Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3, 4 - Tuần 31

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3, 4 - Tuần 31

Tiết 2

Nhóm TĐ3: Đạo đức.

CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI

Nhóm TĐ4: Tập đọc.

ĂNG - CO – VÁT

I. MỤC TIÊU.

NHÓM TĐ3

1. HS hiểu:

 - Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện

 - Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường .

2. HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường

3. HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em:

 - Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

 - Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi;

 - Báo cho người có TN phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi:

NHÓM TĐ4.

- Đọc lưu loát bài văn, đọc đúng tên riêng.

- Đọc diễn cảm giọng chậm rãi, tình cảm kính phục.

- Hiểu nghĩa các từ trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.

 

doc 61 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3, 4 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 31
	Ngày soạn: Thứ bẩy – 11/4/2009
Ngày giảng: Thứ hai – 13/4/2009
Tiết 1: Chào cờ.
tập trung toàn trƯờng
---------------------------------------------
Tiết 2
Nhóm TĐ3: Đạo đức.
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi
Nhóm TĐ4: Tập đọc.
ăng - co – vát
I. Mục tiêu.
Nhóm TĐ3
1. HS hiểu: 
	- Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện
	- Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường.
2. HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường
3. HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em: 
	- Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
	- Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi;
	- Báo cho người có TN phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi:
Nhóm TĐ4.
- Đọc lưu loát bài văn, đọc đúng tên riêng.
- Đọc diễn cảm giọng chậm rãi, tình cảm kính phục.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.
 - Tiếp tục rèn cho HSY kĩ năng đọc và bước đầu hiểu nội dung bài
II. Đồ dùng dạy học :
 * N3: Tranh ảnh 1 số cây trồng, vât nuôi 
* N4: Tranh minh hoạ cho bài
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 Nhóm trình độ 3
Nhóm trình độ 4
GV: Giới thiệu bài
 Trò chơi ai đoán đúng 
HS: Hiểu sự cần thiết của cây trồng, vật nuôi trong đời sống con người 
GV: Chia HS theo số chẵn và số lẻ 
HS số chẵn có NV nêu 1 vài đ2 về 1 con vật nuôi mà em thích và nói lí do vì sao mình yêu thích con vật đó 
HS số lẻ có NV nêu đ2 của 1 cây trồng mà em thích và nói rõ vì sao em thích, tác dụng của cây đó 
HS: Làm việc cá nhân 
 1 số HS lên trình bày 
GV: KL: Mỗi người đều có thể yêu thích 1 cây trồng hoặc vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho mọi người 
 GT một số tranh ảnh 
HS: QS và nhận biết được các việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi thông qua việc TLCH:
 Trong tranh các bạn đang làm gì? 
 Theo em việc làm của các bạn đó đem lại lợi ích gì ?
GV: Chốt ý
Tranh 1: Bạn đang cho gà ăn 
Tranh 2: Bạn đang tắm cho lợn 
Tranh 3: Bạn đang tưới rau 
Tranh 4: Các bạn đang cùng ông trồng cây . Chăm sóc cây trồng vật nuôi đem lại niềm vui cho các bạn vì các bạn được tham gia làm những việc có ích và phù hợp với khả năng 
3. Củng cố – dặn dò
 - Củng cố lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học.
 GV: GTB – ghi bảng
 HD chia đoạn và HD HS đọc bài.
HS: Đọc nối tiếp đoạn của bài từ 2-3 
lượt - Đọc chú giải.
 - HS yếu đọc 4 câu trong bài
GV: Nhận xét – Sửa sai cho HS tại chỗ
 Giảng từ ngữ trong chú giải và trong bài tập đọc
Hướng dẫn đọc câu, đoạn văn khó
HS: Luyện đọc đoạn theo cặp
 Một đến hai HS đọc cả bài.
GV: Nhận xét – Sửa sai cho HS tại chỗ
 Hướng dẫn tìm hiểu ND bài tập đọc
HS: Luyện đọc đoạn và TLCH theo đoạn 1,2,3 và 4 trong SGK để rút ra nội dung bài.
 Rút ra ý của từng đoạn và rút ra nội dung bài tập đọc
GV: Nhận xét và rút ra nội dung của bài tập đọc
 Đọc diễn cảm đoạn 1 và 2 và 
hướng dẫn HS luyện đọc
HS: Đọc nối tiếp 3 đoạn của bài
 Luyện đọc diễn cảm đoạn 1 và 2 
trước lớp
GV: NX - Đánh giá - Cho điểm 
 Hệ thống toàn bài học
3. Củng cố dặn dò
 Củng cố lại nội dung bài.
 Nhận xét tiết học
-----------------------------------------
Tiết 3.
Nhóm TĐ3: Tập đọc.
bác sĩ y – éc – xanh 
Nhóm TĐ4: Đạo đức.
Bảo vệ môi trường ( T2).
I. Mục tiêu
Nhóm TĐ3.
A. Tập đọc.
1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng.
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: nghiên cứu, à úi, im lặng.
- Biết thay đổi dọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật.
2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải cuối bài: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển trân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí hiểm, công dân, năm được những nét chính về Bác sĩ Y - éc - Xanh.
- Hiểu nội dung. 
+ Đề cao nối sống của Y - éc - Xanh, sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại.
+ Nói lên sự gắn bó của Y - éc - Xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung..
- Rèn cho HSY có kĩ năng đọc trơn và bước đầu hiểu ND bài
Nhóm TĐ4
Học xong bài này, Hs có khả năng:
- Hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.
- Biết bảo vệ môi trường trong sạch.
- Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
 * N3: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
* N4: SGK đạo đức lớp 4
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: Đọc bài: Một mái nhà chung và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
GV: Giới thiệu bài- ghi bảng 
 - Hướng dẫn HS luyện đọc 
HS: Luyện đọc theo từng đoạn
 HS yếu đọc trơn chậm 2 câu trong bài
GV: Gọi HS đọc cả bài.
Đọc diễn cảm toàn bài
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài
GV: HDTLCH
 - GV chốt các ý ghi bảng
 - Hướng dẫn HS luyện đọc lại
HS: Luyện đọc lại bài tập đọc
GV: Theo dõi –sửa sai
3. Củng cố dặn dò 
- Củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học 
GV: Bài mới.
 - Giới thiệu bài – ghi bảng 
 Gọi HS nêu yêu bài tập 3
 - Hướng dẫn HS làm bài tập.
HS: Nêu những nguyên nhân ô nhiễm môi trường, con người có trách nhiệm với môi trường.
 Làm bài tập vào vở
 - Nêu miệng kết quả 
GV: Nhận xét - đánh giá 
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 4
Hướng dẫn HS thảo luận .
HS: Thảo luận nhóm về:
 - Dầu đổ vào đại dương : gây ô nhiễm bản, sinh vật bị chết hoặc nhiễm bẩn, người bị nhiễm bệnh.
 - Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú gây xói mòn, đất bị bạc màu.
GV: KL: ý đúng BT4
a. Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác.
b. Đề nghị giảm âm thanh.
c. Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
3, Củng cố- dặn dò.
- Củng cố lại nội dung bài. 
- Nhận xét tiết học
-----------------------------------------
Tiết 4
Nhóm TĐ3: Kể chuyện
bác sĩ y – éc – xanh 
Nhóm TĐ4: Toán.
thực hành
I. Mục tiêu
Nhóm TĐ3.
B. Kể chuyện:
1. Rèn luyện kỹ năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung cấu chuyện theo lời nhân vật (bà khách).
2. Rèn kỹ năng nghe: Tranh minh hoạ truyện trong sgk, Bảng phụ gợi ý để học sinh kể
Nhóm TĐ4.
+ Giúp học sinh:
- Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.
- Tiếp tục ôn cho HSY KN nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
II. Đồ dùng dạy học:
 * N3: Tranh minh hoạ bài tập đọc
 * N4: Bảng lớp, bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
HD học sinh kể chuyện
HS: Quan sát tranh dựa vào tranh và kể lại từng đoạn câu chuyện trong nhóm.
GV: Hướng dẫn học sinh thi kể chuyện trước lớp.
HS: Thi kể từng đoạn câu chuyện 
trước lớp.
GV: HD học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện ( Nếu HS không có khả năng) GV cho HS kể lần lượt từng đoạn đến hết câu chuyện.
HS: Thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
GV: Nhận xét đánh giá
* Củng cố dặn dò.
Củng cố lại nội dung bài. 
HS: 2 em lên bảng làm BT2.
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
 HD thực hành
Đổi 20 m= 2000cm
Độ dài thu nhỏ:
2000 : 400 = 5 (cm)
HS: Nêu yêu cầu BT1
 Làm bài vào vở sau đó vài em lên bảng chữa
GV: Nhận xét 
 HD làm BT2, 3
- HSY thực hiện PT: 23 x 7 = 
HS: Làm BT2,3 vào vở sau đó lần lượt lên bảng chữa
GV: Nhận xét chữa bài.
 HD làm BT4
HS: Đọc đề bài sau đó phân tích đề và giải vào vở
GV: Gọi 1 em lên bảng làm
 Nhận xét chữa bài.
- HSY thực hiện PT: 23 x 8 = 
* Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
-------------------------------------------------
Tiết 5
Nhóm TĐ3: Toán.
nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số 
Nhóm TĐ4: Lịch sử.
nhà nguyễn thành lập
I. Mục tiêu:
Nhóm TĐ3
- Biết thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
- áp dụng phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
- Tiếp tục c2 cho HSY cách cộng trừ có nhớ trong phạm vi 1000
Nhóm TĐ4
+ Học xong bài này học sinh biết:
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn.
- Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình.
II. đồ dùng dạy học:
 * N3: Phiếu bài tập
* N4: Phiếu BT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: 2 HS lên bảng làm BT2
GV: Nhận xét cho điểm
 Giới thiệu bài ghi bảng
 HD thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số
HS: Nắm được cách nhân qua 1 số VD
GV: HD học sinh thực hành.
HS: Nêu yêu cầu BT1
 Làm bài tập vào PBT 
GV: Nhận xét chữa bài
 HD làm BT2
 - HSY thực hiện PT: 208 + 404 =
HS: Nêu yêu cầu BT2
 Làm BT vào vở sau đó lên bảng chữa bài.
 - HSY thực hiện PT: 612 - 404 = 
GV: Nhận xét chữa bài
 HD làm BT3
HS: Nêu yêu cầu – phân tích đề sau đó giải vào vở 1 em lên bảng chữa.
Bài giải :
Số thóc lần sau chuyển được là :
 27150 x 2 = 45300 (kg)
Số kg thóc cả 2 lần chuyển được là :
 27150 + 54300 = 81450 (kg)
 Đáp số : 81450 (kg)
GV: Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò
 - Củng cố lại nội dung bài 
 - GV nhận xét tiết học.
GV: Giới thiệu bài.
 HD học sinh thảo luận về: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn.
HS: Thảo luận về các câu hỏi sau: 
 ? Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
 ? Sau khi lên ngôi Hàng đế, Nguyễn ánh đã làm gì?
GV: Kết luận - chốt ý trên.
 HDTH về: Sự thống trị của nhà Nguyễn.
HS: Trả lời câu hỏi sgk/65. 
 Vua không muốn chia sẻ quyền hành cho ai?
 Quân đội của nhà Nguyễn tổ chức ntn?
GV: Kết luận - chốt ý trên.
 HD tìm hiểu về: Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn.
HS: Thảo luận các câu hỏi sau:
 ? Cuộc sống nhân dân ta ntn ?
 ? Em có nhận xét gì về triều Nguyễn?
GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
 - Nhận xét kết luận.
3. Củng cố dặn dò 
- Củng cố lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học
-------------------------- ... ở.
 Đọc bài tập
 - 6 Đ: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
+ Đ1: Mở bài; giới thiệu chung về con tê tê.
+ Đ2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê.
+ Đ3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi.
+ Đ4: Miêu tả chân bộ móng của tê tê và cách nó đào đất.
+ Đ5: Miêu tả nhược điểm của tê tê.
+ Đ6: Kết bài, tê tê là con vật có ích, con người cần bảo vệ nó.
GV: Nhận xét chữa bài
3. Củng cố dặn dò.
- Củng cố nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
Tiết 5
Nhóm TĐ3 + 4: Thể dục
tung và bắt bóng theo nhóm
I. Mục tiêu:
- Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người, yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi "Chuyển đồ vật". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi ở mức độ tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
	- Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ.
	- Phương tiện: Bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/lg
P2 tổ chức
A. Phần mở đầu.
5-6'
- ĐHTT:
1. Nhận lớp.
 x x x
- Cán sự báo cáo sĩ số.
 x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND.
2. Khởi động.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
1lần
B. Phần cơ bản.
1. Tung và bắt bóng theo nhóm 3 
- HS đứng tại chỗ tập tung và bắt bóng 1 số lần.
- GV chia số HS trong lớp thành từng nhóm (3HS).
- HS tung và bắt bóng theo nhóm.
- GV HD cách di chuyển để bắt bóng.
- HS thực hành.
2. Trò chơi "Chuyển đồ vật".
- HS tiến hành chơi thử sau đó chơi thật có phân thắng, thua
C. Phần kết thúc.
- Đứng thành vòng tròn, thả lỏng hít thở sâu. 
- GV + HS hệ thống bài.
- Chuẩn bị bài sau, GV giao BTVN.
25'
ĐHTL: 
 x 
 x x 
 x x
 x 
 x x
 GV
- GV nêu tên trò chơi, nhắc cách chơi.
- ĐHXL: x
 x x
 x x 
--------------------------------------------------
Ngày soạn: Thứ năm - 23/4/2009
Ngày giảng: Thứ sáu – 24/4/2009
Tiết 1
Nhóm TĐ3: Tập làm văn.
nói, viết về bảo vệ môi trường
Nhóm TĐ4: Toán.
ôn tập về các phép tính với phân số (t1)
I. Mục đích yêu cầu:
Nhóm TĐ3
	1. Rèn kỹ năng nói: Biết kể lại một việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lý, lời kể tự nhiên.
2. Rèn kỹ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn (7 -> 10 câu) kể lại việc làm trên. Bài viết hợp lý, diễn đạt rõ ràng.
Nhóm tđ4.
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố, kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số.
- Rèn cho HS có kĩ năng giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng:
 * N3: - Tranh ảnh về bảo vệ môi trường.
	 - Bảng lớp viết gợi ý. Bảng lớp ghi câu gợi ý.
	 * N4: Phiếu BT
III. Các HĐ dạy học:
 1 . Kiểm tra bài cũ.
 2. Bài mới.
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
GV: Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
HS: Đọc yêu cầu BT.
 1 HS giải thích yêu cầu BT theo gợi ý
GV: GT về một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường.
HS: Quan sát.
 - HS nói tên đề tài mình chọn kể.
 - HS kể theo nhóm 3.
GV: Gọi HS đọc bài.
 HD làm bài 2
HS: Nêu yêu cầu.
 - HS ghi lại lời kể ở BT1 thành một đoạn văn (làm vào vở)
 - 1 số HS đọc bài viết.
 -> HS nhận xét -> bình chọn.
GV: Nhận xét.
 Thu vở chấm điểm
 NX và gợi ý HS :	
 VD: Một hôm trên đường đi học em gặp 2 bạn đang bám vào một cành cây đánh đu. vì hai bạn nặng lên cành cây xã xuống như sắp gẫy. Em thấy thế liền nói: Các bạn đừng làm thế gẫy cành cây mất
3. Củng cố dặn dò
- Nêu lại ND bài ?
- Về chuẩn bị bài sau
HS: Lên bảng làm BT3
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
 HD làm các BT trong SGK
HS: Nêu yêu cầu BT1 sau đó làm bài vào vở
GV: Nhận xét 
 HD làm BT2
HS: Nêu yêu cầu bài tập 2
 Làm vào nháp sau đó lên bảng chữa bài.
 a. b. 
 x = 1- X = 
 x = X = 
GV: Nhận xét chữa bài.
 HS làm BT 4
HS: Đọc đầu bài và phân tích đề sau đó giải vào vở
GV: Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò.
 - Củng cố lại ND bài.
 - GV nhận xét tiết học
--------------------------------------
Tiết 2
Nhóm TĐ3: Toán.
luyện tập chung 
Nhóm TĐ4: Tập làm văn.
lt xây dựng mb – kb trong bài văn mt
I) Mục tiêu :
Nhóm TĐ3
- Củng cố về khả năng tính giá trị của biểu thức số.
	- Rèn kỹ năng giải toán rút về đơn vị.
nhóm tđ4
- Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn MT con vật.
- Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài ( HS đã viết )để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
II) Đồ dùng:
 * N3: Phiếu bài tập
 * N4: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
GV: Chữa bài - nhận xét cho điểm
 HD HS làm các BT trong SGK
HS: Nêu yêu cầu BT1
 Làm BT vào vở (VD)
 (13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2
 = 69094
 (20354 - 9638) x 4 = 10716 x 4 
 = 42846
GV: Gọi HS nêu miệng kết quả
 Nhận xét đánh giá
 HD làm BT2
HS: Nêu yêu cầu sau đó làm vào vở
 BT2 nêu miệng
GV: Nhận xét chữa bài
 HD làm BT4
HS: Nêu yêu cầu BT4
 Phân tích và nêu cách giải
 1 em lên bảng làm lớp làm vào vở 
GV: Nhận xét chữa bài.
 Đổi 2 dm 4cm = 24 cm
 Cạnh của HV dài là:
 24 : 4 = 6 (cm)
 Diện tích của hình vuông là:
 6 x 6 = 36 (cm2)
 Đ/S: 36 (cm2)
* Củng cố dặn dò
- Củng cố nội dung bài
- GV nhận xét tiết học
HS: Đọc bài trong SGK
GV: Giới thiệu bài. 
 HD làm bài tập 1
HS: Làm BT1 vào vở.
 Đọc bài tập
 - Mở bài: 2 câu đầu
 - Kết bài: Câu cuối
 - Mở bài gián tiếp
 - Kết bài mở rộng.
 - MB: Mùa xuân là mùa công múa.
 - KB: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
GV: HD làm BT2
HS: Làm BT2 theo nhóm 2 người
GV: Nhận xét chữa bài
 HD làm bài tập 3
HS: Nêu YC bài tập 3
GV: Nhận xét chữa bài
* Củng cố dặn dò.
- Củng cố nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------
Tiết 3
Nhóm TĐ4: Khoa học
Trao đổi chất ở động vật
I. Mục tiêu: 
+ Sau bài học , hs biết:
	- Kể ra những gì động vật phải thường xuyên lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
	- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Giấy khổ rộng, và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng?
- 2,3 Hs kể, lớp nx.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: 
 - Những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở đv.
	* Mục tiêu: Hs tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
	* Cách tiến hành:
- Quan sát hình 1/ 128 mô tả nhứng gì trên hình vẽ mà em biết?
- Hs trao đổi theo cặp.
- Trình bày:
- Đại điện các nhóm nêu: Hình vẽ có 4 loài động vật và các loại thức ăn của chúng: bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn các loại động vật nhỏ dưới nước. Các loại động vật trên đều có thức ăn, nước uống, ánh sáng, không khí.
? Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống?
- Để duy trì sự sống động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường: thức ăn, nước, khí ô-xi có trong không khí.
? Động vật phải thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống?
- ...ĐV thải ra môi trường khí các-bon-níc, phân nước tiểu.
? Quá trình trên được gọi là gì?
- Là quá trình trao đổi chất ở động vật.
? Thế nào là quá trình trao đổi chất ở ĐV?
..Là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ô-xi từ môi trường và thải ra môi trường khí các-bon-níc, phân, nước tiểu.
	* Kết luận: Hs nêu lại quá trình trao đổi chất ở ĐV.
3. Hoạt động 2
 - Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
	* Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs hoạt động theo nhóm 4:
- N4 hoạt động.
- Gv phát giấy và giao việc: vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở đv và giải thích:
- Các nhóm vẽ và cùng nhau giải thích.
- Trình bày:
- Đại diện nhóm trình bày, 
- Gv nx chung, khen nhóm có bài vẽ và trình bày tốt
- Lớp nx, bổ sung, trao đổi.
* Kết luận: Gv chốt ý trên.
4. Củng cố, dặn dò
- Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài 65.
--------------------------------------------------
Tiết 4
Nhóm TĐ3: Âm nhạc
tự chọn
Nhóm TĐ4: Âm nhạc
Ôn tập lại 3 bài hát 
I) Mục tiêu :
nhóm tđ3
	- Hát đúng giai điệu và lời của bài: Mơ ước ngày mai.
	- Tạo tính tự nhiên khi biểu diễn trước đông người.
Nhóm tđ4.
- Hs đọc đúng nhạc và hát lời 2 bài tập đọc nhạc Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh, biết gõ đệm.
	- Hs được nghe một số bài hát trong chương trình và trích đoạn một bản nhạc không lời.
II) Đồ dùng:
* N3: - Nhạc cụ.
 - Chép bài hát lên bảng phụ.
* N4: Nhạc cụ quen dùng
III. Các hoạt động dạy học
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: Hát lại một số bài hát đã học
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
 Dạy bài hát "Mơ ước ngày mai".
 - GT bài hát, tên tác giả.
 - GV hát mẫu bài hát lần 1.
 - GV hát + vận động phụ hoạ.
HS: Đọc đối thoại lời ca.
GV: Dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích
HS: Hát theo HD của GV.
GV: Chú ý sửa cho HS những tiếng hát có dấu luyến.
HS: Hát + gõ theo tiết tấu
 - HS hát + gõ theo phách.
 - HS ôn lại bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
GV: Nhận xét
 Tổ chức cho HS thi biểu diễn trước lớp
HS: Các nhóm thi đua biểu diễn
GV: Nhận xét – khen thưởng
* Củng cố dặn dò.
- Củng cố nội dung bài 
 - Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc các bài hát.
GV: HD ôn hát bài
 - Giới thiệu nội dung tiết học.
HS: Ôn tập bài: Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh
GV: HD nghe âm hình tiết tấu và nhận biết.
 - Gv viết âm hình lên bảng:
 - Gv gõ nhạc 3,4 lần
HS: Nghe và thảo luận về:
 ? Đó là âm hình trong bài TĐN nào?
 ? Đọc nhạc và hát lời câu đó?
GV: HD ôn bài Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh.
 - Gv đệm đàn:
HS: Đọc nhạc, hát lời và kết hợp gõ đệm
 - Trình bày nối tiếp:
GV: HD nghe nhạc.
 Gv mở băng nhạc : Khát vọng mùa xuân của Mô da.
HS: Nghe nhạc
 - Ôn tập các bài hát và TĐN HKII chuẩn bị kiểm tra. 
* Củng cố dặn dò.
- Củng cố nội dung bài 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc các bài hát.
--------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt lớp:
Nhận xét tuần 32
1. Nhận xét chung:
* Ưu điểm : 
- Đi học đều, đúng giờ.
- Học tập một số em đã có tiến bộ.
- Tập thể dục giữa giờ và giờ truy bài đã có nề nếp.
* Tồn tại :
- Vẫn còn một số học sinh lười học bài cũ
- Không chú ý nghe giảng 
- Giờ truy bài vẫn còn một số em nề nếp ổn định chậm. 
 - Một số bạn nghỉ học không có lí do
2. Kế hoạch tuần 33
- Duy trì tốt nền nếp của lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_4_tuan_31.doc