Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học: 2011-2012

 Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)

Đ34:Âm thanh thành phố

I. Mục đích yêu cầu

Rèn kỹ năng viết chính tả.

 - Nhớ viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Âm thanh thành phố.

 - Điền đúng bài tập chính tả.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:- SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ.

2. Học sinh:- Sách giáo khoa, bảng, vở.

 3. Hình thức:- HS làm bài tập theo tổ, cá nhân.

III. Các hoạt động dạy và học.

 

doc 103 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: Thứ tư ngày 10 thỏng 12 năm 2011
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 thỏng 12 năm 2011 
Lớp 3 Phiờng Sản
 Tiết 3: Chính tả (Nghe – viết)
Đ34:Âm thanh thành phố
I. Mục đích yêu cầu
Rèn kỹ năng viết chính tả.
	 - Nhớ viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Âm thanh thành phố.
 - Điền đúng bài tập chính tả. 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:- SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ.
2. Học sinh:- Sách giáo khoa, bảng, vở.
 3. Hình thức:- HS làm bài tập theo tổ, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, đánh giá điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Nêu YC của tiết học.
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Chuẩn bị 
- Giáo viên đọc bài viết.
- Nêu nội dung của đoạn viết?
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- Giáo viên cho học sinh viết một số từ khó: Cẩm Phả, Hà Nội, Bét-to-ven, Pi-a-nô,..
- Nhận xét
b. Học sinh viết bài
- GV cho học sinh viết bài
- Theo dõi học sinh viết
- Nhắc nhở HS thế ngồi viết
c. Chấm chữa
- Giáo viên đọc lại bài
- Giáo viên thu bài
- Chấm 5 bài tại lớp 
- Nhận xét
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 2(a): 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Nhận xét
Bài tập 3(a)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV đọc gợi ý - HS viết bảng con.
*Nhận xét: Cho HS đọc lại các từ vừa tìm.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau:Ôn tập cuối kỳ I.
- HS viết bảng con, bảng lớp
 trăng tròn, cha mẹ
- Học sinh theo dõi.
- 2 HS đọc đoạn viết.
- Anh Hải rất yêu âm nhạc, yêu những âm thanh của thành phố.
- Chữ đầu câu, đầu dòng, tên riêng
- Học sinh viết một số từ khó trong bài ra bảng con.
- HS nêu quy tắc viết chính tả đối với bài nghe viết.
- Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh dùng bút chì soát lỗi
- Thu bài
- Học sinh đọc yêu cầu
- Lớp chia làm 3 tổ học sinh thi làm .
 Lời giải:
* ui: Cái túi, kiếm củi, tủi thân, lúi húi, búi tóc, húi cua,
* uôi: Quả chuối, cái đuôi, buổi học, tuổi thơ,
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài bảng con.
+ Có nét mặt. giống như nhau.
+ Phần còn lại của cây lúa sau khi gặt: rạ
+ Truyện lại kiến thức..: dạy.
 giống
 rạ
 dạy
Tiết 2: Toán
Đ84 :Hình chữ nhật
I. Mục tiêu:
*Giúp học sinh:
- Bước đầu HS có khái niệm về HCN; nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, góc, cạnh) của hình chữ nhật. 
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc)
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:- SGK, giáo án, HCN, ê ke, phiếu bài tập. 
2. Học sinh:- Sách giáo khoa, ê ke.
 3.Hình thức:- HS làm bài cá nhân, nhóm 2.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét, đánh giá điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Trức tiếp.
2.Hình thành khái niện hình chữ nhật
 - GVvẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. 
 A B
 C D
- Kiểm tra 4 góc có phải là góc vuông không
- Lấy thước đo chiều dài 4 cạnh rồi nhận xét 
=> GV : - HCN có 4 góc vuông.
- Hình chữ nhật gồm có hai cạnh dài là AB và CD, hai cạnh ngắn là AD và BC trong đó :
+ Hai “cạnh dài” có độ dài bằng nhau : 
 AB = CD
+ Hai “cạnh ngắn” có độ dài bằng nhau : AD = BC.
* KL: HCN là hình có 4 góc vuông, có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau.
- GV cho học sinh tìm một số hình chữ nhật trong lớp
3. Thực hành làm bài tập.
Bài 1(84) 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài:( dựa vào các yếu tố của hình chữ nhật)
- Nhận xét và sửa sai
Bài 2(84) 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh phân tích bài toán
Nhận xét
Bài 3(84)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh phân tích đề và làm bài
- Nhận xét
Bài 4(85)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh kẻ đoạn thẳng
- Nhận xét
4. Củng cố – dặn dò 
- Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- HS làm bảng con, bảng lớp.
 85 - 63 - 2 = 22 - 2
 = 20
 123 + (12 - 10) = 123 + 2
 = 125
- HS đọc tên hình chữ nhật.
- HS lấy ê ke kiểm tra 4 góc : 4 góc đều là góc vuông
- HS lấy thước đo 4 cạnh : Có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bàng nhau 
- Học sinh đọc quy tắc
- Học sinh tìm : Cửa sổ, bảng lớp, mặt bàn
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm theo nhóm 2 bằng cách : Dùng ê ke để kiểm tra - báo cáo.
+ HCN là hình : MNPQ và hình RSTU
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài cá nhân.
- HS báo cáo kết quả đo.
+ Hình chứ nhật ABCD có:
 AB = CD = 4 cm
 AD = BC = 3 cm
+ Hình chữ nhật MNPQ có:
 MN = PQ = 5 cm
 MQ = MP = 2 cm
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài miệng 
+ Hình chữ nhật ABMN có :
 Chiều dài : AB = MN = 4 cm
 Chiều rộng: AM = BN = 1 cm
+ Hình chữ nhật MNCD có :
 Chiều dài : MN = CD = 4 cm
 Chiều rộng : MD = NC = 2 cm
+ Hình chữ nhật ABCD có :
 AB = CD = 4 cm
 BC = AD = 1cm + 2 cm = 3 cm
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài cá nhân:
..
Tiết 3: Luyện từ và câu
Đ17 : Ôn từ về chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?Dấu phẩy.
I. Mục đích yêu cầu:
- HS tìm đước các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật.
- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một đối tượng(BT2)
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.(BT3)
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, Phiếu bài tập.
 - HS làm bài cá nhân , nhóm 2.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.
- Tìm một số từ chỉ sự vật ở nông thôn hoặc thành thị.
- GV nhận xét, đánh giá điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ của tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài1(145) : Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của nhân vật trong các bài tập đọc đã học: 
- Hướng dẫn học sinh làm mẫu.
*Lưu ý: Từ chỉ đặc điểm là từ nói về tính nết hoặc về hình dáng của con người hay sự vật
- Gọi học sinh nhận xét
Bài2(145) :Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả : 
Một bác nông dân.
Một bông hoa trong vườn.
Một buổi sớm mùa đông.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài, khuyến khích HS đặt nhiều câu khác nhau.
- Nhận xét
Bài 3(145) : Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn làm bài.
- GV chấm bài, nhận xét chốt lại đáp án đúng.
3. Củng cố – dặn dò 
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu: 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài miệng cá nhân.
a) Chú bé Mến trong truyện Đôi bạn:
 tốt bụng; dũng cảm; không ngần ngại cứu người; biết sống vì người khác; .
b) Anh Đom Đóm trong bài thơ cùng tên :
 chuyên cần; chăm chỉ; tốt bụng..
c) - Chàng Mồ Côi 
 thông minh; tài trí; công minh; biết bảo vệ lẽ phải; biết giúp đỡ những người bị oan uổng
 - Chủ quán : Tham lam; dối trá; xấu xa; vu oan cho người.....
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài theo nhóm 2.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
+ Bác nông dân rất vui vẻ khi cày bừa xong thửa ruộng.
+ Bông hoa trong vườn ngát hương thơm.
+ Buổi sáng hôm qua lạnh cóng tay.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài ra PBT.
a. ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
b. Nắng cuối thu vàng óng, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.
c. Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những rặng cây hè phố. 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: tự nhiên và xã hội
Đ34-35: Ôn tập và kiểm tra học kì I
I. Mục tiêu: * Giúp học sinh
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- HS thực hành và vận dụng được kiến thức cơ bản vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo vên: Tranh minh hoạ cho từng cơ quan trong cơ thể.
 Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận.
 2. Học sinh: Thực hành theo nhóm 7, nhóm 4, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Câu hỏi: Kể tên các cơ quan trong cơ thể người mà các em đã được học?
- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học
2. HD học sinh ôn tập
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: HS nêu được tên các cơ quan có trong cơ thể người và chỉ đúng từng bộ phân của cơ quan đó.
* Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi, chia nhóm
- HS thảo luận theo nhóm
+ Trong cơ thể có những cơ quan nào?
+ Kể tên từng bộ phận có trong mỗi cơ quan đó? Cơ quan dó có tác dụng gì đối với cơ thể?
Hoạt động 2: Trò chơi
*Mục tiêu: HS hiểu rõ hơn về từng bộ phận của mỗi cơ quan trong cơ thể.
*Cách tiến hành: GV chia theo nhóm 4 thảo luận sau đó đại diện nhóm đặt câu hỏi đố nhóm khác trả lời.
VD: Đố bạn biết não thuộc cơ quan nào? Não có tác dụng gì?
3. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời các nhân:
+ Cơ quan hô hấp
+ Cơ quan tuần hoàn
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu
+ Cơ quan thần kinh
- HS thảo luận theo các câu hỏi theo 4 nhóm (Mỗi nhóm 7 học sinh)
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả chỉ trên mô hình minh hoạ (mỗi nhóm báo cáo một cơ quan)
N1: Cơ quan hô hấp gồm: Mũi, phế quản, khí quản và hai lá phổi
* Tác dụng: Giúp cơ thể trao đối khí với môi trường bên ngoài.
N2: Cơ quan tuần hoàn gồm: Tim, các mạch máu.
*Tác dụng: Giúp máu lưu thông, duy trì sự sống
N3: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: Hai quả thận; bóng đái, ống đái.
* Tác dụng: Thanh lọc các chất.
N4: Cơ quan thần kinh gồm: não, tuỷ sống và các dây thần kinh, hộp sọ.
* Tác dụng: Điều khiển các hoạt động
- HS thực hành theo nhóm 4
- HS chơi: Nhóm bạn trả lời đúng được quyền đặt câu hỏi cho khác rả lời.
.
 Ngày soạn: Thứ tư ngày 26 thỏng 9 năm 2011
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 thỏng 9 năm 2011 
Lớp 3 Phiờng Sản
Tiết 1: CHÍNH TẢ ( Nghe - viết)
Đ11. Bài tập làm văn
I. Mục đớch yờu cầu 
- HS nghe viết đỳng bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Làm đỳng bài tậ ...  Bài luyện tập.
1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
2. Bài tập
Bài1(145)
- Cho học sinh đọc đề bài 
- Hướng dẫn làm bài 
- Nhận xét, cho HS đọc các số và so sánh điểm giống nhau giữa các số.
Bài 2 ( 145)
- Cho học sinh đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn học sinh làm 
- GV chấm bài 
- Nhận xét, so sánh sự khác nhau giữa hai bài.
Bài3(142) : Mỗi số ứng với vạch thích hợp nào? 
- Cho học sinh đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn học sinh làm
- Nhận xét cho HS đọc lại các số.
Bài 4 ( 142)
- Cho học sinh đọc đề bài 
- Hướng dẫn học sinh tính nhẩm
- Nhận xét, cho học sinh nêu lại cách tính nhẩm của một số biểu thức.
3. Củng cố dặn dò
- Hệ thống nội dung luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc các số: 12036; 50 600; 87 208
- Học sinh đọc đề bài, xác định YC
- Học sinh làm bài bảng lớp + nháp
16305
Mười sáu nghìn ba trăm linh năm.
 16500
Mười sáu nghìn năm trăm.
62007
Sáu mươi han nghìn không trăm
 linh bảy.
62070
Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi.
71010
Bảy mươi mốt nghìn không trăm mười.
71001
bảy mươi mốt nghìn không trăm linh một.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài ra PBT.
Tám mươi nghìn bảy trăm mười năm.
87115
Tám mươi nghìn một trăm linh năm.
87105
Tám mươi nghìn không trăm linh một.
87001
Tám mươi nghìn năm trăm.
87500
Tám mươi bảy nghìn.
87000
- Học sinh đọc yêu cầu , làm bài cá nhân
- HS báo cáo kết quả dưới hình thức thi đua theo 3 tổ (3 học sinh) 
A - 10 000	 G - 14 000
B - 11 000	 H - 15 000
C - 10 000 I - 16 000
D - 12 000 K - 17 000
E - 13 000
- HS đọc lại các số và nêu đặc điểm giống nhau của các số. 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh tính nhẩm các nhân rồi báo cáo kết quả dưới hình thức trò chơi " chuyền điện"
a. 4000 + 500 = 4500
 6500 – 500 = 6000
 300 + 2000 2 = 4300
 1000 + 6000 : 2 = 4000
b. 4000 - ( 2000 - 1000) = 3000
 4000 - 2000 + 1000 = 3000
 8000 – 4000 2 = 0
 (8000 - 4000) 2 = 8000
..
Tiết 3: TIẾNG VIỆT
ễN TẬP & KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (Kiểm tra Đọc)
(Kiểm tra theo đề của nhà trường)
Tiết 4: Tự nhiên & Xã hội
Đ 54. Thú
 I/Mục tiêu : 
 1. Kiến thức: Nêu ích lợi của các loài thú đối với con người, quan sát và vẽ được con vật chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ thể các loài thú 
2. Kĩ năng: Vẽ và tô màu một loài thú mà HS ưa thích
3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức chăm sóc các con vật nuôi 
II/Đồ dùng dạy học: 
- Các hình trong sgk trang 104, 105
- Sưu tầm các tranh ảnh về các loài thú 
- Các hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân 
III/ Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra: 
-Nêu đặc điểm của chim ?
- Giáo viên nhận xét 
B/ Bài mới: 
1.Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát
Cách tiến hành : 
+ Làm việc theo nhóm 
- Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ sgk trang 104, 105 và các hình sưu tầm được
- Gọi tên các con vật trong hình ?
- Chỉ và nói rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật ?
- Nêu đặc điểm giống và khác nhau của mỗi con vật ?
- Thú có xương sống không ? 
+ Làm việc cả lớp 
- Cả lớp và GV nhận xét bổ xung 
- GV: Những động vật có các đặc điểm như có lông mao, để con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú 
2.Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
+ Mục tiêu: Nêu được ích lợi của các loài thú nhà 
+ Cách tiến hành 
- Người ta nuôi thú để làm gì ? Kể tên một vài loài thú làm ví dụ ?
- Nhà em có nuôi thú không 
- Em thường cho chúng ăn gì ?
- Em chăm sóc chúng như thế nào ?
c,Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
+ Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu 1 con thú mà em ưa thích 
+ Cách tiến hành 
- B1: Yêu cầu HS lấy giấy và bút để vẽ
- B2: Trình bày
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá các bức tranh
4/ Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học 
- Giáo dục học sinh có ý thức chăm sóc các con vật nuôi 
- Chuẩn bị bài sau: Thú( Tiếp)
Nhóm trưởng điều khiển các bạn hoạt động 
- Trâu, bò sữa, ngựa, lợn, dê ... 
- VD: Con trâu gồm có các bộ phận: đầu, mình, chân, đuôi. Trên đầu có sừng ...
+ Giống: Đẻ con, có 4 chân, có lông
+ Khác: Thức ăn khác nhau, có con có sừng có con không có sừng
- Cơ thể thú có xương sống 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận: Mỗi nhóm giới thiệu một con vật 
- Người ta nuôi thú để
+ Lấy thịt: lợn, bò ...
+ Lấy sữa: bò, dê ...
+ Lấy da và lông: lông cừu, da ngựa ...
+ Lấy sức kéo: trâu, bò, ngựa
HS phát biểu
- Em thường cho chúng ăn cơm
- Mỗi ngày tắm cho nó 1 lần 
- HS vẽ con vật mà mình thích
- HS trình bày sản phẩm và giới thiệu tranh mình vẽ
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: Thứ hai ngày 12 thỏng 3 năm 2012
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 thỏng 3 năm 2012 
 MễN ĐẠO ĐỨC LỚP 3
Đ28 TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (Tiết 1)
 A / Mục tiờu: 
 Nước là nhu cầu khụng thể thiếu trong cuộc sống. Sự cần thiết phải sử dụng hợp lớ và bảo vệ để nguồn nước khụng bị ụ nhiễm.
 - Nờu được cỏch sử dụng tiết kiệm nước; bảo vệ để nguồn nước khụng bị ụ nhiễm.
 - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nuớc ở gia đỡnh, nhà trường và địa phương. Cú thỏi độ khụng đồng tỡnh với những hành vi sử dụng khụng tiết kiệm nước; làm nguồn nước bị ụ nhiễm.
 B/ Tài liệu và phương tiện: 
 - Tài liệu về sử dụng nguồn nước và tỡnh hỡnh ụ nhiễm nước ở cỏc địa phương.
 - Phiếu học tập cho hoạt động 2 và 3 của tiết 1.
 C/ Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 Hoạt động 1: Vẽ tranh và xem ảnh. 
- Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận để những gỡ cần thiết cho cuộc sống hàng ngày.
- Cho quan sỏt tranh vẽ sỏch giỏo khoa.
- Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận tỡm và chọn ra 4 thứ quan trọng nhất khụng thể thiếu và trỡnh bày lớ do lựa chọn ?
- Nếu thiếu nước thỡ cuộc sống sẽ như thế nào ? 
- Mời đại diện cỏc nhúm lờn nờu trước lớp.
- GV kết luận: Nước là nhu cầu thiết của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phỏt triển tốt.
Hoạt động 2: Thảo luận nhúm. 
- Giỏo viờn chia lớp thành cỏc nhúm. 
- Phỏt phiếu học tập cho cỏc nhúm và yờu cầu cỏc nhúm thảo luận nhận xột về việc làm trong mỗi trường hợp là đỳng hay sai? Tại sao ? Nếu em cú mặt ở đấy thỡ em sẽ làm gỡ?
- Mời đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày trước lớp. 
- GV kết luận chung: Chỳng ta nờn sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước nơi mỡnh ở. 
* Hoạt động 3: 
- Gọi HS đọc BT3 - VBT.
- Yờu cầu HS làm bài cỏ nhõn. GV giỳp HS yếu.
- Mời một số trỡnh bày trước lớp. 
- Nhận xột, biểu dương những HS biết quan tõm đến việc sử dụng ngườn nước nơi mỡnh ở
* Hướng dẫn thực hành:
- Về nhà thực tế sử dụng nước ở gia đỡnh, nhà trường và thực hiện sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gđỡnh và nhà trường
- Quan sỏt, trao đổi tỡm ra 4 thứ cần thiết nhất: Khụng khớ – lương thực và thực phẩm – nước uống – cỏc đồ dựng sinh hoạt khỏc.
- Nếu thiếu nước thỡ cuộc sống gặp rất nhiều khú khăn.
- Lần lượt cỏc nhúm cử cỏc đại diện của nhúm mỡnh lờn trỡnh bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xột, bỡnh chọn nhúm cú cỏch trả lời hay nhất.
- Lớp chia ra cỏc nhúm thảo luận.
- Trao đổi thảo luận trong nhúm để hoàn thành bài tập trong phiếu lần lượt cỏc nhúm cử đại diện của mỡnh lờn trỡnh bày về nhận xột của nhúm mỡnh : - Việc làm sai : - Tắm rửa cho trõu bũ ở ngay cạnh giếng nước ăn ; Đổ rỏc ở bờ ao, bờ hồ ; Để vũi nước chảy tràn bể khụng khúa lại. 
- Lớp nhận xột, bổ sung. 
- HS làm bài cỏ nhõn.
- 3 em trỡnh bày kết quả. 
- Cả lớp nhận xột bổ sung.
- Về nhà học thuộc bài và ỏp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MễN ĐẠO ĐỨC LỚP4
Đ28 : TễN TRỌNG LUẬT GIAO THễNG (Bài 13- Tiết 1)
I/ Mục tiờu: Học xong bài này HS cú khả năng:
- Nờu được một số qui định khi tham gia giao thụng ( những qui định cú liờn quan tới học sinh ).
- Phõn biệt được hành vi tụn trọng Luật giao thụng và vi phạm Luật giao thụng 
II/ Cỏc kỹ năng sống cơ bản :
- Kĩ năng tham gia giao thụng đỳng luật . 
- Kĩ năng phờ phỏn những hành vi vi phạm luật giao thụng .
III/ Chuẩn bị: - Thẻ màu , phiếu bài tập .
IV/ Hoạt động trờn lớp
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
1/ Kiểm tra bài cũ: Tớch cực tham gia cỏc hoạt động nhõn đạo
2/ Bài mới : 
a / Giới thiệu bài . ( Khỏm phỏ ) .
b/ Kết nối :
 HĐ1: Xử lý thụng tin ,tỡm nguyờn nhõn, hậu quả do tai nạn giao thụng gõy ra .
- Hậu quả do tai nạn giao thụng gõy ra?
- Nguyờn nhõn gõy ra tai nạn giao thụng ?
 Nguyờn nhõn nào là chủ yếu ?
- Cỏch đề phũng cỏc tai nạn giao thụng?
- Vỡ sao mọi người cần cú trỏch nhiệm chấp hành Luật Giao thụng ?
 Gv nhận xột kết luận: ( SGV)
Gv liờn hệ tỡnh hỡnh trật tự an toàn giao thụng ở địa phương?
c/ Thực hành , luyện tập 
HĐ2: HS luyện tập .
Bài tập 1/tr41: 
Gv nờu yờu cầu ,giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm GV nhận xột kết luận
Bài tập 2 tr/42 .
Gv nờu yờu cầu
Lần lượt giới thiệu từng hỡnh cho HS ý kiến
Gv nhận xột kết luận từng hỡnh .
 d/ Vận dụng :
Củng cố: Vỡ sao ta phải thực hiện đảm bảo Luật Giao thụng ?
 Dặn dũ: chuẩn bị bài tiết 2
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
HS HĐ nhúm đọc thụng tin tr/40 dựa vào hiểu biết của mỡnh trả lời .
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
Lớp nhận xột ,bổ sung
HS tự liờn hệ bản thõn về thực hiện luật an toàn GT
1 HS đọc ghi nhớ
1 HS đọc đề nờu yờu cầu 
HS hoạt động nhúm đụi quan sỏt tranh nờu ra những việc làm đỳng sai và trả lời vỡ sao?
Cỏc nhúm trỡnh bày 
Lớp trao đổi ,nhận xột
HS hoạt động cỏ nhõn nờu nhận định của mỡnh ở cỏc hỡnh .
- HS lắng nghe . 
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_17_nam_hoc_2011_2012.doc