Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 3 - Tuần 3 - Trường tiểu học Trần Văn Ơn

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 3 - Tuần 3 - Trường tiểu học Trần Văn Ơn

TUẦN 3:

 Ngày soạn : Thứ 7 ngày 11 tháng 9 năm 2010

 Ngày dạy: Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010

TIẾT 1: THỂ DỤC: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.

 TRÒ CHƠI: TÌM NGƯỜI CHỈ HUY

 (GV bộ môn soạn)

 .

 TIẾT 2: TOÁN : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN

I.Yêu cầu cần đạt

- Biết cách giải toán về nhiều hơn , ít hơn.

- Biết giải toán về hơn kém nhau một số đơn vị.

- Bổ sung: Giúp HS cẩn thận, sáng tạo,hứng thú học tập.

II) Đồ dùng dạy học :

Bảng phụ. .

 

doc 51 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 3 - Tuần 3 - Trường tiểu học Trần Văn Ơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3:
 Ngày soạn : Thứ 7 ngày 11 tháng 9 năm 2010
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010 
TIẾT 1: THỂ DỤC: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.
 TRÒ CHƠI: TÌM NGƯỜI CHỈ HUY
 (GV bộ môn soạn)
 ..................................................................
 TIẾT 2: TOÁN : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I.Yêu cầu cần đạt
- Biết cách giải toán về nhiều hơn , ít hơn.
- Biết giải toán về hơn kém nhau một số đơn vị.
- Bổ sung: Giúp HS cẩn thận, sáng tạo,hứng thú học tập.
II) Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ. .
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A) KIểm tra bài cũ:
Y/c HS 2 lên bảng làm bài 3, và làm bài 4
HS lên bảng làm bài tập .
GV nhận xét .
Hs nhận xét
B)Dạy bài mới:
HD HS làm một số bài tập .
Bài 1:Tính: Củng cố lại dạng toán về nhiều hơn.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì? Đây là dạng toán gì?
HS làm vào vở nháp, sau đó kiểm tra chéo lẫn nhau.1 hs giải bảng lớp.
Bài giải:
Số cây Đội 2 trồng được là:
230+90=320(cây)
Đáp số:320 cây.
Bài 2 :Giải toán có lời văn. Dạng bài toán về ít hơn.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì? Đây là dạng toán gì?
HS làm vào vở nháp sau đó kiểm tra bài lẫn nhau.
Sáng bán được 635 lít xăng.
Buổi chiều bán ít hơn 128 lít xăng.Hỏi buổi chiều bán bao nhiêu lít xăng?
Hs giải bài toán vào vở.
Bài 3: Củng cố dạng toán nhiều hơn,ít hơn.(hơn kém nhau một số đơn vị)
Hàng trên có bao nhiêu quả bóng?hàng dưới có bao nhêu quả bóng?
Gv hướng dẫn làm bài tập 3a, cả lớp làm bài 3b vào vở.
Hàng trên :SSSSSSS
Hàng dưới:SSSSS
Hỏi hàng trên nhiều hơn hàng dưới bao nhiêu quả bóng?
Bài 4: GV hướng dẫn cho
HS về nhà làm vào vở giờ sau kiểm tra.
HS về nhà làm
C)Củng cố dặn dò: Làm bài tập vào vở bài tập ở nhà.Bài sau:Xem và đọc các giờ trên mô hình đồng hồ ở bài(xem đồnghồ)
HS lắng nghe.
Chuẩn bị bài sau.
............................................................
 TIẾT 3: CHÍNH TẢ( NGHE –VIẾT): CHIẾC ÁO LEN
I.Yêu cầu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2a.
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ở trong bài tập 3.
- Bổ sung: Giúp HS có ý thức rèn luyện,cẩn thận khi làm bài và viết bài.
II.Đồ dùng dạy học :
Vở bài tập .
Bảng phụ có ghi các bài tập.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A)Kiểm tra bài cũ: GV mời 2,3 HS lên bảng viết các từ khó đọc.
Xào rau,sà xuống,xinh xẻo,ngày sinh,
B) Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài : Nêu MĐYC.Ghi đề;
2) Hướng dẫn nghe- viết:
Hướng dẫn HS chuẩn bị:
GV đọc một lần đoạn văn cần viết.
2,3 HS đọc lại.
Vì sao Lan ân hận?
Vì em đã làm cho mẹ phải buồn,lo,làm cho anh phải nhường phần mình cho em.
Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
Các chữ đầu đoạn, đầu câu,tên riêng trong bài.
GV yêu cầu HS tìm những từ khó viết.
HS tập viết vào bảng con các tên đó
Nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi,xấu hổ.
b) GV đọc cho hs viết bài: Đọc thong thả, nhắc nhở Hs ngồi sai tư thế.
Hs viết bài .
c) Chấm, chữa bài.
HS tự chữa lỗi ra lề vở bằng bút chì.
GV chấm vài bài HS, nhận xét cách trình bày, chữ viết, nội dung.
3) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 : GV nêu y/c của bài tập.
Cả lớp thảo luận theo nhóm đôi trả lời sau đó đại diện lên trình bày.
Vừa dài mà lại vừa vuông, giúp nhau kẻ chỉ vạch đường thẳng bằng.( thước kẻ)
Bài 3: Củng cố tên gọi của các chữ cái.
Làm bài tập 3
GV chốt lại lời giải đúng.
Gọi một vài Hs đọc ngay tại lớp.
HS làm vào vở bài tập.
STT
Chữ
Tên chữ
1
g
Giê
2
gh
Giê hát
3
gi
Giê i
4
h
Hát
5
i
i
6
k
ca
7
kh
Ca hát
8
l
E lờ
9
m
Em mờ
C) Củng cố dặn dò:
Về nhà làm bài tập chính tả vào vở bài tập.
Nhận xét giờ học.
HS lắng nghe
 TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : BỆNH LAO PHỔI
I.Yêu cầu cần đạt:
- Biết cần tiêm phòng lao,thở không khí trong lành,ăn đủ chất để phòng bệnh lao
phổi.Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
- Bổ sung: Hs hiểu được những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi.
. II.Đồ dùng dạy học: Các hình ở SGk trang 11, 12
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A)Kiểm tra bài cũ
HS trả lời
Nêu những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh đường hô hấp?
Hs trả lời.
Lớp nhận xét và ghi điểm.
B)Bài mới
Giới thiệu bài: Ghi đề
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* MT;Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
CTH: Bước 1: làm việc theo nhóm.Quan sát các hình 1,2,3 trang 8,9 thảo luận theo trình tự sau:
Nguyên nhân gây ra bệnh viêm phổi? Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào? Bệnh lao phổi có thể lây nhiễm từ người này sang người khác bằng con đường nào? Gây tác hại gì đối với bản thân và những người xung quanh?
Bước 2: Làm việc cả lớp.Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu, các nhóm khác bổ sung
.GV kết luận.Bệnh lao phổi do vi lao gây ra. Những người ăn uống thiếu thốn, làm việc quá sức thường dễ bị vi khuẩn lao tấn công và nhiễm lạnh. .Người bệnh ăn thấy không ngon, người gầy đi và hay sốt nhẹ vào chiều....Lây qua đường hô hấp....
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
MT:Biết được cần tiêm phòng lao,thở không khí trong lành ,ăn đủ chấtl để phòng bệnh lao phổi.
CTH:
Bước 1:Thảo luận theo nhóm: yêu cầu Hs quan sát hình trang 13 và liên hệ thực tế.
Kể ra những việc nên làm và hoàn cảnh khíên ta dễ mắc bệnh lao phổi.
Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta phòng tránh được bệnh lao phổi.
Tại sao không nên khạc nhổ vừa phải?
Bước 2: Liên hệ:
Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi ? Cần ăn uống như thế nào để phòng tránh bệnh lao phổi?
Hoạt động 3: Đóng vai:
Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện mỗi nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung. GV kết luận.
Những việc làm và hoàn cảnh dễ làm ta mắc bệnh lao phổi.
Người hút thuốc lá và người thường xuyên hít phải khói thuốc lá do người khác hút.
Phòng bệnh lao phổi:
Tiêm phòng bệnh cho trẻ em mới sinh.
Làm việc và nghỉ ngơi điều độ, vừa sức...
Luôn quét dọn nhà cửa sạch sẽ, mở cửa cho ánh nắng mặt trời chiếu vào, không hút thuốc lá, thuốc lào, làm việc và nghỉ ngơi điều độ.....
Cả lớp theo dõi và nhận xét.
MT:Biết nói với bộ mẹ khi bản thân có những dấu hiệu mắc bệnh đường hô hấp để được đi khám và chữa bệnh kịp thời.
Nếu em bị các bệnh đường hô hấp em sẽ nói gì với mẹ?
Khi được đưa đi khám em sẽ nói gì với bác sĩ?
Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cần phải nói ngay với bố mẹ để được đưa đi khám bệnh kịp thời..
Hs các nhóm xung phong lên trình bày.
Cả lớp theo dõi nhận xét xem bạn nào đóng đạt nhất.
C. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét giờ học. Dặn dò nhắc nhở biết cách chăm sóc cơ quan hô hấp và nên hít thở không khí trong lành.
Bài sau: xem và trả lời câu hỏi bài máu và cơ quan tuần hoàn.
HS lắng nghe và thực hiện theo bài đã học để phòng bệnh lao phổi
HS chuẩn bị bài sau
 Ngày soạn: Thứ 3 ngày 14 tháng 9 năm 2010
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010 
 TiÕt 1: §¹o ®øc: Gi÷ lêi høa ( TIẾT 1)
I ) Yêu cầu: 
Nªu ®­îc mét vµi vÝ dô vÒ gi÷ lêi høa. 
BiÕt gi÷ lêi høa víi b¹n bÌ vµ mäi ng­êi.
Quý träng nh÷ng ng­êi biÕt gi÷ lêi høa.
HS kh¸ giái: HiÓu ®­îc ý nghÜa cña viÖc biÕt gi÷ lêi høa.
 Gi¸o dôc HS cã th¸i ®é quý träng nh÷ng ng­êi biÕt gi÷ lêi høa vµ kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng ng­êi hay thÊt høa. 
 II. Tài liệu và phương tiện
Vë bµi tËp §¹o ®øc
 III)Các hoạt động dạy học
Ho¹t ®éng d¹y 
Ho¹t ®éng häc 
1) Bµi cò:
2) Bµi míi:
 *)Ho¹t ®éng 1:Th¶o luËn truyÖn “ChiÕc vßng b¹c”
MT:HS biÕt ®­îc thÕ nµo lµ gi÷ lêi høa vµ ý nghÜa cña viÖc gi÷ lêi høa
C¸ch tiÕn hµnh: KÓ kÌm tranh minh ho¹.
B¸c Hå ®· lµm g× khi gÆp em bÐ sau khi sau 2 n¨m ®i xa?
Em bÐ vµ mäi ng­êi trong truyÖn thÊy thÕ nµo tr­íc viÖc lµm cña B¸c?
ViÖc lµm ®ã thÓ hiÖn ®iÒu g×?Rót ra ®­îc bµi häc g×?ThÕ nµo lµ gi÷ lêi høa?
HS theo dâi kÕt hîp quan s¸t tranh.C¶ líp cïng th¶o luËn.
B¸c Hå ®· kh«ng quªn lêi høa víi mét em bÐ.......Mua cho em bÐ mét chiÕc vßng b¹c míi.Mäi ng­êi rÊt c¶m ®éng vµ kÝnh phôc tr­íc viÖc lµm cña B¸c.Chóng ta cÇn ph¶i gi÷ ®óng lêi høa Giø ®óng lêi høa lµ thùc hiÖn ®óng lêi cña m×nh ®· nãi,®· høa víi ng­êi kh¸c vµ sÏ ®­îc mäi ng­êi tin cËy vµ noi theo.
Ho¹t ®éng 2: Xö lý t×nh huèng:
Môc tiªu: Hs biÕt ®­îc v× sao cÇn ph¶i gi÷ lêi høa vµ cÇn lµm g× nÕu kh«ng thÓ gi÷ lêi høa víi ng­êi kh¸c
CTH:
Chia líp thµnh c¸c nhãm.
C¸c nhãm th¶o luËn c©u hái c¸c t×nh huèng:
Líp l¾ng nghe vµ tr¶ lêi c©u hái
C¸c nhãm th¶o luËn theo c¸c t×nh huèng:
T×nh huèng 1:T©n cÇn sang nhµ b¹n häc hoÆc t×m c¸ch b¸o cho b¹n: Xem phim xong sÏ sang cïng b¹n...
T×nh huèng 2:Thanh cÇn d¸n vµ tr¶ l¹i truyÖn cho H»ng vµ xin lçi b¹n
§¹i diÖn c¸c nhãm lªn b¸o c¸o.
GV kÕt luËn :SGV
Ho¹t ®éng 3:Tù liªn hÖ:
Môc tiªu:
Thêi gian qua em ®· høa víi ai ®iÒu g× vµ cã thùc hiÖn ®óng lêi høa kh«ng?
H­íng dÉn thùc hµnh ë nhµ:
Gi¸o dôc HS ghi nhí vµ thùc hiÖn theo bµi.
NhËn xÐt tiÕt häc
¸p dông bµi häc vµo cuéc sènghµng ngµy.
 TIẾT 2: TOÁN : XEM ĐỒNG HỒ (T2)
 I-Yêu cầu cần đạt: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo 2 cách.Chẳng hạn:8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút
-Bổ sung :Giúp HS cẩn thận, hứng thú học tập.
 II)Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ, đồng hồ bàn. .
 III) Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A) Kiểm tra bài cũ:
Y/cHS 2 lên bảng làm bài 3 .
Hs lên bảng quay kim đồng hồ.
GV nhận xét .
B)Dạy bài mới:
Hướng dẫn HS cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách.
HS quan sát đồng hồ thứ nhất nêu:Các kim đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút,vậy còn thiếu mấy phút nữa là đến 9 giờ?
Kim đồng hồ chỉ 9 giờ kém 25.
Có thể đọc theo hai cách 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25.Nếu kim dài chưa đến số 6 thì nói theo cách 7 giờ 20 phút, nếu kim dài vượt quá số 6 thì đọc theo cách 9 giờ kém 25.
Hs nhẩm tính kết quả 5,10,15,20,25. Còn 25 phút mới đến 9 giờ kim đồng hồ chỉ 9 giờ kém 25.
2)Thực hành:
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Cho Hs quan sát mẫu để hiểu đọc theo 2 cách
Hs quan sát hình a,b,c,d,e,g thảo luận nêu các đồng hồ chỉ mấy giờ?
Hướng dẫn HS có thể trả lời theo hai cách.
Trả lời Hình a đồng hồ chỉ 7 giờ kém 5 phút,hình b chỉ 1 giờ kém20 phút,hình c chỉ 3 giờ kém 25 phút hay 2 giờ 35 phút....
Bài 2: Củng cố cách quay kim đồng hồ.
Giáo viên yêu cầu HS thự ... g tiện HS : đọc trước nội dung câu chuyên: Mẹ ốm
 GV: Các điều2,9,12 về quyền trẻ em(xem phần phụ lục: một số T.T về công ước quốc tế...)
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Vì sao chúng ta phải tự làm lấy việc của mình?
GV nhận xét đánh giá.
HS : Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau tiến bộ và không làm phiền người khác.
B. Bài mới
Giới thiệu bài: Ghi đề
HS hát bài hát Cả nhà thương nhau. Nhạc và lời Phan Văn Minh.
Hoạt động 1: HS kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà cha mẹ dành cho mình.
1-2 HS kể.
Cả lớp theo dõi.
*Mục tiêu: Sách giáo viên (trang 42)
*CTH: Gọi HS đọc bài tập 1
-GV chia nhóm.Thảo luận lớp
Hãy nhớ lại và kể cho các bạn trong lớp nghe về việc mình được ông bà, bố mẹ quan tâm chăm sóc như thế nào
+Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người dành cho em?
HS thảo luận nhóm đôi.
Địa diện các nhóm kể trước lớp.
Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ?
HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
Cả lớp theo dõi nhận xét xem ý kiến nào phù hợp nhất.
GV kết luận: SGV(42)
Hoạt động 2: Kể chuyện bó hoa đẹp nhất.
*Mục tiêu: HS biết được bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ anh chi em.
*CTH: GV kể chuyện Bó hoa đẹp nhất
HS lắng nghe.
Yêu cầu thảo luận nhóm.
Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ?Vì sao mẹ nói bó hoa chị em Ly tặng là bó hoa đẹp nhất.
Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi:Chị đã tặng mẹ bó hoa đẹp nhất nhân ngày sinh nhật mẹ.
Vì thể hiện lòng hiếu thảo của con.
GV kết luận: SGV.(trang 44).
Hoạt động 3:Đánh gía hành vi.
*Mục tiêu: HS biết đồng tình với hành vi, việc làm đúng thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ.
*CTH: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
Nhận xét về cách cư xử của các bạn nhỏ trong các tình huống
Gv kết luận:Việc làm của bạn Hương,Phong,Hồng là đúng.Các bạn khác Sâm,Linh là sai.
GV đọc các quyền trong điều 2,9,12 
Điều 2:Tất cả các quyền đều áp dụng cho tất cả trẻ em không có ngoại lệ...
Điều 9: Trẻ em được sống cùng cha mẹ trừ khi việc này không thích hợp...
Điều12:Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến của mình nhưng phải được xem xét trong mọi vấn đề hoặc thủ tục ảnh hưởng đến trẻ em.
Hỏi:Ông bà ,cha mẹ, những người trong gia đình rất quan tâm cho các em,em có bổn phận gì đối với mọi người trong gia đình ?
HS thảo luận nhóm.Cả lớp trao đổi bổ sung.
HS lắng nghe và nhắc lại được ý chính nội dung 3 điều GV vừa nêu.
HS phát biểu ý kiến.
C. Củng cố, dặn dò:GV chốt lại nội dung bài.Dặn dò: Về nhà sưu tầm các bài hát, tranh ảnh,...về tình cảm gia đình giờ sau trình bày.
HS lắng nghe.
Chuẩn bị bài sau theo hướng dẫn của GV.
..............................................................................
 TIẾT 2: TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA E,Ê
 I-Yêu cầu:
 - Viết đúng chữ hoa E(1dòng), Ê (1dòng ),viết đúng tên riêng Ê-đê và câu ứng dụng:Em thuận anh hoà...có phúc.(1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ.
 - HS khá giỏi viết hết cả bài. 
 - Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ
 II. Đồ dùng dạy - học:
GV:Từ ứng dụng Ê - đê, và câu ứng dụng trong dòng kẻ ô li.
 Kẻ sẵn các đường kẻ và đánh số các đường kẻ.
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra bài viết ở nhà
Yêu cầu HS viết bảng con, từ : Kim Đồng.
2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn viết bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa.
Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
 E Ê 
GV đưa mẫu chữ E, Ê hoa
HS nhắc lại lần lượt quy trình viết các chữ trên
GV viết mẫu và nhắc lại quy trình viết.
HS lắng nghe và quan sát.
HS luyện viết bảng con
GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS
b, Luyện viết từ ứng dụng
Gọi HS đoc từ ứng dụng
HS đọc: Ê-đê
Ê-đê là một dân tộc sống ở vùng nào của nước ta?
Ê-đê là một dân tộc thiểu số, sống chủ yếu ở tỉnh Đắk Lắk, Phú Yên và Khánh Hòa
Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Là những chữ nào?
-Giữa hai chữ có đấu gì?
2 chữ Ê và đê
Có dấu gạch nối ở giữa 2 chữ.
-Độ cao các con chữ như thế nào?
HS viết bảng con
c. Luyện viết câu ứng dụng.
Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
HS đọc câu ứng dụng
Anh em phải thương yêu nhau, sống với nhau hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.
HS viết bảng con chữ: em
3.Hướng dẫn viết vở
GV nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
HS viết đúng theo mẫu vở tập viết
4. Chấm chữa bài
GV thu vở chấm 7 bài. Nhận xét chung bài viết của HS
HS lắng nghe rút kinh nghiệm
C- Củng cố, dặn dò
Nêu lại quy trình viết chữ E hoa. GV nhận xét giờ học.
1-2HS nêu lại.Viết phần ở nhà.
Chuẩn bị bài sau:Xem bài tuần 8.
Dặn dò: Về nhà viết bài còn lại trong vở
......................................................................
TIẾT 3: TOÁN: LUYỆN TẬP
I-Yêu cầu: 
- Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
- Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 -GV và HS: Bộ đồ dùng học toán
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS làm bài tập và củng cố kiến thức:muốn gấp 1 số lên nhiều lấn ta làm thế nào?...
2 HS làm bài tập.
Muốn gấp 1 số lên nhiều lần thì ta lấy số đó nhân với số lần. Muốn tìm số bé ít hơn số lớn bao nhiêu đơn vị ta lấy số lớn trừ đi số bé.
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Luyện tập
Bài 1: Cột 1-2. 
HS nêu đề(củng cố gấp một số lên nhiều lần)
HS nêu yêu cầu : Viết theo mẫu
GV hướng dẫn: gấp 4 lên 6 lần được 24
Gấp số lần ta làm tính nhân. 4 x 6 = 24
HS làm bài vào phiếu bài tập.
Cả lớp chữa bài.
Bài 2: Cột 1-2-3.
HS nêu đề bài( củng cố nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số)
Tính . HS làm bảng con
Lưu ý: các phép nhân đều có nhớ.
Khi nhận xét chữa bài Y/c HS nêu cách tính.
 15 14 35 
 6 7 6 
 90 92 210 
1 vài em nêu lại cách tính.
Bài 3: HS đọc bài toán( củng cố giải toán có lời văn dạng gấp một số lên nhiều lần)
HS đọc đề
Bài toán cho biết gì?
Buổi tập múa có 6 bạn nam, số bạn nữ gấp 3 lần số bạn nam.
Bài toán hỏi gì?
Buổi tập múa có bao nhiêu bạn nữ
Bài toán thuộc dạng toán nào?
GV đánh giá, ghi điểm
Bài 4: a,b
Bài toán yêu cầu gì?
Vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm
Muốn vẽ đoạn thẳng CD ta phải làm gì?
Bài toán thuộc dạng toán gấp một số lên nhiều lần.
Giải vào vở, 1 HS lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung.
HS đọc đề
Vẽ đoạn thẳng
1 HS nêu lại cách vẽ, cả lớp vẽ vào vở.
Độ dài đoạn thẳng CD.
Tính độ dài đoạn thẳng CD.
6 x 2 = 12
Muốn vẽ đoạn thẳng MN ta phải làm gì?
Độ dài đoạn thẳng MN.
Tính độ dài đoạn thẳng MN bằng một phần ba đoạn thẳng AB.
6 : 3 = 2
GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò
Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
HS phát biểu ý kiến.
Xem trước bài chia 7.Ôn lại bảng nhân7
Dặn dò về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài Bảng chia 7
................................................................
TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: HOẠT ĐÔNG THẦN KINH ( Tiết 2)
 I. Yêu cầu: 
 - Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong cuộc sống
 - Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ
 - GDHS:Biết giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ quan thần kinh tốt.
 II. Đồ dùng dạy học:
 GV : Phóng to các tranh trong SGK(nếu có thể )
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS lên bảng trả lời
GV nhận xét
B. Bài mới
Giới thiệu bài: Ghi đề
Hoạt động 1: làm việc với SGK
*CTH: làm việc theo nhóm.
GV chia nhóm
- Nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn c¸c b¹n quan s¸t h×nh 1 trang 30 SGK vµ ®äc môc B¹n cÇn biÕt trong SGK ®Ó tr¶ lêi c¸c c©u hái sau:
+ Khi bÊt ngê giÉm ph¶i ®inh, Nam ®· cã ph¶n øng nh­ thÕ nµo? Ho¹t ®éng nµy do n·o hay tuû sèng trùc tiÕp ®iÒu khiÓn?
+ Sau khi ®· rót ®inh ra khái dÐp, Nam vøt chiÕc ®inh ®ã vµo ®©u? ViÖc lµm ®ã cã t¸c dông g×?
+ Theo b¹n, n·o hay tuû sèng ®· ®iÒu khiÓn ho¹t ®éng suy nghÜ vµ khiÕn Nam ra quyÕt ®Þnh lµ kh«ng vøt ®inh ra ®­êng?
Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn
Môc tiªu: Nªu ®­îc vÝ dô cho thÊy n·o ®iÒu khiÓn, phèi hîp mäi ho¹t ®éng cña c¬ thÓ.
C¸ch tiÕn hµnh:
- GV yªu cÇu HS ®äc vÝ dô vÒ ho¹t ®éng viÕt chÝnh t¶ ë h×nh 2 trang 31 SGK, trªn c¬ së ®ã nghÜ ra mét vÝ dô kh¸c vµ tËp ph©n tÝch vÝ dô ®ã míi do m×nh nghÜ ra ®Ó thÊy ®­îc vai trß cña n·o trong viÖc ®iÒu khiÓn, phèi hîp mäi ho¹t ®éng cña c¬ thÓ.
-GV gäi mét sè HS lªn tr×nh bµy tr­íc líp vÝ dô cña c¸ nh©n ®Ó chøng tá vai trß cña n·o trong viÖc ®iÒu khiÓn, phèi hîp mäi ho¹t ®éng cña c¬ thÓ.
- GV hái thªm:
+ Theo em, bé phËn nµo cña c¬ quan thÇn kinh gióp ta häc vµ ghi nhí nh÷ng ®iÒu ®· häc?
+ Vai trß cña n·o trong ho¹t ®éng thÇn kinh lµ g×?
GV kÕt luËn chung
IV. Cñng cè:
GV cho HS ch¬i “Thö trÝ nhí”.
C¸ch ch¬i nh­ sau:
- ChuÈn bÞ mét khay ®Ó mét sè ®å dïng häc tËp nh­ bót, th­íc, tÈy, ... vµ mét vµi ®å ch¬i kh¸c.
- GV cho mét nhãm HS quan s¸t c¸c ®å dïng häc tËp cã trªn khay trong mét thêi gian ng¾n, sau ®ã che l¹i.
- GV yªu cÇu HS nãi l¹i tªn nh÷ng ®å dïng em nh×n thÊy trªn khay.
- Ai nãi ®óng nhiÒu vËt nhÊt lµ ng­êi ®ã th¾ng cuéc.
V. DÆn dß:
VÒ nhµ lµm bµi tËp trong vë bµi tËp tù nhiªn vµ x· héi. 
GV nhËn xÐt giê häc.
2 HS lên bảng kể tên các bộ phận của cơ quan thần kinh
? Nêu vai trò của cơ quan thần kinh.
2 HS lên bảng trả lời.
HS nhận xét
Đại diện các nhóm trình bày mỗi phần của câu hỏi.
c¸c HS kh¸c gãp ý, bæ sung.
+ Khi bÊt ngê giÉm ph¶i ®inh, Nam ®· co ngay ch©n l¹i. Ho¹t ®éng nµy do tuû sèng trùc tiÕp ®iÒu khiÓn.
+ Sau khi ®· rót ®inh ra khái dÐp, Nam vøt chiÕc ®inh ®ã vµo thïng r¸c. ViÖc lµm ®ã gióp cho nh÷ng ng­êi ®i ®­êng kh¸c kh«ng giÉm ph¶i ®inh gièng nh­ b¹n Nam.
+ N·o hay tuû sèng ®· ®iÒu khiÓn ho¹t ®éng suy nghÜ vµ khiÕn Nam ra quyÕt ®Þnh lµ kh«ng vøt ®inh ra ®­êng.
HS thảo luận trong nhóm.
HS lµm viÖc theo cÆp
- 2 HS quay mÆt l¹i vµ nãi víi nhau vÒ kÕt qu¶ lµm viÖc c¸ nh©n, ®ång thêi gãp ý cho nhau ®Ó cïng hoµn thiÖn nh÷ng vÝ dô míi cña nhãm.
+ N·o kh«ng chØ ®iÒu khiÓn, phèi hîp mäi ho¹t ®éng cña c¬ thÓ mµ cßn gióp chóng ta häc vµ ghi nhí.
- HS nghe GV hướng dẫn cách chơi 
- HS lần lượt tham gia trò chơi
------------------------------b³³b------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L3 tuan 37.doc