Tiết 2.
Nhóm TĐ3: Toán.
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
Nhóm TĐ4: Tập đọc.
THẮNG BIỂN
I. MỤC TIÊU.
NHÓM TĐ3
- Nhận biết được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê hàng, cột.
- Đọc được các số liệu của bảng thống kê.
- Phân tích được số liệu thống kê của 1 bảng số liệu (dạng đơn giản).
NHÓM TĐ4.
- HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài hoặc một đoạn của bài.
- Đọc đúng các từ ngữ khó ở trong bài
- Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải trong bài
- Nắm được nội dung của bài : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
- Rèn kĩ năng đọc lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng ( h/s khá, giỏi ) đọc trơn được câu đoạn ( h/s yếu )
Tuần 26 Ngày soạn: Thứ bẩy – 7/3/2009 Ngày giảng: Thứ hai – 9/3/2009 Tiết 1: Chào cờ. Tập trung toàn trường ----------------------------------------------- Tiết 2. Nhóm TĐ3: Toán. làm quen với thống kê số liệu Nhóm TĐ4: Tập đọc. thắng biển I. Mục tiêu. Nhóm TĐ3 - Nhận biết được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê hàng, cột. - Đọc được các số liệu của bảng thống kê. - Phân tích được số liệu thống kê của 1 bảng số liệu (dạng đơn giản). Nhóm TĐ4. - HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài hoặc một đoạn của bài. - Đọc đúng các từ ngữ khó ở trong bài - Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải trong bài - Nắm được nội dung của bài : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. - Rèn kĩ năng đọc lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng ( h/s khá, giỏi ) đọc trơn được câu đoạn ( h/s yếu ) II. Đồ dùng dạy học : * N3: Bảng lớp, bảng phụ * N4: Tranh minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Lên bảng làm BT3 GV: Giới thiệu bài - HD làm quen với các số liệu thống kê - Làm 1 số VD về bảng thống kê số liệu HD, tổ chức cho HS làm BT1 HS: Nêu yêu cầu bài tập số 1 Hai em lên bảng và cả lớp thực hiện vào vở Nhận xét bài của bạn GV: Nhận xét – Kết luận nội dung bài tập 1, hướng dẫn làm BT2 HS: Nêu yêu cầu bài tập 2 TL theo cặp và làm vào PBT sau đó kiểm tra chéo và báo cáo kết quả - HS yếu thực hiện PT: 654 - 214= GV: Nhân xét – Kết luận Hướng dẫn HS làm bài tập 3 Hướng dẫn cách giải bài toán HS: Nêu yêu cầu bài tập 3 Phân tích các dữ kiện và nêu cách giải, và làm vào vở, báo cáo kết quả - HS yếu thực hiện PT: 354 +214= GV: NX – Chữa bài. Kết luận nội dung bài tập 3 Hướng dẫn HS làm bài tập 4 HS: Nêu yêu cầu bài tập và thảo luận nhóm rồi nêu miệng kết quả GV: Nhận xét tiết học 3. Củng cố –Dặn dò - Rút ra ý nghĩa của câu chuyện - Củng cố lại nội dung bài. GV: Giới thiệu bài HD chia đoạn và HD HS đọc bài. HS: Đọc nối tiếp đoạn của bài từ 2-3 lượt - Đọc chú giải. - HS yếu đọc 4 câu trong bài GV: Nhận xét – Sửa sai cho HS tại chỗ Giảng từ ngữ trong chú giải và trong bài tập đọc Hướng dẫn đọc câu, đoạn văn khó HS: Luyện đọc đoạn theo cặp Một đến hai HS đọc cả bài. GV: Nhận xét – Sửa sai cho HS tại chỗ Hướng dẫn tìm hiểu ND bài tập đọc HS: Luyện đọc đoạn và TLCH theo đoạn 1,2,3 và 4 trong SGK để rút ra nội dung bài. Rút ra ý của từng đoạn và rút ra nội dung bài tập đọc GV: Nhận xét và rút ra nội dung của bài tập đọc Đọc diễn cảm đoạn 1 và 2 và hướng dẫn HS luyện đọc HS: Đọc nối tiếp 3 đoạn của bài Luyện đọc diễn cảm đoạn 1 và 2 trước lớp GV: NX - Đánh giá - Cho điểm Hệ thống toàn bài học 3. Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học ------------------------------------------ Tiết 3. Nhóm TĐ3: Đạo đức. tôn trọng thư từ, tài sản của người khác Nhóm TĐ4: Đạo đức. tích cực tham gia các hđ nhân đạo I. Mục tiêu Nhóm TĐ3 + HS hiểu: - Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Quyền được tôn trọng bí mật riêng của trẻ em. + Học sinh tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè + HS có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Nhóm TĐ4. + Học xong bài này, hs có khả năng: - Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. - Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn. - Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo. II. Đồ dùng dạy học: * N3: Sách đạo đức lớp 3 * N4: Chuẩn bị 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 GV: Giúp HS biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. HS: Đọc và TLCH: - Nếu là Ninh em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? + Trong những cách giải quyết mà các bạn đưa ra, cách nào phù hợp nhất + Em thử đoán xem ông Tư nghĩ gì về Nam và Ninh nếu thư bị bóc ? GV: HD làm việc theo nhóm đôi bài tập 1. HS: Báo cáo kết quả của nhóm mình GV: Nhận xét HD làm BT3 HS: Bày tỏ ý kiến bài tập 3. Nhận biết và giải thích được những việc làm thể hiện lòng nhân đạo. Biết bày tỏ ý kiến của mình về việc làm thể hiện và không thể hiện lòng nhân đạo. GV: Nhận xét chung và kết luận Hệ thống nội dung của bài học 3, Củng cố - dặn dò. - Củng cố lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học HS: Thảo luận thông tin sgk - Đọc thông tin và thảo luận câu hỏi GV: Giúp HS biết cảm thông, chia sẻ với trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh. HS: Đọc kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh .. GV: HD làm việc theo nhóm đôi bài tập 1. HS: Báo cáo kết quả của nhóm mình GV: Nhận xét HD làm BT3 HS: Bày tỏ ý kiến bài tập 3. Nhận biết và giải thích được những việc làm thể hiện lòng nhân đạo. Biết bày tỏ ý kiến của mình về việc làm thể hiện và không thể hiện lòng nhân đạo. GV: Nhận xét chung và kết luận Hệ thống nội dung của bài học 3, Củng cố- dặn dò. - Củng cố lại nội dung bài. Tiết 4 Nhóm TĐ3: Tập đọc. rước đèn ông sao Nhóm TĐ4: Toán. luyện tập I. Mục tiêu Nhóm TĐ3 - HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài hoặc một đoạn của bài. - Đọc đúng các từ ngữ khó ở trong bài - Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải trong bài - Nắm được nội dung của bài: - Rèn kĩ năng đọc lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng ( h/s khá, giỏi ) đọc trơn được câu đoạn ( h/s yếu ) NHóm TĐ4 - Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. - Làm được các bài tập có liên quan II. Đồ dùng dạy học: * N3: Tranh minh hoạ cho bài * N4: Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 GV: Giới thiệu bài HD chia đoạn và HD HS đọc HS: Đọc nối tiếp đoạn của bài từ 2-3 lượt - Đọc chú giải. - HS yếu đọc 4 câu trong bài GV: Nhận xét – Sửa sai cho HS Giảng từ ngữ trong chú giải và trong bài tập đọc Hướng dẫn đọc câu, đoạn văn khó HS: Luyện đọc đoạn theo cặp Một đến hai HS đọc cả bài. GV: Nhận xét – Sửa sai cho HS HD tìm hiểu ND bài tập đọc HS: Luyện đọc đoạn và TLCH theo đoạn 1,2,3 và 4 trong SGK để rút ra nội dung bài. Rút ra ý của từng đoạn và rút ra nội dung bài tập đọc GV: Nhận xét và rút ra nội dung của bài tập đọc Đọc diễn cảm đoạn 1 và 2 và hướng dẫn HS luyện đọc HS: Đọc nối tiếp 3 đoạn của bài Luyện đọc diễn cảm đoạn 1 và 2 trước lớp GV: NX - Đánh giá - Cho điểm Hệ thống toàn bài học 3. Củng cố – dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. HS: Nêu cách chia hai p/s GV: Giới thiệu bài HD, tổ chức cho HS làm BT1 HS: Nêu yêu cầu bài tập số 1 Hai em lên bảng và cả lớp thực hiện vào vở Nhận xét bài của bạn GV: Nhận xét – Kết luận nội dung bài tập 1, hướng dẫn làm BT2 HS: Nêu yêu cầu bài tập 2 TL theo cặp và làm vào PBT sau đó kiểm tra chéo và báo cáo kết quả - HS yếu thực hiện PT: 3654 - 214= GV: Nhân xét – Kết luận Hướng dẫn HS làm bài tập 3 Hướng dẫn cách giải bài toán HS: Nêu yêu cầu bài tập 3 Phân tích các dữ kiện và nêu cách giải, và làm vào vở, báo cáo kết quả - HS yếu thực hiện PT: 3654 +214= GV: NX – Chữa bài. Kết luận nội dung bài tập 3 Hướng dẫn HS làm bài tập 4 HS: Nêu yêu cầu bài tập và thảo luận nhóm rồi nêu miệng kết quả * Củng cố dặn dò - Củng cố nội dung bài - Nhận xét tiết học ----------------------------------------- Tiết 5 Nhóm TĐ3: Tự nhiên xã hội côn trùng Nhóm TĐ4: Lịch sử. cuộc khẩn hoang ở đàng trong I. Mục tiêu: Nhóm TĐ3 + Sau bài học, HS biết: - Chỉ và nói đúng các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. - Kể được tên một số côn trùng có lợi và 1 số côn trùng có hại đối với người. Nhóm TĐ4 + Học xong bài này , hs biết: - Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay. - Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá. - Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau. - Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc. II. đồ dùng dạy học: * N3: Hình trong SGK * N4: Bản đồ Việt nam. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Nêu một số cách tiêu diệt những con côn trùng có hại. GV: HD thảo luận về hình dáng của 1 số côn trùng có hại HS: Thảo luận các vấn đề sau: - Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh của từng côn trùng có trong hình? Chúng có mấy chân ?. - Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không? + Hãy rút ra đặc điểm chung của côn trùng ? GV: Nhận xét HD thảo luận HS: Thảo luận: - Kể được tên 1 số côn trùng có ích mà 1 số côn trùng có hại đối với con người - Nêu được 1 số cách diệt trừ côn trùng có hại 3. Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. GV: Giới thiệu bài. GT các nội dung đã học và giới thiệu băng thời gian ghi nội dung của từng giai đoạn HDHS làm việc theo nhóm. HS: Quan sát và nhận xét ? Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong? ? Chính quyền chúa Nguyễn có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang? ? Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu? ? Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến? GV: Nhận xét và giảng bài Hướng dẫn HS làm việc cả lớp HS: Thảo luận câu hỏi : ? So sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc khẩn hoang? ? Từ trên em có nhận xét gì về kết quả cuộc khẩn hoang? ? Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đem lại kết quả gì? GV: Tổ chức cho HS đi đến thống nhất nội dung của bài học Hệ thống nội dung của bài học HS: Đọc ghi nhớ bài. 3.Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học ---------------------------------------- Ngày soạn: Thứ hai – 9/3/2009 Ngày giảng: Thứ ba – 10/3/2009 Tiết 1. Nhóm TĐ3: Toán. làm quen với số liệu thống kê (t) Nhóm TĐ4: Chính tả. thắng biển I. Mục tiêu: Nhóm TĐ3. + Giúp HS. - Tiếp tục làm quen với dãy số liệu thống kê - Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. - Làm ... ----------- Ngày soạn: Thứ năm – 12/3/2009 Ngày giảng: Thứ sáu – 13/3/2009 Tiết 1 Nhóm TĐ3: Toán. kiểm tra định kì giữa học kì i Nhóm TĐ4: Tập làm văn. Luyện tập miêu tả cây cối I. Mục đích yêu cầu: nhóm tđ3 + Giúp HS - Củng cố về những kiến thức đã học trong học kì vừa qua - Có ý thức tự giác làm bài kiểm tra. Nhóm tđ4. - Hs luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn, mở bài, thân bài, kết bài. - Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp); đoạn thân bài; kết bài( kiểu mở rộng, không mở rộng). II. Đồ dùng: * N3: Phiếu bài tập * N4: Tranh ảnh về một số loài cây, cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. III. Các HĐ dạy học: 1 . Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 GV: Chép đề bài lên bảng HS: Tự giác làm bài kiểm tra I. Đề bài: Dự trù Bài 1: Đặt tính rồi tính 2319 x 4 6487 : 3 1409 x 5 3224 : 4 Bài 2: Tính giá trị biểu thức (2đ) 238 - (55 - 35) 201 + 39 : 3 (421 - 200) x 2 81 : (3 x 3) Bài 3: >,<, = (2đ) 1 km985 m 50 phút 1 giờ 797 mm .1m 60 phút . 1giờ Bài 4: (4 điểm) Tính chu vi hình chữ nhật có cạnh dài là 1327 cm, cạnh ngắn là 696 cm (tính 2 cách) HS: Đọc bài trong SGK GV: Giới thiệu bài ( Phần nhận xét ) Hướng dẫn HS làm bài tập 1 HS: Nêu yêu cầu bài tập 1 Thảo luận và nêu ý kiến GV: Nhận xét – Chữa bài tập 1 Hướng dẫn HS làm bài tập 2 Gợi ý và hướng dẫn tỉ mỉ cho HS HS: Nêu yêu cầu bài tập số 2 Nhận xét về ĐVMB miêu tả cây cối GV: Nhận xét và rút ra ghi nhớ HD làm bài tập 1 (luyện tập) HS: Nêu yêu cầu bài tập số 1 Vài em đọc bài trước lớp Tóm tắt vào vở Các HS khác NX và bổ sung. GV: Nhận xét - Đánh giá Cho điểm khen ngợi HS 3. Củng cố dặn dò. - Củng cố lại ND bài. - Nhận xét tiết học. -------------------------------------- Tiết 2 Nhóm TĐ3: Tập làm văn. Kể về một ngày hội Nhóm TĐ4: Toán. Luyện tập chung I) Mục tiêu : nhóm tđ3 1. Rèn kỹ năng nói: Biết kể về 1 ngày hội theo các ,gợi ý - lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. 2. Rèn kĩ năng viết: Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu. Nhóm tđ4. + Giúp học sinh rèn kĩ năng: - Thực hiện các phép tính với phân số. - Giải bài toán có lời văn. II) Đồ dùng: * N3: Tranh, ảnh lễ hội. * N4: Phiếu BT III. Các hoạt động dạy học Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Lên bảng làm BT3 GV: Giới thiệu bài ( Phần nhận xét ) Hướng dẫn HS làm bài tập 1 HS: Nêu yêu cầu bài tập 1 Thảo luận và nêu ý kiến GV: Nhận xét – Chữa bài tập 1 Hướng dẫn HS làm bài tập 2 Gợi ý và hướng dẫn tỉ mỉ cho HS HS: Nêu yêu cầu bài tập số 2 Viết thành 1 đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu GV: Gọi HS nêu yêu cầu - GV thu vở chấm 1 số bài HS: 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS nghe - HS viết vào vở - 1 số HS đọc bài viết - HS nhận xét. GV: Chỉ viết các điều các em vừa kể và những trò vui trong ngày hội. * Củng cố dặn dò - Củng cố ND bài - GV nhận xét tiết học GV: Giới thiệu bài ghi bảng HD làm các BT trong SGK HS: Nêu yêu cầu BT1 sau đó làm bài vào vở GV: Nhận xét HD làm BT2 - HSY thực hiện PT: 5468 + 4550 = HS: Làm vào nháp sau đó lên bảng chữa bài. GV: Nhận xét chữa bài. HS làm BT 3 Hướng dẫn cách tìm x? HS: Nêu yêu cầu bài tập 3 HS tự làm bài rồi báo cáo kết quả - HS yếu thực hiện PT: 4723 + 201= GV: Nhận xét và chữa bài tập số 3 Hướng dẫn HS làm bài tập 4 Hướng dẫn mẫu cho HS tự làm HS: Đọc yêu cầu bài tập số 4 Dựa vào mẫu và tự làm bài vào vở Hai em lên bảng làm bài tập GV: Nhận xét HD HS nhắc lại YC của bài. HS: Nhắc lại nội dung bài - HSY thực hiện PT: 5468 - 4550 = * Củng cố dặn dò. - Củng cố lại ND bài. - GV nhận xét tiết học -------------------------------------- Tiết 3 Nhóm TĐ3: Âm nhạc Ôn tập: chị ong nâu và em bé – nghe nhạc Nhóm TĐ4: Âm nhạc Học bài hát: Chú Voi con ở bản Đôn I) Mục tiêu : Nhóm tđ3 - Hát đúng giai điệu, thuộc lời 2 của bài hát. - Tập biểu diễn bài hát. - Nghe 1 bài hát thiếu nhi hoặc một bài hát dân ca. Nhóm tđ4. - HS hát đúng nhạc và lời ca bài hát '' Chú voi con ở bản Đôn" - Hát đúng chỗ luyến hai nốt nhạc với trường độ móc đơn, chấm dôi, móc kép. - Tập trình bày bài hát theo hình thức hoà giọng và lĩnh xướng. II) Đồ dùng: * N3: Nhạc cụ quen dùng * N4: GV: Nhạc cụ quen dùng; băng đĩa và các bài hát trích đoạn nhạc. HS: Nhạc cụ bằng gỗ. III. Các hoạt động dạy học Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 GV: Giới thiệu bài bài – ghi bảng * Hoạt động1: Ôn tập lời 1 bài hát "Chị ong Nâu và em bé và học lời 2. GV nêu yêu cầu GV hát mẫu lời 2 HS: nghe HS học hát theo HD của giáo viên GV: Dạy HS hát lời 2 theo hình thức móc xích HS: Hát lời 1 + lời 2 HS đọc đồng thanh lời ca GV: Quan sát sửa sai * HĐ2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. HD một số động tác phụ hoạ HS: Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu hoặc theo nhịp 2 - HS thực hiện theo giáo viên GV: Gọi 1 số HS lên múa - GV nhận xét. HS: Nhận xét 2 - 3 nhóm HS lên múa phụ hoạ trước lớp. * Hoạt động 3: Nghe nhạc GV: Hát bài hát bất kỳ - GV hát lại lần 2. HS: nêu : + Em hãy nêu tên bài hát và tên tác giả ? * Củng cố dặn dò - Củng cố nội dung bài - GV nhận xét tiết học HS: Hát lại một số bài hát đã học GV nêu yêu cầu GV hát mẫu HS: nghe HS học hát theo HD của giáo viên GV: Dạy HS hát theo hình thức móc xích HS: HS đọc đồng thanh lời ca GV: Quan sát sửa sai Hát kết hợp vận động phụ hoạ. HD một số động tác phụ hoạ HS: Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu hoặc theo nhịp 2 - HS thực hiện theo giáo viên GV: Gọi 1 số HS lên múa - GV nhận xét. HS: Nhận xét 2 - 3 nhóm HS lên múa phụ hoạ trước lớp. GV: Nhận xét chỉnh sửa * Củng cố dặn dò. - Củng cố nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc các bài hát. -------------------------------------------------- Tiết 4: Nhóm TĐ4: Khoa học Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt I. Mục tiêu + Sau bài học, hs có thể: - Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại, đồng, nhôm,...) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông,...) - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. - Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. II. Đồ dùng dạy học. - Xoong, nồi, giỏ ấm, lót tay,... - N4 chuẩn bị: 2 cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, giấy báo, dây chỉ, len, sợi, nhiệt kế. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi? ? Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau? - Hs nêu ví dụ, lớp nx, bổ sung. - 1,2 Hs giải thích, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, chốt ý đúng, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém. * Mục tiêu: - Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại, đồng, nhôm,...) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông,...) và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này. - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs làm thí nghiệm: - N4 làm thí nghiệm sgk/104. - Trình bày kết quả: - Cán thìa nhôm nóng hơn cán thìa nhựa. ? Nhận xét gì: - Các kim loại đồng nhôm dẫn nhiệt còn gọi là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa,... dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách điện. ? Tại sao vào hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh hơn là khi tay ta chạm vào ghế gỗ? - vì khi chạm tay vào ghế sắt, tay đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đó tay có cảm giác lạnh, còn ghế gỗ và nhựa do ghế gỗ và nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt. * Kết luận: Gv chốt ý trên. 3. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí. - Mục tiêu: Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí. - Cách tiến hành: - Tổ chức hs đọc phần đối thoại sgk /105? - Hs đọc. - Tổ chức hs đọc sgk để tiến hành thí nghiệm: ? Nêu cách tiến hành thí nghiệm: - Gv rót nước và cho hs đợi kết quả 10-15’: - Thí nghiệm theo N4. - Hs nêu: - Yêu cầu các nhóm quấn báo trước khi thí nghiệm. - Hs trình bày:... - Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần. - Trình bày kết quả thí nghiệm: - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày. Cốc quấn báo lỏng nước nóng hơn. *Kết luận: - Hs đọc lại phần đối thoại sgk/105. 4. Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt. * Mục tiêu: Giải thích việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho hs thi kể tên và nói về công dụng của vật cách nhiệt? N6 trao đổi kể và ghi phiếu: + Chất cách nhiệt, dẫn nhiệt, công dụng và việc giữ gìn của các vật. - Trình bày: - Gv nx, khen nhóm thắng cuộc. - Dán phiếu thi, cử đại diện trình bày. - Nhóm nào nêu được nhiều và đúng là nhất. 5. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. ----------------------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 26 1. GV nhận xét chung các hoạt động đã thực hiện trong tuần 26 a/ Tỷ lệ chuyên cần : - HS đi học chưa đều, số HS còn nghỉ học nhiều - Tỷ lệ chuyên cần đạt khoảng 90% trở lên - Yêu cầu HS đi học sớm hơn và chuyên cần hơn nữa b/Chất lượng dạy học : - HS học tập có nền nếp và kết quả đảm bảo - Trong lớp chú ý, tập trung học bài và sôi nổi trong giờ học như : . - Một số em học tập còn yếu như: c/ Các hoạt động khác: - Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ và đảm bảo - Hát đầu giờ duy trì tốt - Tập thể dục giữa giờ thực hiện đầy đủ - Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ 2. Công việc tuần 27: - Nâng cao chất lượng dạy học và tỷ lệ chuyên cần. - Trong lớp chú ý nghe cô giáo giảng bài và hăng hái phát biểu xây dựng bài - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy - Thực hiện nghiêm túc việc bồi dưỡng học sinh yếu vào các buổi chiều trong tuần. - Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. ----------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: