Tiết 2.
Nhóm TĐ3: Đạo đức.
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
Nhóm TĐ4: Tập đọc.
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (T1)
I. MỤC TIÊU.
NHÓM TĐ3.
- Ôn tập củng cố cho HS nắm vững các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học trong HKI và thực hành các kĩ năng
NHÓM TĐ4.
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc
- Hệ thống hoá được một số điều cần ghi nhớ về nội dung và nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
TUầN 18 Lớp 3+4 Thứ hai – 14/12/2009 Tiết 1: Chào cờ. tập trung toàn trường --------------------------------------------- Tiết 2. Nhóm TĐ3: Đạo đức. thực hành kĩ năng cuối học kì I Nhóm TĐ4: Tập đọc. ôn tập cuối học kì I (t1) I. Mục tiêu. Nhóm TĐ3. - Ôn tập củng cố cho HS nắm vững các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học trong HKI và thực hành các kĩ năng Nhóm TĐ4. - Kiểm tra lấy điểm tập đọc - Hệ thống hoá được một số điều cần ghi nhớ về nội dung và nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. II. Đồ dùng dạy học : * N3: Phiếu BT * N4: Phiếu ghi tên các bài TĐ III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm TĐ3 Nhóm TĐ4 GV: GTB - ghi bảng Gọi HS nêu tên các bài đạo đức đã học trong học kì I HD thảo luận HS: Thảo luận nhóm GV: Yêu cầu HS báo cáo KQ thảo luận Nhận xét kết luận Tổ chức cho HS nhận xét đánh giá về việc thực hiện các chuẩn mực hành vi đạo đức cho HS HS: Nhận xét - đánh giá - bày tỏ ý kiến GV: Nhận xét – Kết luận chung 3. Củng cố – dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. HS: Đọc bài SGK GV: Giới thiệu bài- ghi bảng - Gọi từng HS lên bốc thăm và chuẩn bị bài tập đọc. HS: Bốc thăm bài tập đọc sau đó chuẩn bị bài của mình GV: Gọi HS đọc bài. Nhận xét cho điểm HD làm các BT HS: Làm BT vào PBT GV: Chữa bài cho điểm 3.Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học ------------------------------------------------- Tiết 3. Nhóm TĐ3: Tập đọc. ôn tập cuối học kì I (t1) Nhóm TĐ4: Đạo đức. ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì i I. Mục tiêu Nhóm TĐ3. 1. Kiểm tra lấy điểm đọc . - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu năm lớp 3 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ ) . - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài học . 2. Rèn luyện kĩ năng viết chính tả qua bài chính tả nghe – viết : Rừng cây trong nắng . Nhóm TĐ4. - Ôn tập củng cố cho HS nắm vững các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học trong HKI và thực hành các kĩ năng. II. Đồ dùng dạy học: * N3: Phiếu ghi tên các bài tập đọc * N4: Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới * Nhóm TĐ3 * Nhóm TĐ4 GV: Giới thiệu bài- ghi bảng Yêu cầu HS bốc thăm và chuẩn bị bài tập đọc. HS: Bốc thăm và chuẩn bị bài. GV: Gọi HS đọc bài Nhận xét cho điểm Gọi HS nêu yêu cầu BT2 HS: HS làm BT vào PBT (Tìm các từ chỉ sự vật trong câu đã cho) GV: Nhận xét chữa bài HD làm BT3 HS: Nêu yêu cầu BT Nghe viết bài chính tả: Rừng cây trong nắng GV: Nhận xét - sửa sai - đánh giá. 3, Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét tiết học HS: Đọc bài trong SGK GV: Giới thiệu bài – ghi bảng Gọi HS nêu tên các bài đạo đức đã học trong HKI HD thảo luận HS: Thảo luận nhóm GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận. HS: Đọc SGK Thảo luận GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận Nhận xét đánh giá hành vi đạo đức của HS Nhận xét chung 3, Củng cố- dặn dò. - Củng cố lại nội dung bài. --------------------------------------- Tiết 4. Nhóm TĐ3: Kể chuyện. ôn tập cuối học kì I (t2) Nhóm TĐ4: Toán. dấu hiệu chia hết cho 9 I. Mục tiêu Nhóm TĐ3 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc ( yêu cầu như tiết 1 ) . 2. Ôn luyện về so sánh (tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn ) 3. Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ . Nhóm TĐ4. + Giúp HS: Biết dấu hiệu chia hết cho 9 Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các BT II. Đồ dùng dạy học: * N3: Phiếu ghi tên các bài tập đọc * N4: Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Ôn các bài tập đọc GV: Giới thiệu bài- ghi bảng Yêu cầu HS bốc thăm chuẩn bị bài tập đọc HS: Bốc thăm và chuẩn bị bài GV: Gọi HS đọc bài Nhận xét cho điểm Gọi HS nêu yêu cầu BT2 HS: Nêu yêu cầu: Tìm các từ chỉ sự vật trong câu đã cho HS làm BT vào PBT GV: Nhận xét cho điểm HD làm BT 3 HS: Nêu yêu cầu sau đó làm bài vào vở Đọc bài trớc lớp GV: Nhận xét - sửa sai. Đánh giá kết quả tiết học * Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét tiết học GV: Giới thiệu bài. YC HS thảo luận nhóm HS: N1: Tìm các PT chia hết cho 9 N2: Tìm các PT không chia hết cho 9 GV: Nhận xét rút ra kết luận. Dấu hiệu chia hết cho 9 GT cho HS số chẵn và số lẻ HD thực hành làm BT HS: Làm BT 1 vào nháp 2 em lên bảng Làm BT2 vào phiếu bài tập Bài tập 3 làm vào vở sau đó 1 em lên bảng chữa bài. Bài tập 4 HS làm vào vở - HS yếu thực hiện PT: 44 x 2 = GV: Lần lượt HD và nêu nhận xét HS: Nhắc lại nội dung bài. - HS yếu thực hiện PT: 44 : 2 = * Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học --------------------------------------------- Tiết 5. Nhóm TĐ3: Toán. chu vi hình chữ nhật Nhóm TĐ4: Lịch sử. kiểm tra cuối học kì i (Đề nhà trường ra) I. Mục tiêu : + Giúp HS - Xây dựng và ghi nhớ qui tắc tính chu vi hình chữ nhật . - Vận dụng qui tắc tính chu vi HCN để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học : - Thước thẳng, phấn III. Các hoạt động dạy học : A. Ôn luyện : - Nêu đặc điểm của HCN ? ( 2 HS ) -> HS + GV nhận xét B. Bài mới : 1. Hoạt động 1 : HD xây dựng công thức tính chu vi HCN. * HS nắm được công thức tính chu vi HCN . a. Ôn tập về chu vi các hình. - GV vẽ lên bảng 1 hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là 6 cm, 7 cm, 9 cm - HS quan sát + Hãy tính chu vi hình này ? - HS thực hiện 6 cm + 7 cm + 8 cm + 9 cm = 30 cm + Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm thế nào ? -> tính tổng độ dài các cạnh của hình đó b. Tính chu vi HCN. - GV vẽ lên bảng HCN ABCD có chiều dài là 4 cm, chiều rộng là 3 cm - HS quan sát + Em hãy tính chu vi của HCn này ? - HS tính : 4 cm + 3 cm + 4 cm + 3 cm = 14 cm + Tính tổng của 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng ? -> HS tính : 4 cm + 3 cm = 7 cm + 14 cm gấp mấy lần 7 cm ? - 14 cm gấp 2 lần 7 cm + Vậy chuvi của HCN ABCD gấp mấy lần tổng của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh của chiều dài ? -> Chu vi của HCN ABCD gấp 2 lần tổng độ dài của 1 cạnh chiểu rộng và 1 cạnh chiều dài . * Vậy khi tính chu vi của HCN ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng sau đó nhân với 2 . Ta viết là : ( 4 + 3 ) x 2 = 14 - HS nhắc lại - Nhiều HS nhắc lại qui tắc - HS tính lại chu vi HCN theo công thức * Lu ý : Số đo chiều dài và chiều rộng phải cùng 1 đơn vị đo. 2. Hoạt động 2 : Thực hành a. Bài 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS nhắc lại công thức - 1 HS nhắc lại công thức - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm a. Chu vi HCN là : ( 10 + 5 ) x 2 = 30 ( cm ) b. Chu vi HCN là : - HS yếu thực hiện PT: 2 x 3 = ( 27 + 13 ) x 2 = 80 ( cm ) - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm b. Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu - Gọi HS phân tích bài toán - 1 HS phân tích - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm Bài giải : Chu vi của mảnh đất đó là : ( 35 + 20 ) x 2 = 110 ( m ) - HS yếu thực hiện PT: 2 x 4 = Đáp số : 110 m - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm c. Bài 3 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GVHD HS tính chu vi với nhau để chọn câu trả lời đúng + Chu vi HCN ABCD là : (63 + 31 ) x 2 = 188( m ) + Chu vi HCN MNPQ là : ( 54 + 40 ) x 2 = 188 ( m) - HS yếu thực hiện PT: 2 x 5 = Vậy chu vi HCN ABCD = chu vi HCN MNPQ -> GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò : - Nêu công thức tính chu vi HCN? ( 2 HS ) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau -------------------------------------------- Thứ ba – 15/12/2009 Tiết 1. Nhóm TĐ3: Toán. chu vi hình vuông Nhóm TĐ4: Chính tả. ôn tập cuối học kì I (t2) I. Mục tiêu: Nhóm TĐ3 Giúp HS - XD và ghi nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông. - Vận dụng quy tắc tính chu vi hình vuông để giải các bài toán có lên quan. Nhóm TĐ4. - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - Ôn tập kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết về nhân vật - Sử dụng các tình huống để HS nêu được các thành ngữ, tục ngữ II. Đồ dùng dạy học : * N3: Phiếu BT * N4: Bảng lớp bảng phụ III. Các HĐ dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới. Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 GV: * Bài mới Giới thiệu bài ghi bảng Hướng dẫn xây dựng công thức tính chu vi hình vuông. HS: Nắm quy tắc tính chu vi hình vuông. GV: Nhận xét chốt ý HD làm các bài tập HS: Nêu yêu cầu BT1 GV: HD thực hành làm các BT trong SGK HS: Nêu yêu cầu BT1 Làm miệng BT1 GV: Nhận xét chữa bài. HD làm BT2 HS: Nêu yêu cầu BT2 Làm BT vào bảng con HS yếu thực hiện PT: 47 + 4 = GV: Nhận xét chữa bài. HD làm BT4 HS: Làm BT4 vào vở HS yếu thực hiện PT: 51 - 4 = GV: Nhận xét chữa bài. HD làm BT 5 HS: Lên bảng làm BT5 Lớp làm vào vở GV: Nhận xét chữa bài 3. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học. HS: Đọc bài SGK GV: Giới thiệu bài- ghi bảng - Gọi từng HS lên bốc thăm và chuẩn bị bài tập đọc. HS: Bốc thăm bài tập đọc sau đó chuẩn bị bài của mình GV: Gọi HS đọc bài. Nhận xét cho điểm HD làm các BT HS: Làm BT vào PBT GV: Chữa bài cho điểm 3.Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học ---------------------------------------- Tiết 2. Nhóm TĐ3: Tự nhiên xã hội Kiểm tra học kỳ ( Đề nhà trường ra) Nhóm TĐ4: Toán. dấu hiệu chia hết cho 3 I. Mục tiêu Giúp HS thực hiện các phép nhân và chia Giải bài toán có lời văn II. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ : ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 ? Nêu 2 ví dụ về số có 3 chữ số chia hết cho 9. 2. Bài mới: GVHDHS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3: - GV ghi bảng HS nêu kết quả. 63 : 3 = 21 91 : 3 = 30 (dư 1) Ta có: 6 + 3 = 9 Ta có 9 + 1 = 10 9 : 9 = 1 10 : 3 = 3 (dư 1) 123 : 3 = 41 125 : 3 = 41 (dư 2) Ta có: 1 + 2 + 3 = 6 Ta có: 1 +2 + 3 = 8 6 : 3 = 3 8 : 3 = 2 (dư 2) ? Các số chia hết cho 3 có đặc điểm gì? ? Các số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì? ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? Cho ví dụ - Các số có tổng các chữ số chiahết cho 3 thì chia hết cho 3. - Các số có tổng các chữ số khô ... các nội dung : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi chuyển hướng phải, trái; đi ngược chướng ngại vật thấp . - Yêu cầu HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác . II. Địa điểm – phương tiện : - Địa điểm : Trên sân trường , về sinh nơi tập - Phương tiện : còi, kẻ vạch cho KT III. Nội dung và phương pháp : Nội dung Đ/lg Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu : 5 ' ĐHTT: 1. Nhận lớp . x x x x x - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND bài 2. Khởi động : - Chạy chậm theo một hàng dọc - Tập bài TD phát triển chung. B. Phần cơ bản 22-25' 1. Kiểm tra: Tập hợp hàng ngang, hàng dọc, quay phải, quay trái, di chuyển hướng phải, trái, đi vợt chướng ngại vật thấp. - GV Kiểm tra theo tổ dới sự hướng dẫn của GV. + Từng tổ lần lượt thực hiện các yêu cầu 1 lần. - GV nhận xét đánh giá theo hai mức + hoàn thành tốt + chưa hoàn thành. 2. Chơi trò chơi. Mèo đuổi chuột 6' - GV nêu tên trò chơi, cách chơi - HS chơi trò chơi + ĐH TC C. Phần kết thúc. 5' - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - ĐHXL - GV nhận xét công bố kết quả KT - GV giao BTVN x x x x x x x x x x x x ------------------------------------------ Thứ năm – 17/12/2009 Tiết 1. Nhóm TĐ3: Toán luyện tập chung Nhóm TĐ4: Luyện từ và câu ôn tập cuối học kì I (t8) Mục tiêu Nhóm TĐ3. + Giúp cho HS củng cố về: - Phép nhân, chia trong bảng; Phép nhân, chia các số có hai chữ số, ba chữ số cho số có một chữ số. - Tính giá trị của biểu thức. - Tính chu vi HV, HCN, Giải bài toán về tìm một phần mấy của một số. Nhóm TĐ4. - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: Quan sát 1 đồ vật chuyển KQ quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn. II. Đồ dùng dạy học * N3: Phiếu BT * N4: Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy học Kiểm tra bài cũ Bài mới III. Các hoạt động dạy học: Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Lên bảng làm BT 65 + 29 = 54 – 38 = GV: Nhận xét cho điểm * Bài mới Giới thiệu bài- ghi bảng HD làm các BT trong SGK HS: Lên bảng làm BT 1 sau đó lên bảng chữa bài. - HS yếu thực hiện PT: 10 + 25 = GV: Nhận xét chữa bài. HS làm BT2 HS: Nêu yêu cầu BT2 Làm BT vào vở - HS yếu thực hiện PT: 35 - 25 = GV: Nhận xét chữa bài. Gọi một số HS lên bảng làm HD làm BT2 HS: Nêu yêu cầu BT Làm BT vào phiếu BT GV: Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố- dặn dò Củng cố lại nội dung bài. GV: HD cách ôn tập chuẩn bị KT HS: Đọc bài SGK GV: Giới thiệu bài- ghi bảng - Gọi từng HS lên bốc thăm và chuẩn bị bài tập đọc. HS: Bốc thăm bài tập đọc sau đó chuẩn bị bài của mình GV: Gọi HS đọc bài. Nhận xét cho điểm HD làm các BT HS: Làm BT vào PBT GV: Chữa bài cho điểm 3. Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học ---------------------------------------- Tiết 2. Nhóm TĐ3: Chính tả. Ôn tập cuối học kì I (t6) Nhóm TĐ4: Toán. luyện tập chung I. Mục tiêu Nhóm TĐ3 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL. 2. Ôn luyện về dấu chấm, dấy phẩy. Nhóm TĐ4. - Củng cố về các khái niệm chia hết cho 2, 5, 9, 3 - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết các số chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải toán II. Đồ dùng dạy học: * N3: - Bảng lớp viết bài chính tả. - Bảng phụ bài tập 2. * N4: Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Đọc bài trong SGK GV: Giới thiệu bài- ghi bảng Yêu cầu HS bốc thăm chuẩn bị bài tập đọc HS: Bốc thăm và chuẩn bị bài GV: Gọi HS đọc bài Nhận xét cho điểm Gọi HS nêu yêu cầu BT2 HS: Nêu miệng BT GV: Nhận xét chữa bài HD làm BT3 HS: Nêu yêu cầu BT3 sau đó làm BT vào vở GV: Nhận xét chữa bài Đánh giá kết quả tiết học 3. Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. GV: Giới thiệu bài ghi bảng HD làm các BT trong SGK HS: Nêu yêu cầu BT1 sau đó làm bài vào vở GV: Nhận xét HD làm BT2 HS: Làm vào nháp sau đó lên bảng chữa bài. GV: Nhận xét chữa bài. HS làm BT 3 - HS yếu thực hiện PT: 5 x 5 = HS: Đọc đầu bài và phân tích đề sau đó giải vào vở GV: Nhận xét chữa bài. - HS yếu thực hiện PT: 5 x 7 = 3. Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung chính của bài --------------------------------------------- Tiết 3. Nhóm TĐ3: Luyện từ và câu. ôn tập cuối học kì I (t7) Nhóm TĐ4: Mĩ thuật. vẽ theo mẫu: Tĩnh vật lọ và quả I. mục đích yêu cầu: Nhóm TĐ3 Tiếp tục lấy điểm kiểm tra tập đọc Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm Nhóm TĐ4. - HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu. Vẽ được màu theo ý thích - Học sinh yêu vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II. Chuẩn bị: * N3: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. * N4: Mẫu lọ hoa và quả III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 GV: Giới thiệu bài- ghi bảng Yêu cầu HS bốc thăm chuẩn bị bài tập đọc HS: Bốc thăm và chuẩn bị bài GV: Gọi HS đọc bài Nhận xét cho điểm Gọi HS nêu yêu cầu BT2 HS: Nêu miệng BT GV: Nhận xét chữa bài HD làm BT3 HS: Nêu yêu cầu BT3 sau đó làm BT vào vở GV: Nhận xét chữa bài Đánh giá kết quả tiết học 3. Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài Nhận xét tiết học. HS: Quan sát tranh trong SGK GV: * Bài mới. Giới thiệu bài ghi bảng GT một số bài vẽ mẫu HD HS nhận xét HS: Quan sát tranh và nhận xét + Bố cục của mẫu + Hình dáng, tỉ lệ của lọ và quả + Đậm nhạt và màu sắc của mẫu GV: HD thực hành vẽ HS: Thực hành GV: Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. HS: Trưng bày sản phẩm và bình xét sản phẩm đẹp nhất. 3. Củng cố dặn dò. Củng cố lại nội dung bài. ------------------------------------------ Tiết 4. Nhóm TĐ3: Tự nhiên và xã hội. vệ sinh môi trường Nhóm TĐ4: Kĩ thuật. cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn I. Mục tiêu: Nhóm TĐ3 + Sau bài học, HS biết: - Nêu được tác hại của rác rải đối với sức khoẻ con người. - Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải ra đối với môi trường sống. Nhóm TĐ4 - HS tiếp tục cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn - HS biết áp dụng những kiến thức đã học về khâu thêu để hoàn thành sản phẩm của mình II) Đồ dùng: * N3: Phiếu BT và hình vẽ trong SGK * N4: Mẫu hạt giống đã thử độ nảy mầm III) các HĐ dạy - học : 1.KT bài cũ: - KT dụng cụ HS đã CB 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Nêu lại ghi nhớ bài học giờ trước * Bài mới GV: Giới thiệu bài HD quan sát hình trong SGK HS: Biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải với sức khoẻ con người. GV: Nhận xét kết luận HD trả lời các câu hỏi trong SGK HS: Quan sát tranh và TLCH ( Thảo luận trong nhóm) GV: Gọi một số em đại diện nhóm trình bày ý kiến TL HD thực hành làm vệ sinh sân trường HS: Vệ sinh sân trường và xung quanh lớp học. GV: Nhận xét (những HS đã có thức và ngược lại) 3. Củng cố dặn dò. Củng cố lại nội dung chính của bài. GV nhận xét tiết học. GV: Giới thiệu bài ghi bảng Nêu yêu cầu nội dung bài học HS: Nhắc lại một số kiến thức đã học về vấn đề cắt, khâu, thêu GV: HD thực hành HS: Thực hành cắt, khâu, thêu theo ý tưởng của mình GV: Nhận xét và HD HS nêu ý nghĩa sản phẩm của mình HS: Trưng bày sản phẩm và nêu lên ý tưởng của mình GV: Nhận xét 3. Củng cố dặn dò. Củng cố nội dung chính của bài. ------------------------------------------ Tiết 5: Nhóm TĐ3 + 4:Thể dục sơ kết học kì I I. Mục tiêu: - Hệ thống những nội dung chính đã học trong học kỳ I - Yêu cầu học sinh biết đã học được những gì, điểm nào cần phát huy hoặc khắc phục trong học kỳ 2. II. địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị cho trò chơi vòng tròn. III. Nội dung – phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. phần Mở đầu: 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo, sĩ số. 6 - 7' ĐHTT: X X X X X X X X X X D - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 2. Khởi động: - Đi đều (trên địa hình tự nhiên) trò chơi "Diệt các con vật có hại" B. Phần cơ bản: 24' ĐHTL - Sơ kết học kỳ I x x x x x - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê x x x x x - Hướng dẫn lại cách chơi GV + Cho HS chơi thử + Sau cho chơi thật (Có phạt theo luật) c. Phần kết thúc: 5' ĐHKT - Đi đều 2-4 hàng dọc và hát 8-10 lần x x x x x - Một số động tác hồi tĩnh. 8-10 lần x x x x x - Hệ thống nhận xét. 1-2' GV -------------------------------------------------- Tiết 6: Nhóm TĐ3 + 4: Hoạt động NGLL. Múa hát tập thể ---------------------------------------------- Thứ sáu – 18/12/2009 Nhóm TĐ3 + 4: Tiếng việt + Toán kiểm tra cuối học kì I (Đề nhà trường ra) -------------------------------------------- Tiết 4 Nhóm TĐ4: Địa lý kiểm tra cuối học kì I (Đề nhà trường ra) -------------------------------------------- Tiết 4: Nhóm 3 + 4: Âm nhạc tập Biểu diễn I. Mục tiêu - HS ôn tập và và nắm vững về lời cũng như giai điệu của các bài hát đã học - HS hát đúng giai điệu và lời ca - Có thói quen mạnh dạn tự tin khi đứng trước đông người II. Chuẩn bị - Các bài hát đã học III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Ôn tập - GV ghi đầu bài lên bảng - Cho HS nêu lại tên các bài hát đã học trong HKI - GV ghi lên bảng - Yêu cầu HS ôn lại từng bài hát GV theo dõi sửa sai b. Biểu diễn một số bài hát đã học - GV hướng dẫn một số động tác phụ hoạ. - HD cách biểu diễn sao cho thật tự nhiên c. Tổ chức cho HS thi đua biểu diễn giữa các nhóm - Có 2 hình thức: Hát cá nhân và hát tập thể - GV nhận xét đánh giá 3. Củng cố – dặn dò - Nhắc HS về nhà chuẩn bị tập luyện để tiết sau thi đua biểu diễn - GV nhận xét tiết học - HS chú ý theo dõi Nêu tên các bài hát đã học - Ôn lại từng bài hát ( hát cá nhân – hát đồng thanh) - HS luyện tập một số động tác phụ hoạ - HS thảo luận và tập luyện trong nhóm sau đó các nhóm lên bảng biểu diễn - HS biểu diễn cá nhân và tập thể - Nhận xét chéo nhau giữa các nhóm --------------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt lớp:
Tài liệu đính kèm: