Tiết 2
Nhóm TĐ3: Đạo đức.
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (T2)
Nhóm TĐ4: Tập đọc.
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. MỤC TIÊU.
NHÓM TĐ3
- HS biết sử dụng tiết kiệm nước; biết BV nguồn nước để 0 bị ô nhiễm.
- HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và ô nhiễm nguồn nước.
- Xác định các biện pháp
- HS biết được các biện pháp tiết kiệm và bảo vện nguồn nước.
NHÓM TĐ4.
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng diễn cảm nhẹ nhàng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo cuả Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
- HTL 2 đoạn cuối bài.
TUầN 29 Ngày soạn: Thứ bẩy – 28/3/2009 Ngày giảng: Thứ hai – 30/3/2009 Tiết 1: Chào cờ. tập trung toàn trƯờng --------------------------------------------- Tiết 2 Nhóm TĐ3: Đạo đức. Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (t2) Nhóm TĐ4: Tập đọc. Đường đi Sa Pa I. Mục tiêu. Nhóm TĐ3 - HS biết sử dụng tiết kiệm nước; biết BV nguồn nước để 0 bị ô nhiễm. - HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và ô nhiễm nguồn nước. - Xác định các biện pháp - HS biết được các biện pháp tiết kiệm và bảo vện nguồn nước. Nhóm TĐ4. - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng diễn cảm nhẹ nhàng. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo cuả Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. - HTL 2 đoạn cuối bài. - Rèn cho HSY có kĩ năng đọc trơn và bước đầu biết ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. II. Đồ dùng dạy học : * N3: Tranh minh hoạ truyện kể * N4: Tranh minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ TĐ3 Nhóm trình độ TĐ4 GV: GTB - ghi bảng Cho HS quan sát tranh Nêu một đoạn hội thoại. HS: Thảo luận nhóm: Tại sao phải tiết kiệm nước? - Nêu một số cách bảo vệ nguồn nước? GV: Nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giới thiệu các biện pháp hay và khen HS. HS: Các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả điều tra được thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm bảo vệ nguồn nước Trò chơi: Ai nhanh ai đúng GV: Chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi Nhận xét đánh giá kết quả chơi HS: Ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả - Nhận xét - kết luận 3. Củng cố – dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. HS: Đọc sgk GV: Giới thiệu bài- ghi bảng - Hướng dẫn HS luyện đọc HS: Luyện đọc theo từng đoạn HS yếu đọc trơn chậm 4 câu trong bài GV: Gọi HS đọc cả bài. Đọc diễn cảm toàn bài HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài GV: HDTLCH - GV chốt các ý ghi bảng - Hướng dẫn HS luyện đọc lại HS: Luyện đọc lại bài tập đọc GV: Theo dõi –sửa sai 3.Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học ----------------------------------------- Tiết 3 Nhóm TĐ3: Tập đọc. Buổi học thể dục Nhóm TĐ4: Đạo đức. Tôn trọng luật giao thông (t2) I. Mục tiêu Nhóm TĐ3. A. Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Chú ý các từ ngữ: Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti, Xtác - đi; Ga - rô - nê, New - li, khuyến khích, khuỷu tay. - Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ mới: Gà tây, bò mộng, chật vật. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của HS bị tật nguyền. - Rèn cho HSY có kĩ năng đọc trơn và bước đầu biết ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhóm TĐ4. + Luyện tập củng cố : - Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. - Hs có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thể hiện đúng luật giao thông. - Hs biết tham gia giao thông an toàn. II. Đồ dùng dạy học: * N3: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. * N4: SGK đạo đức lớp 4 III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 GV: Giới thiệu bài- ghi bảng - Hướng dẫn HS luyện đọc HS: Luyện đọc theo từng đoạn HS yếu đọc trơn chậm 2 câu trong bài GV: Gọi HS đọc cả bài. Đọc diễn cảm toàn bài HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài GV: HDTLCH - GV chốt các ý ghi bảng - Hướng dẫn HS luyện đọc lại HS: Luyện đọc lại bài tập đọc GV: Theo dõi –sửa sai 3.Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học HS: Đọc SGK Tiến hành chơi. - VD: Biển báo hiệu đường 1 chiều, tín hiệu đèn, Cấm đi trái đường, giảm tốc độ, đường ưu tiên người đi bộ,... GV: Bài mới. - Giới thiệu bài – ghi bảng Gọi HS nêu yêu bài tập 1. - Hướng dẫn HS làm bài tập. HS: Làm bài tập vào vở - Nêu miệng kết quả GV: Nhận xét - đánh giá Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2 Hướng dẫn HS thảo luận . HS: Thảo luận nhóm. a. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu luật GT thực hiện ở mọi nơi mọi lúc. b. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c. Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu,... GV: Nhận xét -đánh giá 3, Củng cố- dặn dò. - Củng cố lại nội dung bài. ----------------------------------------- Tiết 4 Nhóm TĐ3: Kể chuyện Buổi học thể dục Nhóm TĐ4: Toán. Luyện tập chung I. Mục tiêu Nhóm TĐ3. B. Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ, HS biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật. 2. Rèn kĩ năng nghe Nhóm TĐ4. + Giúp học sinh: - Ôn tập cách viết tỉ số của hai số. - Rèn KN giải toán " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó". - C2 cho HSY kĩ năng nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số II. Đồ dùng dạy học: * N3: Tranh minh hoạ bài tập đọc * N4: Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 GV: Giới thiệu bài ghi bảng HD học sinh kể chuyện HS: Quan sát tranh dựa vào tranh và kể lại từng đoạn câu chuyện trong nhóm. GV: Hướng dẫn học sinh thi kể chuyện trước lớp. HS: Thi kể từng đoạn câu chuyện trước lớp. GV: HD học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện ( Nếu HS không có khả năng) GV cho HS kể lần lượt từng đoạn đến hết câu chuyện. HS: Thi kể lại toàn bộ câu chuyện. GV: Nhận xét đánh giá * Củng cố dặn dò. Củng cố lại nội dung bài. HS: 2 em lên bảng làm BT2. GV: Giới thiệu bài ghi bảng HD thực hành HS: Nêu yêu cầu BT1 Làm bài vào vở sau đó vài em lên bảng chữa GV: Nhận xét HD làm BT2, 3 - HSY thực hiện PT sau: 44 x 4 = HS: Làm BT2,3 vào vở sau đó lần lượt lên bảng chữa GV: Nhận xét chữa bài. HD làm BT4 HS: Đọc đề bài sau đó phân tích đề và giải vào vở GV: Gọi 1 em lên bảng làm Nhận xét chữa bài. - HSY thực hiện PT sau: 44 x 5 = * Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------- Tiết 5 Nhóm TĐ3: Toán. Diện tích hình chữ nhật Nhóm TĐ4: Lịch sử. Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) I. Mục tiêu: Nhóm TĐ3 - Biết được quy tắc tính diện tích HCN khi biết số đo 2 cạnh của nó - Vận dụng quy tắc tính diện tích CN để tính diện tích của một số HCN đơn giản theo đơn vị đo diện tích xăng - ti - mét vuông. - C2 cho HSY có KN thực hiện các PT công trừ trong phạm vi 1000 Nhóm TĐ4 Học xong bài này học sinh biết: - Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ. - Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh. - Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn. II. đồ dùng dạy học: * N3: Hình minh hoạ phần bài mới. - Phấn màu - Bảng phụ viết bài tập 1 * N4: Phiếu BT III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Làm BT3 GV: Nhận xét đánh giá Giới thiệu bài ghi bảng Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật HS: Nắm được quy tắc tính DT hình chữ nhật GV: HD học sinh thực hành. HS: Nêu yêu cầu BT1 Làm bài tập vào PBT GV: Nhận xét chữa bài HD làm BT2 - HSY thực hiện PT: 878 + 141 = HS: Nêu yêu cầu BT2 Làm BT vào vở sau đó lên bảng chữa bài. - HSY thực hiện PT: 1019 - 141 = GV: Nhận xét chữa bài HD làm BT3 HS: Nêu yêu cầu – phân tích đề sau đó giải vào vở 1 em lên bảng chữa. GV: Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học. GV: Giới thiệu bài. HD học sinh thảo luận nhóm HS: Thảo luận theo yêu cầu của GV ? Kể lại chiến thắng Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh? ? Vì sao quân Thanh sang XL nước ta? GV: Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả thảo luận HS: Thảo luận: ? Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ làm gì? Vì sao nói Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế là việc làm cần thiết? ? Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? ở đây ông đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì? ? Dựa vào lược đồ, nêu đường tiến của 5 đạo quân? GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận. - Nhận xét kết luận. HS: Thảo luận theo yêu cầu của GV ? Trận đánh bắt dầu ở đâu? Diễn ra khi nào ? Kết quả ra sao? ? Thuật lại trận Đống Đa? GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận. Nhận xét kết luận. 3.Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học ---------------------------------------- Kế hoạch buổi 2 Nhóm 3: Tiếng việt: Học sinh đọc bài: Buổi học thể dục Tiếng việt: HS viết một đoạn bài: Buổi học thể dục Toán: Ôn tập về tính diện tích hình chữ nhật Nhóm 4: Tiếng việt: Học sinh đọc bài: Đường đi Sa Pa Tiếng việt: HS viết một đoạn bài: Đường đi Sa Pa Toán: Ôn tập về tỉ số -------------------------------------------- Ngày soạn: Thứ hai – 30/3/2009 Ngày giảng: Thứ ba – 31/3/2009 Tiết 1 Nhóm TĐ3: Toán. Luyện Tập Nhóm TĐ4: Chính tả. Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,...? I. Mục tiêu: Nhóm TĐ3 - Giúp HS: Rèn kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật có kích thước cho trước. - Rèn KN tính toán cho HS - C2 cho HSY kĩ năng đặt tính và thực hiện PT trong phạm vi 1000 Nhóm TĐ4. - Nghe và viết lại đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,...?; viết đúng tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn. - Tiếp tục luyện viết đúng các chữ số có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch; êt/êch. II. Đồ dùng dạy học : * N3: Phiếu BT * N4: Bảng lớp bảng phụ III. Các HĐ dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới. Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Lên bảng làm BT GV: Nhận xét cho điểm Giới thiệu bài ghi bảng HD nhận nhận biết về hình tròn, tâm, đường kính, bán kính HD thực hành HS: Nêu yêu cầu BT1 Làm miệng BT1 GV: Nhận xét chữa bài. HD làm BT2 HS: Nêu yêu cầu BT2 Làm BT vào bảng con - HSY thực hiện PT: 456 + 218 = GV: Nhận xét chữa bài. HD làm BT3 HS: Làm BT3 vào vở sau đó lên bảng chữa bài - HSY thực hiện PT: 674 - 218 = GV: Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò - Củng cố lại ND bài. - GV nhận xét tiết học. GV: Giới thiệu bài- ghi bảng Đọc bài văn: Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4, ? HS: Đọc lại đ ... tiết. HS: ? Nêu cách tháo? GV: NX chung và đánh giá. HS: Nhắc lại nội dung bài trong SGK 3. Củng cố dặn dò. - Củng cố nội dung chính của bài. - GV nhận xét tiết học. ----------------------------------------- Tiết 5 Nhóm TĐ3 + 4: Thể dục hoàn thiện bài thể dục với hoa I/ Mục tiêu: - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác - Học tung bắt bóng cá nhân. YC thực hiện ở mức độ tương đối đúng - Chơi trò chơi: "Ai khéo ai khoẻ ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ ban đầu II/ Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ. lượng Pp và tổ chức A/ Phần mở đầu: GV nhận lớp, phổ biến Nd y/c giờ học Chạy chậm trên địa hình tự nhiên Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp Trò chơi: Kết bạn B/ Phần cơ bản: Tập bài thể dục phát triển chung Tung bóng và bắt bóng bằng hai tay Chơi trò chơi: "Ai khéo ai khoẻ " C/ Phần kết thúc: Đi lại thả lỏng hít thở sâu GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét Giao bài về nhà 1 - 2 phút 100 - 200m 1 - 2 phút 2 phút 8 - 10 phút 6 - 8 phút 1 - 2 phút 2 phút 1 phút ĐHTT + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + @ Cả lớp thực hiện bài thể dục phát triển chung 2 lần Lần 1: GV chỉ huy Lần 2: Cán sự chỉ huy GV quan sát nhắc nhở GV tập hợp nêu động tác, HD cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng bắt bóng Cho các em đứng tại chỗ tập trung và bắt bóng GV nêu tên trò chơi và HS chơi thử 1 lần Mỗi tổ cử 3 bạn thi với các tổ khác tìm người vô địch ĐHKT + + + + + + + + + + + + + + + + + + @ ------------------------------------------------- Tiết 6: Hoạt động NGLL. Múa hát tập thể Ngày soạn: Thứ năm – 2/4/2009 Ngày giảng: Thứ sáu – 3/4/2009 Tiết 1. Nhóm TĐ3: Tập làm văn. Viết về một trận thi đấu thể thao Nhóm TĐ4: Toán. Luyện tập chung I. Mục đích yêu cầu: Nhóm TĐ3 - Rèn kĩ năng viết: Dựa vào bài làm miệng ở tuần trước, HS viết được một đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu kể lại một trận thi đấu thể thao mà em có dịp xem. Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu. Nhóm tđ4. - Giúp hs rèn kĩ năng giải bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Rèn cho HSY có KN dặt tính và thực hiện chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số II. Đồ dùng: * N3: Bảng lớp viết các gợi ý. * N4: Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy học: 1 . Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Kể lại 1 trận đấu thể thao mà các em có dịp xem ? ( 2- 3 HS) GV: GT bài- ghi bảng HD HS làm các BT trong SGK GV nhắc HS: + Trước khi viết cần xem lại những câu hỏi gợi ý ở bài tập (tuần 28) đó là những ND cơ bản cần kể tuy người viết vẫn có thể linh hoạt, không phụ thuộc vào gợi ý. + Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu. + Nên viết vào giấy nháp những ý chính trước khi viết vào vở. HS: Viết bài vào vở. - 1vài HS tiếp nối nhau đọc bài -> HS nhận xét. GV: Thu vở chấm 1 số bài Chỉnh sửa bài viết cho HS Nhận xét kết luận 3. Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài ? - Về chuẩn bị bài sau GV: Giới thiệu bài ghi bảng HD làm các BT trong SGK HS: Nêu yêu cầu BT1 sau đó làm bài vào vở GV: Nhận xét HD làm BT2 HS: Nêu yêu cầu bài tập 2 Làm vào nháp sau đó lên bảng chữa bài. GV: Nhận xét chữa bài. HS làm BT 3 - HSY thực hiện PT: 68 : 2 = - HSY thực hiện PT: 46 : 2 = HS: Đọc đầu bài và phân tích đề sau đó giải vào vở GV: Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò. - Củng cố lại ND bài. - GV nhận xét tiết học -------------------------------------- Tiết 2. Nhóm TĐ3: Toán. Phép cộng các số trong phạm vi 100.000 Nhóm TĐ4: Tập làm văn. Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật I) Mục tiêu : Nhóm TĐ3 Giúp HS: - Biết thực hiện cộng các số trong phạm vi 100.000 (cả đặt tính và thực hiện tính). - C2 về giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính, tính diện tích CN. - C2 cho HSY kĩ năng đặt tính và thực hiện PT trong phạm vi 1000 nhóm tđ4 - Nắm được cấu tạo ba phần bài văn miêu tả con vật. - Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật. II) Đồ dùng: * N3: Hình vuông có cạnh 1cm2 cho từng HS. * N4: Tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà: chó, mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò,... III. Các hoạt động dạy học Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Làm BT3 GV: Chữa bài - nhận xét cho điểm HD cách thực hiện phép cộng 45732 + 36194 HS: Thực hiện VD để nắm được cách cộng các số có 5 chữ số Nêu cách đặt tính khi thực hiện ? Bắt đầu cộng từ đâu - đâu ? GV: Nêu dựa vào cách thực hiện phép tính cộng số có 4 chữ số, các em hãy thực hiện phép cộng ? HS: Nêu quy tắc tính GV: Củng cố cách tính HD HS làm các BT trong SGK HS: Nêu yêu cầu BT1 Làm BT vào vở - HSY thực hiện PT: 77 + 15 = GV: Gọi HS nêu miệng kết quả Nhận xét đánh giá HD làm BT2 HS: Nêu yêu cầu sau đó làm vào vở BT2 nêu miệng GV: Nhận xét chữa bài HD làm BT3 HS: Nêu yêu cầu BT3 Phân tích và nêu cách giải 1 em lên bảng làm lớp làm vào vở - HSY thực hiện PT: 92 - 15 = GV: Nhận xét chữa bài. * Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học GV: Giới thiệu bài. HS: Làm BT2 vào vở. GV: HD Phân đoạn bài văn Bài chia 4 đoạn: Đ1: Từ đầu...tôi đấy. Đ2: tiếp ...đáng yêu. Đ3: Tiếp ...một tí. Đ4: Còn lại. HS: Đọc kết quả bài viết của mình Nêu YC bài tập 3 GV: Hỏi: Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì? HS: Trao đổi theo cặp trả lời: + Mở bài: Đ1: giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài. + Thân bài: Đ2: Tả hình dáng con mèo. Đ3: Tả hoạt động thói quen của con mèo. + Kết bài: Đ4: Nêu cảm nghĩ của em về con mèo. GV: Nhận xét chữa bài * Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học. -------------------------------------- Tiết 3 Nhóm TĐ4: Địa lý Thành Phố Huế I. Mục tiêu + Học xong bài này, Hs biết: - Xác định vị trí Huế trên bản đồ Việt Nam. - Giải thích được vì sao Huế đựơc gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại PT. - Tự hào về thành phố Huế ( được công nhận là Di sản văn hoá thế giới từ năm 1993) II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Tranh, ảnh về Huế. III. Các hoạt động daỵ học. A. Kiểm tra bài cũ: ? Giải thích vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ. * Mục tiêu: Hs xác định được Huế là một thành phố đẹp với các công trình kiến trúc cổ. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs xác định vị trí TP Huế trên bản đồ: - Hs xác định . - Một số hs lên chỉ trên bản đồ: - Lớp qs, nx, bổ sung. - Thành phố Huế nằm ở tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm ở phía Đông của dãy Trường Sơn. ? Có các dòng sông nào chảy qua Huế? - Sông Hương ( Hương Giang). ? Nêu tên các công trình kiến trúc cổ kính của thành phố Huế? Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn chén,.. ? Vì sao các công trình đó gọi là các công trình cổ? - là những công trình do con người xây dựng lên từ rất lâu đời. ? Các công trình này có từ bao giờ vào đời vua nào? khoảng hơn 300 năm về trước, vào thời vua nhà Nguyễn. * Kết luận: Gv chốt ý trên. 3. Hoạt động 2: Huế – thành phố du lịch. * Mục tiêu: HS hiểu Huế là thành phố du lịch của nước ta. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs QS hình sgk, đọc sgk TL ? Nếu xuôi thuyền theo dòng sông Hương chúng ta thăm quan địa điểm dụ lịch nào? Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn chén, Cầu Trờng Tiền, chợ Đông Ba., khu lưu niệm Bác Hồ. Và còn nhiều khu nhà vườn xum xêu, - Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm: - Giới thiệu về một vẻ đẹp của một địa danh mà em chọn. - Trình bày: - Nhiều hs giới thiệu. - Gv nx chung, khen hs có nhiều hiểu biết và sưu tầm tranh ảnh đẹp về Huế. ? ở Huế còn có nhiều món ăn đặc sản gì? - bánh Huế, thức ăn chay, món ăn cung đình Huế, ? Ngoài ra ở Huế còn có những đặc sản gì nổi bật? - Điệu hát cung đình Huế được công nhận là di sản VH phi vật thể của TG, Huế còn nhiều làng nghề thủ công, đúc đồng, thêu kim hoàn. * Kết luận: Gv chốt ý trên, Hs đọc ghi nhớ bài. 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Vn học thuộc bài, chuẩn bị bài tuần 31. ------------------------------------------------- Tiết 4: Nhóm 3 + 4: Âm nhạc Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc I. Mục tiêu: - HS nhớ tên nốt, hình nốt, vị trí các nốt nhạc trên khuông. - Tập viết trên khuông II. Chuẩn bị: - Bảng kẻ khuông nhạc III. Các HĐ dạy học: 1. KTBC: Hát bài tiếng hát bạn bè mình (2HS) - HS + GV nhận xét 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Tập ghi nhớ hình nốt, tên nốt trên khuông - GV treo bảng phụ kẻ sẵn khuông nhạc - HS quan sát - HS đọc và ghi nhớ tên nốt, vị trí các nốt nhạc trên khuông -> GV nghe - sửa sai cho HS b. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc - GV xoè bàn tay làm khuông nhạc - HS quan sát - GV chỉ vào ngón út hỏi: - HS đếm từ ngón út là dòng 1 rồi đến dòng 2, 3, 4, 5 + Nốt nhạc ở dòng 1 có tên là gì ? -> Nốt Mi + Nốt nhạc ở dòng 2 có tên là gì ? - Nốt Son - HS đếm thứ tự các khe + Nốt nằm giữa khe 2 là nốt gì ? - Nốt La - GV giơ bàn tay - HS làm theo - Khi GV hỏi Nốt Son, Mi.ở đâu - GV chỉ vào ngón tay của mình - HS dùng khuông nhạc bàn tay đố các bạn của mình. c. Hoạt động 3: Tập viết nốt nhạc trên khuông - GV đọc tên nốt, hình nốt - GV quan sát, HS thêm IV. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? - 2 HS - Chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 29 1. Nhận xét chung: * Ưu điểm : - Đi học đều, đúng giờ. - Học tập một số em đã có tiến bộ. - Tập thể dục giữa giờ và giờ truy bài đã có nề nếp. * Tồn tại : - Vẫn còn một số học sinh lười học bài cũ - Không chú ý nghe giảng - Giờ truy bài vẫn còn một số em nề nếp ổn định chậm. - Một số bạn nghỉ học không có lí do 2. Kế hoạch tuần 30 - Duy trì tốt nền nếp của lớp. - Các bạn mắc lỗi phải sửa lỗi.
Tài liệu đính kèm: