Tiết 1.
Nhóm TĐ3: Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ ( GIỮA KỲ 1)
(Đề nhà trường ra)
Nhóm TĐ4: Luyện từ và câu
ÔN TẬP GIỮA KỲ I (T2)
I. MỤC TIÊU
- Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học
- Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp, bảng phụ
III. CÁC HĐ DẠY HỌC
Ngày soạn: Thứ tư – 14/10/2009 Ngày giảng: Thứ năm – 15/10/2009 Tiết 1. Nhóm TĐ3: Toán Kiểm tra định kỳ ( giữa kỳ 1) (Đề nhà trường ra) Nhóm TĐ4: Luyện từ và câu Ôn tập giữa kỳ I (t2) I. Mục tiêu - Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học - Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Làm bài tập Bài 1,2: Đọc đoạn văn ? Nêu cấu tạo của tiếng - Làm bài tập 2 - Hs làm bài trên phiếu Tiếng a. Chỉ có vần và thanh: ao b. Có đủ âm đầu, vần, thanh ( tất cả các tiếng còn lại) Bài 3: Từ đơn, từ ghép, từ láy ? Thế nào là từ đơn ? từ láy ? từ ghép - Tìm các từ + Từ đơn + Từ ghép + Từ láy Bài 4: Tìm danh từ, động từ ? Thế nào là danh từ ? Thế nào là động từ - Tìm các danh từ, động từ có trong bài + Danh từ + Động từ - 1 hs đọc đoạn văn - Gồm: âm đầu, vần, thanh - Nêu yêu cầu của bài - Tạo nhóm 2, làm bài Âm đầu Vần Thanh ao ngang d ơi sắc t âm huyền - Nêu yêu cầu của bài - Gồm 1 tiếng - Âm hay vần giống nhau - Ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau - Làm bài theo nhóm -> dưới, tầm, cánh, chú, là... -> rì rào, rung rinh, thung thăng.... -> bây giờ, khoai nước... - Nêu yêu cầu của bài -> Là những từ chỉ sự vật -> Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật - Làm bài theo cặp -> tầm, cánh, chú, chuồn chuồn... -> rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay... 3. Củng cố, dặn dò - NX chung giờ học - Làm và hoàn thiện lại bài, chuẩn bị bài sau Tiết 2. Nhóm TĐ3: Chính tả. quê hương Nhóm TĐ4: Toán. Luyện tập chung I. Mục tiêu Nhóm TĐ3. - Rèn luyện kỹ năng viết chính tả: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu bài thơ Quê Hương. Biết viết hoa đúng chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ. - Luyện đọc, viết các chữ có vần khó (oet); tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương; nặng nắng; lá - là; - HS yếu nhìn bảng chép được một, hai câu trong bài. Nhóm TĐ4. - Giúp hs củng cố về: + Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số. áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. + Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật II. Đồ dùng dạy học: * N3: - Bảng lớp viết bài chính tả. - Bảng phụ bài tập 2. * N4: Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Viết bảng con một số từ ngữ GV: Giới thiệu bài- ghi bảng Đọc bài “ Quê hương ” HS: Đọc lại đoạn cần viết ở trong SGK Nêu nhận xét về cách trình bày GV: HD cách viết và cách trình bày HD viết một số từ khó HS: Viết từ khó vào bảng con GV: Nhận xét HD và đọc bài chính tả HS: Nghe và viết bài vào vở HS yếu chép 2 câu vào vở GV: Quan sát giúp đỡ HS Thu một số vở chấm điểm HD làm BT chính tả HS: Làm BT chính tả vào vở sau đó một em lên bảng chữa bài. GV: Nhận xét sửa chữa 3. Củng cố dặn dò Củng cố lại nội dung chính của bài. GV: Giới thiệu bài. HD thực hành làm BT HS: Làm BT 1 vào nháp 2 em lên bảng Làm BT2 vào phiếu bài tập Bài tập 3 làm vào vở sau đó 1 em lên bảng chữa bài. Bài tập 4 HS làm vào vở - HS yếu thực hiện PT: 4 x 2 = GV: Lần lượt HD và nêu nhận xét HS: Nhắc lại nội dung bài. - HS yếu thực hiện PT: 8 : 2 = 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. --------------------------------------------- Tiết 3. Nhóm TĐ3: Luyện từ và câu. So sánh . dấu chấm Nhóm TĐ4: Mĩ thuật. vẽ theo mẫu: vẽ đồ vật hình trụ I. mục đích yêu cầu: Nhóm TĐ3. 1. Tiếp tục làm quen phép so sánh ( so sánh âm thanh với âm thanh) 2. Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn. Nhóm TĐ4. - Hs nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số đồ vật có dạng hình trụ. - HS biết cách vẽ và vẽ được một số đồ vật có dạng hình trụ ,vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích . - HS cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật . II. Chuẩn bị: * N3: Bảng phụ viết nội dung bài tập. * N4: Một vật có ứng dụng hình trụ III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 GV: Giới thiệu bài- ghi bảng HD học sinh làm các BT trong SGK HS: Làm việc cá nhân sau đó nêu kết quả BT1 GV: Nhận xét đánh giá HD làm BT2 HS: Nêu yêu cầu BT2 Làm bài vào vở sau đó nêu miệng kết quả. GV: Nhận xét chữa bài HD làm BT 3 HS: Nêu yêu cầu BT Làm BT vào PBT GV: Thu PBT nhận xét chữa bài. HS: Đọc bài viết của mình trong vở 3. Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học HS: Quan sát tranh trong SGK GV: Bài mới. Giới thiệu bài ghi bảng GT một số bài trang trí hình trụ HD HS nhận xét HD trang trí hìnỉntụ HS: Quan sát tranh và nhận xét Thực hành GV: Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. HS: Trưng bày sản phẩm và bình xét sản phẩm đẹp nhất. 3. Củng cố dặn dò. Củng cố lại nội dung bài. ------------------------------------------ Tiết 4. Nhóm TĐ3: Tự nhiên và xã hội. Họ Nội, Họ Ngoại Nhóm TĐ4: Kĩ thuật. Khâu đột mau( tiết 2 ) I. Mục tiêu: Nhóm TĐ3. + Sau bài học, HS có khả năng: - Giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại. - Xưng hô đúng với các anh, chị của bố mẹ. - Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình. - ứng xử đúng với những người họ hàng của mình, không biết họ nội hay họ ngoại. Nhóm TĐ4 - HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau - Khâu được mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận II) Đồ dùng: * N3: Phiếu BT, Tranh minh hoạ trong SGK * N4: Mẫu sản phẩm khâu độ mau III) các HĐ dạy - học : 1.KT bài cũ: KT dụng cụ HS đã CB 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 GV: Giới thiệu bài GV cho cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau Nêu ý nghĩa của bài hát? ( 1 HS) VD: Hương đã cho các bạn xem ảnh HS: Hình thành và cử nhóm trưởng GV: Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi GV: Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát H1 (40) và trả lời các câu hỏi HS: Thảo luận: + Những người thuộc họ ngoại gồm ai? Những người thuộc họ nội gồm ai? Nhóm trưởng HĐ các bạn dán ảnh của họ hàng của mình lên giấy khổ to rồi giới thiệu với các bạn. Từng nhóm treo tranh và giới thiệu GV: Nhắc lại KL trong SGK Giúp HS hiểu: Mỗi người ngoài bố mẹ, anh chị em ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại. HS: Thảo luận và đóng vai tình huống của nhóm mình GV: Nêu kết luận (SGK) HS: TL + Em có nhận xét về cách ứng xử trong TH vừa rồi? Các nhóm lần lượt lên thể hiện phần đóng vai của nhóm mình GV: Gọi một số em đại diện nhóm trình bày ý kiến TL Nhận xét kết luận 3. Củng cố dặn dò. Củng cố lại ND chính của bài. GV nhận xét tiết học. GV: Giới thiệu bài ghi bảng Nêu yêu cầu nội dung bài học HS: Nhắc lại một số kiến thức đã học về khâu đột mau GV:HD thực hành HS: Thực hành khâu đột mau GV: Nhận xét HD HS nêu ý nghĩa sản phẩm của mình HS: Trưng bày sản phẩm và nêu ý tưởng GV: Nhận xét – kết luận 3. Củng cố dặn dò. Củng cố nội dung chính của bài. GV nhận xét tiết học. ------------------------------------------- Tiết 5: Nhóm TĐ3 + 4: Thể dục Ôn 4 động tác của bài tdpt chung trò chơi " chạy tiếp sức" I. Mục tiêu: - Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Chơi trò chơi " chạy tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm- Phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: + Còi + Kẻ sẵn các vạch chơi trò chơi " Chạy tiếp sức" III. Nội dung và phương pháp. Nội dung Đ/lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 5 - 6' 1. Nhận lớp - ĐHTT: x x x x - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học x x x x 2. Khởi động: - ĐHKĐ: - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hét - Đứng thành vòng tròn soay các khớp cổ tay, chân. B. Phần cơ bản 22- 25 ' 1. Ôn 4 động tác của bài TD phát triển chung ĐHTL: x x x x x x x x - GV chia tổ cho HS tập luyện, do cán sự và tổ trưởng điều khiển. - GV quan sát sửa sai - GV cho cả lớp tập 4 động tác - GV quan sát, sửa sai 2. Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức - GV cùng HS nhắc lại cách chơi - GV cho HS chơi trò chơi - GV quan sát, sửa sai cho HS C. Phần kết thúc - ĐHXL; - Đi thường theo nhịp và hát x x x x - GV cùng HS hệ thống bài x x x x - GV nhận xét giờ học x x x x - GV giao BTVN --------------------------------------------------------- --------------------------------------
Tài liệu đính kèm: