Tiết 2.
Nhóm TĐ3: Đạo đức.
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
Nhóm TĐ4: Tập đọc.
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T1)
I. MỤC TIÊU.
NHÓM TĐ3
1. Học sinh hiểu:
- Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống
- Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm
2. HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước ô nhiễm nguồn nước
NHÓM TĐ4.
- Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu (HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
- Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II; Phát âm rõ, tốc đọ đọc tối thiểu120 chữ/ 1phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
- Hệ thống được một số điều cầ ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
TUầN 27 Ngày soạn: Thứ bẩy – 21/3/2009 Ngày giảng: Thứ hai – 23/3/2009 Tiết 1: Chào cờ. tập trung toàn trƯờng --------------------------------------------- Tiết 2. Nhóm TĐ3: Đạo đức. Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước Nhóm TĐ4: Tập đọc. Ôn tập giữa học kì II (t1) I. Mục tiêu. Nhóm TĐ3 1. Học sinh hiểu: - Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống - Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm 2. HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước ô nhiễm nguồn nước Nhóm TĐ4. - Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu (HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc). - Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II; Phát âm rõ, tốc đọ đọc tối thiểu120 chữ/ 1phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. - Hệ thống được một số điều cầ ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất. II. Đồ dùng dạy học : * N3: - Phiếu học tập - Các tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm ở địa phương. * N4: Tranh minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 GV: GTB - ghi bảng Cho HS quan sát tranh Vẽ tranh hoặc xem ảnh HS: Vì những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hàng ngày GV: Yêu cầu các nhóm chọn lấy 4 thứ cần thiết nhất Chia nhóm, phát phiếu thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm. HS: Thảo luận nhóm GV: Tổng kết ý kiến, khen ngợi các HS đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình đang sống HS: Thảo luận câu hỏi: + Nếu không có nước sống của con người sẽ như thế nào ? GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả - Nhận xét - kết luận - Nêu tình huống HD thực hành đóng vai HS: Thảo luận và đóng vai theo cặp. GV: Nhận xét – kết luận Tìm hiểu thực tế sử dụng sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và tìm cách sử dụng tiết kiệm, BV nước sinh hoạt ở gia đình, nhà trường 3. Củng cố – dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. HS: Đọc sgk GV: Giới thiệu bài- ghi bảng Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. Kiểm tra tập đọc và HTL . ( Khoảng 1/3 số học sinh trong lớp) HS: Bốc thăm, chọn bài: Đọc hoặc HTL 1 đoạn hay cả bài GV: Hỏi về nội dung để hs trả lời - Tổ chức hs trao đổi theo N2 HS: TLCH: ? Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất? GV: Đánh giá bằng điểm. HS: Luyện đọc và TLCH theo bài GV: HDTLCH - GV chốt các ý ghi bảng - Hướng dẫn HS luyện đọc lại HS: Luyện đọc lại bài tập đọc GV: Theo dõi –sửa sai 3.Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học ----------------------------------------- Tiết 3. Nhóm TĐ3: Tập đọc Cuộc chạy đua trong rừng Nhóm TĐ4: Đạo đức Tôn trọng luật giao thông (T 1) I. Mục tiêu Nhóm TĐ3 A. Tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Chú ý các từ ngữ: sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khoẻ khoắn,thẳng thốt, lung lay - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa con. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng như nhỏ thì sẽ thất bại. - Rèn cho HSY có kĩ năng đọc trơn và bước đầu biết ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhóm TĐ4. - Học xong bài này học sinh có khả năng: - Hiểu: Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. - Hs có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thể hiện đúng luật giao thông. - Hs biết tham gia giao thông an toàn. II. Đồ dùng dạy học: * N3: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. * N4: SGK đạo đức lớp 4 III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 GV: Giới thiệu bài- ghi bảng - Hướng dẫn HS luyện đọc HS: Luyện đọc theo từng đoạn - HS yếu đọc 2 câu trong bài GV: Gọi HS đọc cả bài. Đọc diễn cảm toàn bài HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài Theo lần lượt từng đoạn và cá nhân học sinh đều được thực hành GV: HDTLCH - GV chốt các ý ghi bảng - Hướng dẫn HS luyện đọc lại HS: Luyện đọc lại bài tập đọc GV: Theo dõi –sửa sai 3.Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học HS: Đọc SGK câu truyện: Chuyện ở tiệm may. GV: Giới thiệu bài – ghi bảng Gọi HS nêu yêu bài tập 1. - Hướng dẫn HS làm bài tập. HS: Làm bài tập vào vở - Nêu miệng kết quả GV: Nhận xét - đánh giá Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2 Hướng dẫn HS thảo luận . HS: Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm báo cáo kết quả Thảo luận GV: Nhận xét -đánh giá Qua những thông tin hs hiểu được hậu quả nguyên nhân, biện pháp của việc tham gia giao thông. HS: Lần lượt các nhóm nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung. GV: Tổ chức hs đọc thông tin và trao đổi theo nhóm 4 Qua quan sát tranh hs nhận biết được việc làm thể hiện đúng luật giao thông và giải thích được vì sao. ? Nội dung bức tranh nói về điều gì? Những việc làm đó đúng luật giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng luật giao thông? Hs dự đoán được các tình huống xảy ra trong mỗi tình huống. 3, Củng cố- dặn dò. - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học ----------------------------------------- Tiết 4. Nhóm TĐ3: Kể chuyện. Cuộc chạy đua trong rừng Nhóm TĐ4: Toán. Luyện tập chung I. Mục tiêu Nhóm TĐ3. B. Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa con; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng cho phù hợp với ND. 2. Rèn kỹ năng nghe Nhóm TĐ4. + Giúp học sinh củng cố, kĩ năng: - Nhận biết hình dạng và một số đặc điểm của một số hình đã học. - Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông và hình chữ nhật; các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi. - C2 cho HSY kĩ năng nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số II. Đồ dùng dạy học: * N3: Tranh minh hoạ truyện kể * N4: Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 GV: Giới thiệu bài ghi bảng HD học sinh kể chuyện HS: Quan sát tranh dựa vào tranh và kể lại từng đoạn câu chuyện trong nhóm. GV: Hướng dẫn học sinh thi kể chuyện trước lớp. HS: Thi kể từng đoạn câu chuyện trước lớp. GV: HD học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện ( Nếu HS không có khả năng) GV cho HS kể lần lượt từng đoạn đến hết câu chuyện. HS: Thi kể lại toàn bộ câu chuyện. GV: Nhận xét đánh giá -> ý nghĩa câu chuyện. * Củng cố dặn dò. Củng cố lại nội dung bài. HS: Lên bảng làm BT3 GV: Giới thiệu bài ghi bảng HD thực hành - HSY thực hiện PT: 21 x 4 = HS: Nêu yêu cầu BT1 Làm bài vào vở sau đó vài em lên bảng chữa GV: Nhận xét HD làm BT2, 3 - HSY thực hiện PT: 23 x 4 = HS: Làm BT2,3 vào vở sau đó lần lượt lên bảng chữa GV: Nhận xét chữa bài. HD làm BT4 HS: Đọc đề bài sau đó phân tích đề và giải vào vở GV: Gọi 1 em lên bảng làm Nhận xét chữa bài. HS: Nhắc lại nội dung bài. * Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học ----------------------------------------- Tiết 5. Nhóm TĐ3: Toán. So sánh các số trong phạm vi 100.000 Nhóm TĐ4: Lịch sử. Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786) I. Mục tiêu: Nhóm TĐ3. + Giúp HS: - Biết so sánh các số trong phạm vị 100.000 - Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong mỗi nhóm các số có 5 chữ số - Củng cố thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số - C2 cho HSY có KN thực hiện các PT công trừ trong phạm vi 1000 Nhóm TĐ4 + Sau bài học, hs hiểu: - Diễn biến cuộc tiến công ra Bắc tiêu diệt chính quyền học Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn. - Nêu được ý nghĩa của việc nghĩa quan Tây Sơn làm chủ Thăng Long là mở đầu cho việc thống nhất đất nước sau hơn 20 năm chia cắt. II. đồ dùng dạy học: * N3: Phiếu BT. * N4: Phiếu BT III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 GV: Giới thiệu bài ghi bảng Hướng dẫn so sánh các số trong phạm vi 100000 HS: Nắm được các số so sánh. GV: HD So sánh số có số các chữ số khác nhau HD thực hành HS: Nêu yêu cầu BT1 Làm miệng BT1. GV: Nhận xét HD làm BT 2 HS: Nêu yêu cầu BT Hai em lên bảng làm – lớp làm vào vở sau đó nhận xét chữa bài - HSY thực hiện PT: 356 + 457 = GV: Nhận xét - chữa bài. HD làm BT 3 HS: Nêu yêu cầu BT Hai em lên bảng làm – lớp làm vào vở sau đó nhận xét chữa bài. - HSY thực hiện PT: 813 - 457 = GV: Nhận xét chữa bài 3. Củng cố dặn dò Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ học HS: Đọc SGK GV: Giới thiệu bài. HD học sinh thảo luận nhóm HS: Thảo luận theo yêu cầu của GV Dựa vào bản đồ hs tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn. ? Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra bắc vào khi nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích cuả cuộc tiến quân là gì? ? Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, quân Trịnh chống đỡ ntn? ? Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc có thái độ ntn? GV: Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả thảo luận HS: Thảo luận: ? Kể những mẩu chuyện, tài liệu về anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ? ? KQ và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ? GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận. Nhận xét kết luận. HS: Nêu quy tắc trong SGK 3.Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học ---------------------------------------- Kế hoạch buổi 2 Nhóm 3: Tiếng việt: Học sinh đọc bài: Cuộc chạy đua ở trong rừng Tiếng việt: HS viết một đoạn bài: Cuộc chạy đua ở trong rừng Toán: Ôn tập vềúo sánh các số trong phạm vi 10 000 Nhóm 4: Tiếng việt: Học sinh đọc một đoạn trong các bài tập đọc đã học Tiếng việt: Học sinh viết một đoạn trong các bài tập đọc đã học Toán: Ôn tập về diện tích một số hình đã học -------------------------------------------- Ngày soạn: Thứ hai – 23/3/2009 Ngày giảng: Thứ ba – 24/3/2009 Tiết 1. Nhóm TĐ3: Toán. Luyện Tập Nhóm TĐ4: Chính tả. Ôn tập giữa học kì ii I. Mục tiêu: Nhóm TĐ3 - Củng cố về so sánh các số có năm chữ số - Củng cố về thứ tự các số có năm chữ số. - Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số. - C2 cho HSY có KN thực hiện ... ---------------------- Tiết 5. Nhóm 3 + 4: Thể dục Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ I. Mục tiêu: - Ôn bài TD phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc lòng và thực hiện được các động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi "Nhảy ô tiếp sức". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Cờ nhỏ, kẻ sân trò chơi: III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Đ/lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 5' - ĐHTT: 1. Nhận lớp: x x x - Cán sự báo cáo sĩ số x x x - GV phổ biến ND bài. 2. KĐ: - Đứng theo vòng tròn khởi động soay các khớp - Chơi trò chơi: Kết bạn - Chạy chậm trên địa hình TN B. Phần cơ bản 20' 1. Ôn bài TD phát triển chung với hoa hoặc cờ - ĐHTL: - HS tập cả lớp x x x - HS tập theo tổ x x x - GV quan sát, sửa sai x x x - Mỗi tổ lên lớp thực hiện 4 -5 ĐT bất kỳ (theo yêu cầu của GV) 2. Chơi TC: Nhảy ô tiếp sức 10' ĐHTC - GV nêu lại cách chơi xxxxxxx .xxx - GV tổ chức cho HS chơi xxxxxxx..xxx - GV nhận xét C. Phần kết thúc 5' - Đi thả lỏng, hít sâu - ĐHXL - GV + HS hệ thống bài x x x - GV nhận xét giờ học x x x - Giao BTVN x x x ------------------------------------------- Tiết 6: Hoạt động NGLL. Múa hát tập thể ---------------------------------------- Ngày soạn: Thứ năm – 26/3/2009 Ngày giảng: Thứ sáu – 27/3/2009 Tiết 1. Nhóm TĐ3: Tập làm văn. Kể lại một trận thi đấu thể thao viết lại một tin thể thao trên báo, đài. Nhóm TĐ4: Toán. Luyện tập I. Mục đích yêu cầu: Nhóm TĐ3 1. Rèn kĩ năng nói: Kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật, giúp người nghe hình dung được trận đấu. 2. Rèn kĩ năng viết: Viết lại được một tin thể thao mới đọc được (hoặc được xem, nghe) viết gọn, rõ, đủ thông tin. Nhóm tđ4. - Giúp học sinh rèn kĩ năng giải toán"Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số" - C2 cho HSY kĩ năng nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số II. Đồ dùng: * N3: - Bảng lớp viết các gợi ý. - Tranh ảnh một số cuộc thi đấu thể thao * N4: Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy học: 1 . Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Đọc bài trong SGK GV: GT bài- ghi bảng HD HS làm các BT trong SGK HS: Nêu yêu cầu BT1 Đọc các gợi ý Nêu miệng BT1 GV: Nhận xét kết luận Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm HS: Nêu yêu cầu BT2 HS làm BT vào vở sau đó đọc bài GV: Chỉnh sửa bài viết cho HS Nhận xét kết luận 3. Củng cố dặn dò. - Củng cố lại ND bài. - GV nhận xét tiết học GV: Giới thiệu bài ghi bảng HD làm các BT trong SGK HS: Nêu yêu cầu BT1 sau đó làm bài vào vở GV: Nhận xét HD làm BT2 HS: Nêu yêu cầu bài tập 2 Làm vào nháp sau đó lên bảng chữa bài. GV: Nhận xét chữa bài. HS làm BT 3 HS: Đọc đầu bài và phân tích đề sau đó giải vào vở GV: Nhận xét chữa bài. - HSY thực hiện PT: 44 x 2 = - HSY thực hiện PT: 44 x 3 = 3. Củng cố dặn dò. - Củng cố lại ND bài. - GV nhận xét tiết học -------------------------------------- Tiết 2. Nhóm TĐ3: Toán. Đơn vị đo diện tích -xăng - ti - mét - vuông Nhóm TĐ4: Tập làm văn. Kt giữa hk ii - Chính tả - Tập làm văn I) Mục tiêu : Nhóm TĐ3 - Giúp HS: + Biết 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm + Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng - ti - mét vuông. + Hiểu được số đo diện tích của 1 hình theo xăng - ti - mét vuông chính là số ô vuông 1cm2 có trong hình đó. - C2 cho HSY có KN thực hiện các PT công trừ trong phạm vi 1000 II) Đồ dùng: * N3: Hình vuông có cạnh 1cm2 cho từng HS. * N4: Giấy kiểm tra III. Các hoạt động dạy học Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Làm BT3 GV: Chữa bài - nhận xét cho điểm Giới thiệu xăng - ti - mét vuông. HS: Nắm được kí hiệu và hiểu về xăng - ti - mét vuông. GV: Giới thiệu + Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo DT. Một trong những đơn vị diện tích thường gặp là xăng - ti - mét vuông HS: Nhận biết + Hình vuông có cạnh là cm ? + Xăng - ti - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1cm + Xăng –ti - mét vuông viết tắt là cm2 GV: Phát cho HS 1 hình vuông có cạnh là 1 cm + Xăng - ti - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1 cm HD HS làm các BT trong SGK HS: Nêu yêu cầu BT1 Làm BT vào vở GV: Gọi HS nêu miệng kết quả Nhận xét đánh giá HD làm BT2 HS: Nêu yêu cầu sau đó làm vào vở BT2 nêu miệng GV: Nhận xét chữa bài HD làm BT3 HS: Nêu yêu cầu BT3 Phân tích và nêu cách giải 1 em lên bảng làm lớp làm vào vở - HSY thực hiện PT: 810 - 456 = - HSY thực hiện PT: 654 + 256 = GV: Nhận xét chữa bài. * Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học GV: Giới thiệu bài. HD làm bài kiểm tra một cách nghiêm túc. HS: Làm bài vào giấy kiểm tra B. Viết: 10 điểm. 1. Chính tả: (5 điểm) - Nghe viết một đoạn trong bài Thắng biển. Từ “ Một tiếng ào dữ dội với tinh thần quyết tâm trống giữ ” 2. Tập làm văn: (5 điểm) - Viết một đoạn văn miêu tả một cây bóng mát mà em yêu quý. ( Khoảng 10 câu ) GV: Thu bài kiểm tra và nêu nhận xét về tinh thần học tập của lớp * Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học. -------------------------------------- Tiết 3 Nhóm TĐ4: Địa lý Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (T) I. Mục tiêu + Sau bài học, hs có khả năng: - Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch, công nghiệp. - Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số nghành kinh tế ở ĐBDHMT. - Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía. - Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ Việt Nam. - Tranh ảnh một số địa điểm dụ lịch ở ĐBDHMT. III. Các hoạt động dạy học A, Kiểm tra bài cũ. ? Giải thích vì sao người dân ở ĐBDHMT lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối? - 1,2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1, Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Hoạt động du lịch. * Mục tiêu: Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế du lịch. * Cách tiến hành: - Gv treo lược đồ : - Hs quan sát và nêu: ? Các dải ĐBDHMT nằm ở vị trí nào so với biển? Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch? - ...nằm ở sát biển. - Vị trí này có nhiều bãi biển đẹp, thu hút khách du lịch. - Hs trao đổi theo cặp kể tên những bãi biển mà mình biết? - Hs thực hiện. - Trình bày trước lớp: - VD: Bãi biển Sầm Sơn ( Thanh Hoá), Cửa lò( NGhệ AN); Thiên Cầm (Hà tĩnh); Lăng Cô( Thừa Thiên Hếu)... - Giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được về bãi biển: - Lần lượt nhiều hs giới thiệu. ? Điều kiện phát triển du lịch ở ĐBDHMT có tác dụng gì đối với người dân? - Người dân có thêm việc làm tăng thêm thu nhập... * Kết luận: Gv tóm tắt lại ý trên. 3. Hoạt động 2: Phát triển công nghiệp. * Mục tiêu: Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế : công nghiệp. Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía. * Cách tiến hành: ? ở ĐBDHMT phát triển loại đường giao thông nào? - Giao thông đường biển. ? Việc đi lại bằng tàu thuyền là điều kiện phát triển nghành công nghiệp nào? - ...công nghệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền. ? Kể tên các loại hàng hoá, sản phẩm làm từ mía đường? - ...bánh kẹo, sữa, nước ngọt,... ? Quan sát H11, nêu một số công việc sản xuất đường từ cây mía? - Thu hoặch mía, vận chuyển mía, sản xuất đường thô, đường kết tinh, đóng gói sản phẩm. ? Cho biết khu vực này còn phát triển nghành công nghiệp gì? - ...nghành công nghiệp lọc dầu, khu công nghiệp Dung Quất. ? Người dân ở ĐBDHMT có những hoạt động sản xuất nào? - ...hoạt động kinh tế mới: pục vụ du lịch, làm việc trong nhà máy, đóng sửa, chữa tàu, nhà máy đường, các khu công nghiệp. * Kết luận: Gv tóm tắt ý chính trên. 4. Hoạt động 3: Lễ hội ở ĐBDHMT. * Mục tiêu: Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội. * Cách tiến hành: ? Kể tên cá lễ hội nổi tiếng ở vùng ĐBDHMT? - Lễ hội Tháp Bà, lễ hội cá Ông, lễ hội Ka-tê mừng năm mới của người Chăm. ? Mô tả Tháp bà H13? - Tháp Bà là khu di tích có nhiều ngọn tháp nằm cạnh nhau. Các ngọn tháp không cao nhưng trông rất đẹp có đỉnh nhọn... ? Kể các hoạt động lễ hội Tháp Bà? - Lễ ca ngợi công đức Nữ thần; -Thể thao: bơi thuyền, đua thuyền, cầu chúc cuộc sống ấm no, hạnh phúc. ------------------------------------------------- Tiết 4: Nhóm 3 + 4: Âm nhạc Ôn tập: Bài Tiếng hát bạn bè mình I. Much tiêu: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - Hát kết hợp với vận động phụ hoạ và tập biểu diễn bài hát - Biết kẻ khuông nhạc, viết đúng khoá son. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ - Một số ĐT phụ hoạ III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: Hát bài tiếng hát bạn bè mình ? (3HS) -> HS + GV nhận xét B. Bài mới: a. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình - GV nêu yêu cầu - Cả lớp hát lại 2 lần - HS luyện tập hát theo nhóm vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca - GV nghe - quan sát và nhận xét b. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - GV hướng dẫn một số động tác + ĐT1 (câu 1+2): Chân bước 1 bước sang phải đồng thời nâng 2 bàn tay hướng về phía trước. - HS nghe quan sát + ĐT2 (câu 3 + 4): Hai tay giang hai bên, ĐT chim vỗ cánh + ĐT3: (câu 5+6): 2HS soay mặt đối diện nhau, vỗ tay. + ĐT4 (câu 7+8): 2HS nắm tay nhau đung đưa - HS thực hiện múa theo HĐ của GV - Từng nhóm HS biểu diễn trước lớp - GV nhận xét. - HS hát + gõ đệm c. Hoạt động 3: Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá son - GV hướng dẫn HS - HS quan sát - Tập kẻ vào nháp 3. Dặn dò: Nêu lại ND bài - Chuẩn bị bài sau -------------------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 28 1. Nhận xét chung: * Ưu điểm : - Đi học đều, đúng giờ. - Học tập một số em đã có tiến bộ. - Tập thể dục giữa giờ và giờ truy bài đã có nề nếp. * Tồn tại : - Vẫn còn một số học sinh lười học bài cũ - Không chú ý nghe giảng - Giờ truy bài vẫn còn một số em nề nếp ổn định chậm. - Một số bạn nghỉ học không có lí do 2. Kế hoạch tuần 29 - Duy trì tốt nền nếp của lớp. - Các bạn mắc lỗi phải sửa lỗi.
Tài liệu đính kèm: