Tiết 2
Nhóm TĐ3: Đạo đức.
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
Nhóm TĐ4: Tập đọc.
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (T2)
I. MỤC TIÊU.
NHÓM TĐ3
- Nhằm GD HS về ý thức nhớ đến cội nguồn, nhớ ơn những gia đình và những người có công với đất nước.
- GV tổ chức cho HS đến một gia đình có con là liệt sỹ tại thôn trên địa bàn thường đóng.
- HS mang cuốc, xẻng để làm cỏ giúp đỡ gia đình.
- GV nhận xét mọi hoạt động của HS
NHÓM TĐ4.
TUầN 33 Ngày soạn: Thứ bẩy – 25/4/2009 Ngày giảng: Thứ hai – 27/4/2009 Tiết 1: Chào cờ. tập trung toàn trƯờng --------------------------------------------- Tiết 2 Nhóm TĐ3: Đạo đức. dành cho địa phương Nhóm TĐ4: Tập đọc. vương quốc vắng nụ cười (t2) I. Mục tiêu. Nhóm TĐ3 - Nhằm GD HS về ý thức nhớ đến cội nguồn, nhớ ơn những gia đình và những người có công với đất nước. - GV tổ chức cho HS đến một gia đình có con là liệt sỹ tại thôn trên địa bàn thường đóng. - HS mang cuốc, xẻng để làm cỏ giúp đỡ gia đình. - GV nhận xét mọi hoạt động của HS Nhóm TĐ4. - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm giọng vui, đày bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). - Hiểu nội dung phần tiếp theo của truyện và ý nghĩa toàn truyện: tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. II. Đồ dùng dạy học : * N3: Phiếu bài tập * N4: Tranh minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: đọc bài trong SGK GV: Giới thiệu bài HD sử lý tình huống. - GV đưa ra các tình huống và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. HS: Nhận nhiệm vụ. HS thảo luận trong nhóm Đại diện các nhóm lên trình bày GV: Nhận xét. GV tạo cơ hội cho HS thể hiện, sự tích cực tham gia làm việc nhân đạo HS: Đăng ký tham gia việc giúp 1 số gia đình khó khăn. GV: Nêu yêu cầu HS: Nghe - HS xác định những việc giúp đỡ các em có thể làm. - HS nêu ý kiến GV: Sắp xếp giao việc cho HS. Các nhóm cam kết thực hiện. HS: Cam kết theo nhóm 3. Củng cố – dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. GV: GTB – ghi bảng HD chia đoạn và HD HS đọc bài. HS: Đọc nối tiếp đoạn của bài từ 2-3 lượt - Đọc chú giải. GV: Nhận xét – Sửa sai cho HS Giảng từ ngữ trong chú giải và trong bài tập đọc Hướng dẫn đọc câu, đoạn văn khó HS: Luyện đọc đoạn theo cặp Một đến hai HS đọc cả bài. GV: Nhận xét – Sửa sai cho HS HD tìm hiểu ND bài tập đọc HS: Luyện đọc đoạn và TLCH theo đoạn 1,2,3 và 4 trong SGK để rút ra nội dung bài. Rút ra ý của từng đoạn và rút ra nội dung bài tập đọc GV: Nhận xét và rút ra nội dung của bài tập đọc - Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ bị tàn lụi, sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. HD đọc diễn cảm đoạn 1 và 2 HS: Đọc nối tiếp 3 đoạn của bài Đọc diễn cảm đoạn 1 và 2 trước lớp GV: NX - Đánh giá - Cho điểm Hệ thống toàn bài học 3. Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học ----------------------------------------- Tiết 3 Nhóm TĐ3: Tập đọc – Kể chuyện. cóc kiện trời Nhóm TĐ4: Đạo đức. dành cho địa phương I. Mục tiêu Nhóm TĐ3. A. Tập đọc: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: Nắng hạn, nứt nẻ, trụi trơ, náo động, hùng hổ, nổi loạn, nghiến răng - Biết thay đổi dọng đọc phù hợp với ND mỗi đoạn, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian - Hiểu ND chuyện: Do có quyết tâm biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên cóc và đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới. Nhóm TĐ4 - Cần phải tôn trọng luật giao thông ở địa phương. - Thực hiện đúng luật giao thông, tuyên truyền mọi người chấp hành luật giao thông. II. Đồ dùng dạy học: * N3: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. * N4: SGK đạo đức lớp 4. Biển báo an toàn giao thông. - Một số thông tin QĐ thường xảy ra tai nạn ở địa phương. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Đọc bài: Cuốn sổ tay và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. GV: Giới thiệu bài- ghi bảng - Hướng dẫn HS luyện đọc HS: Luyện đọc theo từng đoạn GV: Gọi HS đọc cả bài. - Đọc diễn cảm toàn bài HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài GV: HDTLCH - GV chốt các ý ghi bảng - Hướng dẫn HS luyện đọc lại HS: Luyện đọc lại bài tập đọc GV: Theo dõi –sửa sai 3. Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học GV: Bài mới. - Giới thiệu bài – ghi bảng - Trò chơi: đèn xanh, đèn đỏ. HS: Cán sự lớp điểu khiển t/c. - Em hiểu trò chơi này NTN? - Lần1 chơi thử - Lần 2 chơi thật GV: Nêu: Cần phải hiểu luật giao thông, đi đúng luật giao thông HS: TL - Nếu không thực hiện đúng luật giao thông điều gì sẽ xảy ra? - H/S quan sát đoán xem đây là biển báo gì? đi NTN? - QS biển báo, hiểu và đi dúng luật GV: T/C về biển báo GT HD Nhận biết đúng các biển báo giao thông để đi đúng luật. HS: QS một số biển thông báo về GT. - Mỗi nhóm cử 2 em lên chơi. - Đi đường để đảm bảo an toàn giao thông em cần làm gì? - Nếu không tuân theo biển chỉ dẫn điều gì có thể xảy ra? - Trình bày KQ điều tra thực tiễn GV: HD nhận biết về đoạn đường nào thường xảy ra tai nạn? vì sao? HS: Đại diện từng nhóm báo cáo kq điều tra, nguyên nhân. GV: KL: Để đảm bảo cho bản thân mình và mọi người cần chấp hành nghiên chỉnh luật giao thông. 3, Củng cố- dặn dò. - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học ----------------------------------------- Tiết 4 Nhóm TĐ3: Tập đọc - Kể chuyện cóc kiện trời Nhóm TĐ4: Toán. ôn tập về các phép tính với phân số I. Mục tiêu Nhóm TĐ3. B. Kể chuyện. - Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật. Kể tự nhiên với với giọng diễn cảm. - Rèn KN nghe: Lắng nghe bạn kể chuyện và biết NX lời kể của bạn. Nhóm TĐ4. - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số II. Đồ dùng dạy học: * N3: Tranh minh hoạ bài tập đọc * N4: Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 GV: Giới thiệu bài ghi bảng - HD học sinh kể chuyện HS: Quan sát tranh dựa vào tranh và kể lại từng đoạn câu chuyện trong nhóm. GV: Hướng dẫn học sinh thi kể chuyện trước lớp. HS: Thi kể từng đoạn câu chuyện trước lớp. GV: HD học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện ( Nếu HS không có khả năng) GV cho HS kể lần lượt từng đoạn đến hết câu chuyện. HS: Thi kể lại toàn bộ câu chuyện. GV: Nhận xét đánh giá * Củng cố dặn dò. Củng cố lại nội dung bài. Nhận xét tiết học HS: 2 em lên bảng làm BT2. GV: Giới thiệu bài ghi bảng HD thực hành HS: Nêu yêu cầu BT1 Làm bài vào vở sau đó vài em lên bảng chữa GV: Nhận xét HD làm BT2, 3 HS: Làm BT2,3 vào vở sau đó lần lượt lên bảng chữa GV: Nhận xét chữa bài. HD làm BT4 HS: Đọc đề bài sau đó phân tích đề và giải vào vở a, Chu vi tờ giấy hình vuông là: Diện tích tờ giấy hình vuông là: m2 GV: Gọi 1 em lên bảng làm Nhận xét chữa bài. * Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------- Tiết 5 Nhóm TĐ3: Toán. kiểm tra Nhóm TĐ4: Lịch sử. tổng kết - ôn tập I. Mục tiêu: Nhóm TĐ3 - Kiểm tra một số KT –KN đã học trong thời gian qua - Rèn cho HS có tính tự giác khi làm bài kiểm tra Nhóm TĐ4 + Học xong bài này học sinh biết: - Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XI X. - Nhớ được các sự kiện lịch sử, kiện tướng, nhân vật LS tiêu biểu trong quá trình dựng nước, giữ nước của DT thời Hùng Vương - thời Nguyễn. - Tự hào về truyền thống dựng nước, giữ nước của DT. II. đồ dùng dạy học: * N3: Phiếu bài tập * N4: Phiếu BT III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 Đề bài 1. Bài 1: Đặt tính rồi tính. 21628 x 3 15250 : 5 31071 x 2 6470 : 5 2. Bài 2: Tìm x X x 2 = 2826 X : 3 = 1628 3. Bài 3: Tính giá trị của biểu thức. 69218 - 26736 : 3 (35281 + 31645) : 2 30507 + 27876 : 3 (45405 - 8221) : 4 4. Bài 4 Một hình vuông có chu vi là 40 cm. Tính diện tích hình vuông đó. II. Đáp án Bài 1: 2 điểm - mỗi phân tích đúng được 0,5 điểm. Bài 2: 2 điểm - mỗi phân tích đúng được 1 điểm. Bài 3: 4 điểm - mỗi phân tích đúng được 1 điểm. Bài 4: 2 điểm - mỗi phân tích đúng được1 điểm. Cạnh của hình vuông là (0,5) 40 : 4 = 10 (cm) DT hình vuông là. (0,5) 10 x 10 = 100 (cm2) (0,5) Đ/S: 100 (cm2) 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhắc nhở 1 số HS chưa nghiêm túc GV: Giới thiệu bài. Hướng dẫn h/s ôn tập HS: Làm phiếu bài tập theo nhóm * Hùng Vương - Làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm vũ khí * An Dương Vương - Lãnh đạo người Lạc Việt đánh lui quân Tần dựng lên nước Âu Lạc * Hai Bà Trưng - Bị bóc lột nặng nề không khuất phục nổi dậy đấu tranh. Chiến thắng Bạch Đằng giành lại độc lập cho DT Đinh Bộ Lĩnh, Đinh Tiên Hoàng - Ngô Quyền mất, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nc * Lí Công Uẩn - Lí Thái Tổ - Rời đô Hoa Lư ra Đại La đổi tên Thăng Long, lấy tên nước Đại Việt, Chùa phát triển.... * Trần Cảnh - Nhà Lí suy yếu, Lí Huệ Tông không có con trai Lí Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồn * Lê Lợi, Nguyễn Trãi, L.T. Tông - 20 năm chống giặc Minh giải phóng đất nước - Tiếp tục xây dựng đất nước. * Quang Trung - Các thế lực phong kiến tranh nhau quyền lợi...... - Nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền họ Nguyễn, họ Tịnh.. * Triều Tây Sơn - Họ Nguyễn thi hành nhiều chính sách để thâu tóm quyền lực - Xây dựng kinh thành Huế. GV: Thu PBT – nhận xét, chốt ý 3. Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học ---------------------------------------------------- Kế hoạch buổi 2 Nhóm 3: Tiếng việt: Học sinh đọc bài: Cóc kiện trời Tiếng việt: HS viết một đoạn bài: Cóc kiện trời Toán: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên Nhóm 4: Tiếng việt: Học sinh đọc bài: Vương quốc vắng nụ cười (T2) Tiếng việt: HS viết một đoạn bài: Vương quốc vắng nụ cười (T2) Toán: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên ----------------------------------------------- Ngày soạn: Thứ hai – 27/4/2009 Ngày giảng: Thứ ba – 28/4/2009 Ti ... y, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nhóm TĐ3 Nhóm TĐ4 A. Phần mở đầu. - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp phổ biến ND. - Xoay các khớp: - Ôn bài TDPTC. - Trò chơi diệt các con vật có hại. B. Phần cơ bản. 1. Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người - Ôn tung và bắt bóng cá nhân - GV quan sát nhắc HS lúng túng. - Chia 3 tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. - Cả lớp nhẩy dây đồng loạt. 2. Trò chơi: Ai kéo khoẻ - Gv nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, chơi thử, chơi chính thức. - Tập theo tổ. - Các tổ thi đua, nx khen tổ thắng. Tổ nào ném trúng nhiều bóng thì thắng. C. Phần kết thúc - Đứng thành vòng tròn, vỗ tay, hát. - Đi thường thả lỏng. Hít thở sâu. - GV cùng hs hệ thống bài và nx. - Vn ôn nội dung nhẩy dây. A. Phần mở đầu. - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp phổ biến ND. - Xoay các khớp: - Ôn bài TDPTC. - Trò chơi diệt các con vật có hại. B. Phần cơ bản. 1. Bài thể dục tự chọn - Nhẩy dây di chuyển tung bắt bóng - GV quan sát nhắc HS lúng túng. - Chia 3 tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. - Cả lớp nhẩy dây đồng loạt. 2. Trò chơi: Dẫn bóng - Gv nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, chơi thử, chơi chính thức. - Tập theo tổ. - Các tổ thi đua, nx khen tổ thắng. Tổ nào ném trúng nhiều bóng thì thắng. C. Phần kết thúc - Đứng thành vòng tròn, vỗ tay, hát. - Đi thường thả lỏng. Hít thở sâu. - GV cùng hs hệ thống bài và nx. - Vn ôn nội dung nhẩy dây. -------------------------------------------------- Ngày soạn: Thứ năm – 30/4/2009 Ngày giảng: Thứ sáu – 1/5/2009 ( Dạy bù vào chiều thứ ba ngày 5/5/2009) Tiết 1 Nhóm TĐ3: Toán ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100 000 (t) Nhóm TĐ4: Tập làm văn điền vào tờ giấy in sẵn Mục tiêu Nhóm TĐ3 - Ôn luyện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100.000 (tính nhẩm và tính viết) - Tìm số hạng chưa biết trong phép tính cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân . - Luyện giải toán có lời văn và rút về đơn vị - Luyện xếp hình nhóm tđ4 - Hiểu các yc trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. II. Đồ dùng dạy học * N3: Phiếu BT * N4: Phiếu BT III. Các HĐ dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Lên bảng làm BT3 GV: Giới thiệu bài – ghi bảng HD làm các BT trong SGK HS: Lên bảng làm BT 1 sau đó lên bảng chữa bài. GV: Nhận xét chữa bài. HS làm BT2 HS: Nêu yêu cầu BT2 Làm BT vào vở GV: Nhận xét chữa bài. Gọi một số HS lên bảng làm HD làm BT3 HS: Nêu yêu cầu BT Làm BT3 vào vở GV: Nhận xét chữa bài Gọi một số HS lên bảng làm HD làm BT Một quyển hết số tiền là : 28500 : 5 = 5700 ( đồng ) 8 quyển hết số tiền là : 5700 x 8 = 45600 ( đồng ) Đáp số : 45600 đồng HS: 1 em lên bảng làm – lớp làm vào nháp GV: Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố- dặn dò Củng cố lại nội dung bài. GV: HD hs trên phiếu to cả lớp: HS: N3 VNPT; ĐCT: Hs không cần biết. + Hs viết từ phần khách hàng: + Mặt sau em phải ghi: - Trình bày miệng: GV: Gợi ý: - Tin tức kèm theo chú ý ngắn gọn. - Nếu cần sửa chữa viết mục dành cho việc sửa chữa. - Mục khác dành cho nhân viên bưu điện . HS: Đóng vai trình bày trước lớp: - Một số học sinh đọc nội dung đã điền đầy đủ trước lớp. GV: Nhận xét HD làm bài tập 2 HD hs ghi các thông tin: - Tên báo chí đặt mua cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị. - Thời gian đặt mua.( 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng). - Làm bài vào phiếu, vở bài tập. Đọc giấy đặt mua báo chí trong nước. GV: NX, ghi điểm hs làm bài đầy đủ *. Củng cố dặn dò Củng cố lại nội dung bài. Nhận xét tiết học ---------------------------------------- Tiết 2 Nhóm TĐ3: Tập làm văn ghi chép sổ tay Nhóm TĐ4: Toán. ôn tập về đại lượng I. Mục tiêu Nhóm TĐ3 - Rèn kĩ năng đọc hiểu: Đọc bài báo Alô, Đô - rê - mon thần thông đấy! Hiểu ND, nắm bắt được ý chính trong câu trả lời của Đô rê mon. - Rèn khả năng viết: Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của đô rê mon. Nhóm TĐ4. - Củng cố các đơn vị đo diện tích và quan hệ giữa các đơn vị đó. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. Ii. Đồ dùng dạy học: * N3: - Tranh ảnh một số loài vật quý hiếm. - Mỗi HS 1 cuốn sổ tay. * N4: Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 GV: Giới thiệu bài- ghi bảng HD làm bài 1 HS: 2 HS đọc bài. GV: GT tranh ảnh về các ĐV, TV quý hiếm được nêu trong bài báo HS: 1 HS đọc cả bài Alô, Đô rê mon - 1 HS đọc phân vai. GV: Nhận xét – chữa bài HD làm BT 2: HS: Nêu yêu cầu. GV: Hướng dẫn. + GV phát giấy A4 cho một vài HS làm HS: Đọc đoạn hỏi đáp. Trao đổi theo cặp nêu ý kiến - Làm bài vào giấy dán lên bảng. GV: Nhận xét. HS: Cả lớp viết bài vào sổ tay. - HS đọc hỏi đáp ở mục b. - HS trao đổi theo cặp, tóm tắt ý chính - HS nêu ý kiến GV: Thu chấm điểm. Nêu nhận xét sửa chữa 3. Củng cố dặn dò - Củng cố lại ND chính của bài. - GV nhận xét tiết học HS: Chữa bài tập 4 GV: Nhận xét cho điểm Giới thiệu bài ghi bảng HD làm các BT trong SGK HS: Làm BT 1 vào nháp 2 em lên bảng GV: Nhận xét chữa bài 1m2 = 100 dm2; 1km2 = 1000 000m2 1m2=10 000 cm2; 1dm2 = 100cm2 HD làm BT2 HS: Làm BT2 vào phiếu bài tập Các nhóm thi đua đọc KQ GV: Nhận xét chữa bài HD làm BT3 HS: Bài tập 3 làm vào vở sau đó 1 em lên bảng chữa bài. 2m25dm2 > 25dm2; 3m299dm2< 4 dm2 3dm25cm2 = 305cm2; 65m2 = 6500dm2 GV: Nhận xét chữa bài HS: Nhắc lại nội dung bài. 3. Củng cố dặn dò - Củng cố lại ND chính của bài. - Gv nhận xét tiết học ----------------------------------------- Tiết 3 Nhóm TĐ3: Âm nhạc ôn tập các nốt nhạc Nhóm TĐ4: Âm nhạc học bài hát tự chọn I) Mục tiêu : nhóm tđ3 - HS nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí nốt trên khuông nhạc . - Tập biểu diễn một vài bài hát đã học . - Rèn luyện sự tập chung chú ý nghe âm nhạc . Nhóm tđ4. - Hs hát đúng nhạc và thuộc lời bài Khăn quàng thắp sáng bình minh. Hát đúng những tiếng có luyến hai nốt móc đơn. - Hs biết hát và có thể trình bày nhiệt tình sôi nổi. II) Đồ dùng: * N3: - GV: Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài hát. - HS: Nhạc cụ gõ, vở chép nhạc. Nhạc cụ quen dùng * N4: Nhạc cụ quen dùng III. Các hoạt động dạy học Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Ôn tập các nốt nhạc GV: Viết bảng các nốt nhạc Đồ, rê, mi, pha, son, la, si , - GV viết các hình thức nốt Trắng, đen, móc đơn, móc kép - GV viết các nốt nhạc trên khuông nhạc HS: Nhìn trên khuông nhạc đọc tên các nốt GV: Nhận xét Tập biểu diễn 2 - 3 bài hát đã học - GV chỉ định 3 nhóm, mỗi nhóm 5 - 6 HS HS: Hội ý chuẩn bị biểu diễn 2 - 3 bài hát đã học Lần lượt từng nhóm biểu diễn GV: HD nghe nhạc GV chọn một ca khúc thiếu nhi HS: Nghe nhạc sau đó nêu ý kiến * Củng cố dặn dò. - Củng cố nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc các bài hát. GV: GT bài – ghi bảng - Dạy học hát bài Khăn quàng thắp sáng bình minh - GV giới thiệu thêm về bài hát. - Dạy hát. - Gv hát từng câu. HS: Đọc lời bài hát Học thuộc bài hát theo HD GV: Hát cả đoạn bài hát - Gv hát từng đoạn. HS: Hát đúng chỗ luyến hai nốt móc. GV: Củng cố bài hát. Gv đệm: HS: Chia thành hai nửa - Từng nửa lớp hát. Tất cả cùng hát hoà giọng. - Lớp thể hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - Thuộc lời bài hát và tìm động tác phụ hoạ. GV: Hát lại cho HS nghe 1 lần nữa. * Củng cố dặn dò. - Củng cố nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc các bài hát. ---------------------------------------- Tiết 4 Nhóm TĐ4: Khoa học Chuỗi thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu: + Sau bài học, hs biết: - Vẽ và trình bày sơ đồơmois quan hệ giũa bò và cỏ. - Nêu một số VD khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập, giấy, bút vẽ. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số thức ăn trong tự nhiên? B, Bài mới: * HĐ1:Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với các yếu tố vô sinh Mục tiêu: Vẽ và trình bày sô đồ quan hệ giữa bò và cỏ. B1: Tìm hiểu hình 132 sgk - Thức ăn của bò là gì? - Giữa bò và cỏ có mối quan hệ NTN - Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? - Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? B2: Làm vịêc theo nhóm - Chia nhóm phát giấy vẽ: B3: TReo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. KL: Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh * HĐ2: Hình thành KN chuỗi thức ăn * Mục tiêu: Nêu được một số KN khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn B1: Làm theo cặp - Kể những gì được vẽ trong sơ đồ? - Mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó - Chuỗi thức ăn là gì? - Trong TN có một hàng những chuỗi thức ăn, chuỗi thức ăn đó bắt nguồn từ đâu? C. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại ND bài - CBB: Ôn tập thực vật và động vật - 2,3 h/s nêu- lớp NX - Cỏ - Cỏ là thức ăn của bò - Chất khoáng - Phân bò là thức ăn của cỏ - Nhận giấy vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ Phân bò-> cỏ - > bò - Quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn H2 - Cỏ, thỏ, cáo, vi khuẩn - Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh và các xác chết hữu cơ -> chất khoáng ( chất vô cơ) - Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn - Có rất nhiều chuỗi thức ăn - Bắt đầu từ thực vật, thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. ---------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 33 1. Nhận xét chung: * Ưu điểm : - Đi học đều, đúng giờ. - Học tập một số em đã có tiến bộ. - Tập thể dục giữa giờ và giờ truy bài đã có nề nếp. * Tồn tại : - Vẫn còn một số học sinh lười học bài cũ - Không chú ý nghe giảng - Giờ truy bài vẫn còn một số em nề nếp ổn định chậm. - Một số bạn nghỉ học không có lí do 2. Kế hoạch tuần 34 - Duy trì tốt nền nếp của lớp.
Tài liệu đính kèm: