Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần thứ 9 - Trường TH Trần Cao Vân

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần thứ 9 - Trường TH Trần Cao Vân

Ngày soạn: 18.10.2010 Ngày dạy: 19.10.2010

Đạo đức: CHĂM LÀM HỌC TẬP (Tiết 1)

I. Mục đích yêu cầu:

 - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.

 - Biết được ích lợi của việc chăm chỉ học tập.

 - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS.

 - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh, phiếu thảo luận, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 9 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần thứ 9 - Trường TH Trần Cao Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18.10.2010	Ngày dạy: 19.10.2010
Đạo đức: CHĂM LÀM HỌC TẬP (Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
 - Biết được ích lợi của việc chăm chỉ học tập.
 - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS.
 - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh, phiếu thảo luận, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. KTBC: Chăm làm việc nhà
- Kể những việc nhà mà em đã làm để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. 
- Trước những công việc em đã làm bố mẹ tỏ thái độ như thế nào?
- Em cảm thấy thế nào khi tham gia làm việc nhà.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp.
3.2 Tiến hành các hoạt động:
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống
Mục tiêu: Học sinh nêu được một số biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.
Cách tiến hành: 
- Giáo viên nêu tình huống – Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai.
- Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi (đá bóng..)
- Bạn Hà phải làm gì khi đó?
Kết luận: Khi đang học đang làm bài tập các em cần cố gắng hoàn thành công việc không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Giúp học sinh biết được một số biểu hiện và lợi ích của việc làm chăm chỉ học tập.
Cách tiến hành: 
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận. Nội dung phiếu:
Hãy đánh dấu + vào ô trống trước những biểu hiện của việc làm chăm chỉ học tập.
 a. Tích cực tham gia học tập cùng bạn trong nhóm trong tổ.
 b. Chỉ dành tất cả thời gian cho việc học tập mà không làm các việc gì khác.
 c. Tự giác học tập mà không cần nhắc nhở.
 d. Tự sửa chữa sai sót trong bài làm của mình.
* Hãy nêu ích lợi của việc chăm chỉ học tập.
Kết luận:
a. Các ý kiến biểu hiện học tập là: a,c,d.
b. Chăm chỉ học tập có ích lợi là:
+ Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn.
+ Được thầy cô bạn bè yêu mến
+ Thực hiện tốt được quyền học tập.
+ Bố mẹ hài lòng
* Hoạt động 3: Trò chơi “Nếu...thì...”
Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học 
Cách tiến hành:
Yêu cầu học sinh tự liên hệ về việc học tập của mình
Em đã chăm chỉ học tập chưa?
- Hãy kể các việc làm cụ thể
- Kết quả đạt được ra sao?
Giáo viên khen ngợi
 - Nhận xét tiết học
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Chăm chỉ học tập (Tiết 2).
- Hát.
- 2 HS trả lời.
- HS đóng vai theo tình huống.
- Cả lớp phân tích cách ứng xử: Hà đi ngay cùng bạn (nhờ bạn làm giúp rồi đi hoặc bảo bạn chờ, cố làm xong bài mới đi.)
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Gọi học sinh làm bài tập 2,3.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Học sinh tự liên hệ trước lớp 
Ngày soạn: 20.10.2010	Ngày dạy: 21.10.2010
Tự nhiên và xã hội: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN.
I. Mục tiêu:
- Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh giun. (HSG nêu được tác dụng của các việc cần làm.)
II. Đồ dùng dạy học:
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC: Ăn uống sạch sẽ.
- Hỏi: Để ăn sạch bạn phải làm gì ?
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài: 
- Em đã bao giờ bị đau bụng hay tiêu chảy ra giun, buồn nôn và chóng mặt chưa ?
- Nếu bạn nào đã bị triệu chứng như vậy chứng tỏ bạn đã bị nhiễm giun. – Vào bài.
3.2 Tiến hành các hoạt động:
* Hoạt động 1: Bệnh giun.
Mục tiêu: 
- Mô tả được một số dấu hiệu của người mắc bệnh giun.
- Xác định được nơi sống của một số loại giun kí sinh trong cơ thể người.
- Nêu được tác hại của bệnh giun.
Cách tiến hành:
 - GV nêu vấn đề:
+ Các em đã bao giờ bị đau bụng, tiêu chảy, tiêu ra giun, buồn nôn và chóng mặt không?
- GV giảng: Nếu bạn nào trong lớp đã bị những triệu chứng như vậy chứng tỏ bạn đã bị nhiễm giun. GV giới thiệu cho HS tranh người mắc bệnh giun trong bộ tranh VSCN số 5.
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận lần lượt từng câu hỏi:
+ Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?
+ Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
+ Nêu tác hại do giun gây ra.
 Kết luận:
 + Giun có thể sống nhiều nơi trong cơ thể như: ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở ruột.
 + Giun hút các chất bổ dưỡng có trong cơ thể người để sống.
 + Hậu quả người bị bệnh giun đặc biệt là trẻ em thường gầy, xanh xao, hay mệt mỏi do cơ thể mất chất dinh dưỡng, thiếu máu. Nếu giun quá nhiều có thể gây tắc ruột, tắc ống mật dẫn đến chết người.
* Hoạt động 2: Đường lây truyền bệnh giun.
Mục tiêu: 
- HS phát hiện ra nguyên nhân và các cách trứng giun xâm nhập vào cơ thể.
Cách tiến hành: 
Bước 1:
- GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy, một bút dạ, hồ dán hoặc băng keo và 1 bộ tranh VSCN số 5, yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Giả sử người đi đại tiện ở nhà tiêu không hợp vệ sinh mắc bệnh giun, trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh ra bên ngoài bằng cách nào?
+ Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào?
Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận những câu hỏi trên và yêu cầu các bạn vừa nói vừa sắp xếp và dán các tranh rời trong bộ tranh VSCN số 5 vào giấy, vẽ thêm mũi tên để chỉ ra các đường lây truyền bệnh giun.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Các nhóm treo sơ đồ đường lây truyền bệnh giun vừa hoàn thành của các nhóm.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ vào sơ đồ và trình bày đường lây truyền bệnh giun.
- GV và cả lớp nhận xét xem nhóm nào chỉ ra được đầy đủ các đường lây truyền bệnh giun.
- GV chữa bài, nhận xét.
 * Hoạt động 3: Cách phòng bệnh giun
 Mục tiêu: Kể ra được các biện pháp phòng tranh bệnh giun và có ý thức thực hiện các biện pháp đó.
 Cách tiến hành:
Bước 1: 
- GV phát tranh và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Hãy tìm một số bức tranh và đặt chúng vào vị trí thích hợp trong sơ đồ lây truyền bệnh giun để ngăn chặn sự lây truyền bệnh.
Bước 2: Các nhóm xây dựng sơ đồ ngăn chặn đường lây truyền bệnh giun.
Bước 3: Sau khi các nhóm đã hoàn thành sơ đồ ngăn chặn đường lây truyền bệnh giun, GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày và giải thích sơ đồ của mình.
Kết luận: Để ngăn không cho trúng giun xâm nhập trực tiếp vào cơ thể cần:
- Giữ vệ sinh ăn uống, ăn chín, uống sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn.
- Giữ vệ sinh cá nhân, đặc biệt nhớ rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiểu tiện bằng nước sạch và xà phồng. Thường xuyên cắt ngắn móng tay, không để cho trứng giun và các mầm bệnh khsc có nơi ẩn nấp.
- Để ngăn không cho phân rơi vãi hoặc ngấm vào đất hay nguồn nước cần:
+ Làm nhà tiêu đúng quy cách hợp vệ sinh.
+ Giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ, không để ruồi đậu và sinh sôi nảy nở ở hố xí.
+ Ủ phân hoặc chôn phân xa nơi ở, xa nguồn nước, không bón phân tươi cho rau màu. (thời gian ủ ít nhất là 6 tháng).
+ Không đi đại tiện hoặc vứt phân bừa bãi, không sử dụng loại nhà tiêu không hợp vệ sinh.
+ Nên 6 tháng tẩy giun 1 lần theo chỉ dẫn của cán bộ y tế.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà kể cho gia đình nghe về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun.
 - Chuẩn bị: Ôn tập con người và sức khoẻ.
- Hát
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS thảo luận.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trứng giun có nhiều ở phân người. Nếu đi đại tiện không đúng nơi quy định hoặc sử dụng nhà tiêu không hợp vệ sinh, không đúng quy cách, trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất hoặc theo ruồi, nhặng đi khắp nơi.
+ Không rửa tay sau khi đại tiện, tay bẩn cầm vào thức ăn, đồ uống.
+ Nguồn nước bị nhiễm phân từ hố xí, người sử dụng nước không sạch để ăn uống, sunh hoạt sẽ bị nhiễm giun.
+ Đất trồng rau bị ô nhiễm do các hố xí không hợp vệ sinh hoặc dùng phân tươi để bón rau. Người ăn rau rửa chưa sạch, trứng giun sẽ theo rau vào cơ thể.
+ Ruồi đậu vào phân rồi bay đi khắp nơi và đậu vào thức ăn, nước uống của người lành, làm họ bị nhiễm giun.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe.
Ngày soạn: 21.10.2010	Ngày dạy: 22.10.2010
Giáo án môn : Âm nhạc 
Tên bài dạy: Học hát bài : CHÚC MỪNG SINH NHẬT
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
- Biết đây là bài hát của nước Anh.
I. Đồ dùng dạy học:
 * Giáo viên: Hát tốt bài hát, tranh minh hoạ, bảng phụ, nhạc cụ quen dùng.
 *Học sinh :SGK, thanh phách.
III Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Đệm đàn.
- Nhận xét tuyên dương.
 2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Giới thiệu và hoạt động ttiết học.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 Hoạt động 1: Dạy hát
- Treo tranh, giới thiệu bài hát, sơ lược về xuất xứ, tác giả.
- Giáo viên hát biểu diễn
- Đọc lời ca
- Phân câu, đoạn, đánh dấu chổ lấy hơi
- Dạy hát từng câu theo đàn
- Gọi cá nhân hát, sửa sai
- Luyện hát theo nhóm
Hoạt động 2: H/dẫn hát kết hợp gõ đệm.
- H/d hát kết hợp vỗ tay, gõ theo tiết tấu, phách.
 Mừng ngày sinh một đóa hoa
 X x x x x x
 x X x x X
- Nhận xét sửa sai
- Gọi nhóm, cá nhân hát.
- Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố dặn dò:
- Đàn
- Liên hệ,giáo dục
- Nhắc học sinh ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới.
- Lớp hát biểu diễn bài: Múa vui.
- Nghe
- Nghe
- Đọc đồng thanh lời ca
- Nghe
- Học hát
- Luyện hát
- Thực hiện luôn phiên theo nhóm.
- Hát kết hợp vận động.
- Hát đồng thanh bài Chúc mừng sinh nhật.
Tieát 3: Thuû coâng
Tieát 9: Gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui (Tieát 1)
Muïc tieâu:- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu thuyền phẳng đáy có mui, tranh quy trình, giấy thủ công, kéo, hồ dán. 
Thaày
Troø
1. Höôùng daãn HS quan saùt vaø nhaän xeùt.
+ Cho HS quan saùt maãu gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui vaø neâu caâu hoûi veà hình daùng, maøu saéc cuûa mui thuyeàn, 2 beân maïn thuyeàn, ñaùy thuyeàn.
+ Cho HS quan saùt, so saùnh thuyeàn phaúng ñaùy coù mui vôùi gaáp thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui ñeå ruùt ra nhaän xeùt veà söï gioáng nhau vaø khaùc nhau giöõa hai loaïi thuyeàn (gioáng nhau veà hình daùng cuûa thaân thuyeàn, ñaùy thuyeàn, muõi thuyeàn, veà caùc neáp gaáp; chæ khaùc moät loaïi coù mui ôû hai ñaàu vaø moät loaïi khoâng coù mui)
- Töø ñoù ruùt ra keát luaän: Caùch gaáp hai loaïi thuyeàn töông töï nhau, chæ khaùc ôû böôùc taïo mui thuyeàn.
 maãu gaáp thuyeàn phaúng ñaùy co%
- Môû daàn thuyeàn maãu cho ñeán khi trôû laïi laø tôø giaáy hình chöõ nhaät ban ñaàu. Sau ñoù gaáp laïi theo neáp gaáp ñeå ñöôïc thuyeàn maãu ban ñaàu giuùp HS sô boä bieát ñöôïc caùch thuyeàn phaúng ñaùy coù mui.
2. GV höôùng daãn maãu
Böôùc 1: Gaáp taïo mui thuyeàn.
- Ñaët ngang tôø giaáy thuû coâng HCN leân baøn, maët keû oâ ôû treân. Gaáp 2 ñaàu tôø giaáy vaøo khoaûng 2–3 oâ nhö hình 1 seõ ñöôïc hình 2, mieát theo ñöôøng môùi gaáp cho phaúng.
- Caùc böôùc gaáp tieáp theo töông töï nhö caùc böôùc gaáp thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui.
Böôùc 2: Gaáp caùc neáp gaáp caùch ñeàu.
- Gaáp ñoâi tôø giaáy theo ñöôøng daáu gaáp hình 2 ñöôïc hình 3.
- Gaáp ñoâi maët tröôùc gaáp hình 3 ñöôïc hình 4.
- Laät hình 4 ra maët sau, gaáp ñoâi nhö maët tröôùc ñöôïc hình 5.
Böôùc 3: Taïo thaân vaø muõi thuyeàn.
- Gaáp theo ñöôøng daáu gaáp cuûa hình 5 sao cho caïnh ngaén truøng vôùi caïnh daøi ñöôïc hình 6. Töông töï, gaáp theo ñöôøng daáu gaáp hình 6 ñöôïc hình 7.
- Laät hình 7 ra maët sau, gaáp 2 laàn gioáng nhö hình 5, hình 6 ñöôïc hình 8.
- Gaáp theo ñöôøng daáu gaáp hình 8 ñöôïc hình 9.
- Laät maët sau hình 9, gaáp gioáng nhö maët tröôùc, ñöôïc hình 10.
Böôùc 4: Taïo thuyeàn phaúng ñaùy coù mui.
- Laùch 2 ngoùn tay caùi vaøo trong 2 meùp giaáy, caùc ngoùn coøn laïi caàm ôû hai beân phía ngoaøi, loän caùc neáp vöøa gaáp vaøo trong loøng thuyeàn (H 11).
- HS thöïc hieän xong böôùc naøy, höôùng daãn thöïc hieän tieáp böôùc coøn laïi: Duøng ngoùn troû naâng phaàn giaáy gaáp ôû hai ñaàu thuyeàn leân nhö hình 12 ñöôïc thuyeàn phaúng ñaùy coù mui.
- Trong quaù trình thöïc haønh, ñeán töøng nhoùm quan saùt, uoán naén cho HS.
- Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS
* Nhaän xeùt – Daën doø:
Nhaän xeùt keát quaû hoïc taäp vaø tinh thaàn thaùi ñoä cuûa HS trong giôø hoïc.
Tuyeân döông caù nhaân vaø nhoùm gaáp ñuùng.
Daën doø: Tuaàn sau mang giaáy maøu, buùt maøu, thöôùc keû, keùo ñeå hoïc tieáp baøi “Gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui”
- Vaøi HS leân baûng thao taùc laïi caùc böôùc gaáp thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui.
- HS thöïc haønh gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui theo caùc böôùc höôùng daãn cuûa thaày.
- HS caû lôùp thöïc haønh theo nhoùm hoaëc caù nhaân.
Sinh hoạt lớp
I. Muïc tieâu:
- Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn, ñeà ra keá hoaïch tuaàn tôùi.
- HS bieát nhaän ra maët maïnh vaø maët chöa maïnh trong tuaàn ñeå coù höôùng phaán ñaáu trong tuaàn tôùi; coù yù thöùc nhaän xeùt, pheâ bình giuùp ñôõ nhau cuøng tieán boä.
- Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
II. Chuaån bò: Noäi dung sinh hoaït: Caùc toå tröôûng coäng ñieåm thi ñua, xeáp loaïi töøng toå vieân; lôùp töôûng toång keát ñieåm thi ñua caùc toå.
III. Tieán haønh sinh hoaït lôùp:
1 .Nhaän xeùt tình hình lôùp trong tuaàn 9:
- Lôùp tröôûng ñieàu khieån buoåi sinh hoaït.
* Caùc toå töï thaûo luaän ñaùnh giaù tình hình hoïc taäp, sinh hoaït caùc thaønh vieân.
- Toå tröôûng baùo caùo, xeáp loaïi toå vieân.
- Lôùp tröôûng nhaän xeùt chung.
- GV nghe giaûi ñaùp, thaùo gôõ.
- GV toång keát chung: 
 a) Neà neáp: Ñi hoïc chuyeân caàn, ra vaøo lôùp ñuùng giôø, duy trì sinh hoaït 10 phuùt ñaàu giôø.
 b) Ñaïo ñöùc: Ña soá caùc em ngoan, leã pheùp, bieát giuùp ñôõ baïn yeáu.
c) Hoïc taäp: Caùc em coù yù thöùc hoïc taäp toát, chuaån bò baøi tröôùc khi ñeán lôùp, haêng haùi phaùt bieåu xaây döïng baøi :Tham gia tích cöïc phong traøo thi ñua giaønh “Hoa ñieåm 10”. Beân caïnh ñoù coøn moät soá hoïc sinh tieáp thu baøi chaäm, chöa chaêm chæ, chöõ xaáu, trình baøy baøi caåu thaû: 
d) Caùc hoaït ñoäng khaùc: Tham gia sinh hoaït Ñoäi ñaày ñuû.
2 .Keá hoaïch tuaàn 10
 - Hoïc chöông trình tuaàn 10.
 - Ñi hoïc chuyeân caàn, ñuùng giôø, chuaån bò baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp, caùc toå tröôûng – lôùp tröôûng caàn coá gaéng vaø phaùt huy tính töï quaûn.
- Tham gia sinh hoaït Ñoäi, Sao ñaày ñuû, lao ñoäng theo söï phaân coâng.
- Nhaéc nhôû cha meï ñoùng goùp caùc khoaûn tieàn quy ñònh.

Tài liệu đính kèm:

  • docToan Lop2 Tuan 9 CKTKN.doc