TẬP ĐỌC (tiết 25,26)
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 1).
I. MỤC TIÊU : - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; trả lời được các câu hỏi về nội dung bài TĐ. Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được 1 số từ chỉ sự vật (BT3, BT4).
- HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thp (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút)
II. CHUẨN BỊ:- Phiếu viết tên từng bài tập đọc (gồm cả các văn bản thông thường). Bút dạ, giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT3.
TUẦN 9 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 TIẾT 1: CHÀO CỜ TIẾT 2: THỂ DỤC TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC TIẾT 4,5: TẬP ĐỌC (tiết 25,26) ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 1). I. MỤC TIÊU : - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; trả lời được các câu hỏi về nội dung bài TĐ. Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học. - Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được 1 số từ chỉ sự vật (BT3, BT4). - HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thp (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút) II. CHUẨN BỊ:- Phiếu viết tên từng bài tập đọc (gồm cả các văn bản thông thường). Bút dạ, giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT3.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ngày hôm qua đâu rồi - GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Ôn tập, kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc - Cho HS lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc. (8 Em) - Yêu cầu HS đọc bài và trả lời 1 câu hỏi về nội dung. Ị Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái. - GV mời HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái. - Tổ chức cho cả lớp đọc thuộc lòng bảng chữ cái: Đọc nối tiếp nhau bảng chữ cái. Thi xếp thứ tự bảng chữ cái. - Mời 2 HS đọc lại toàn bộ bảng chữ cái. Ị Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Ôn tập về sự vật - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - Cho HS viết vào bảng con lần lượt các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối hoặc phiếu để HS điền vào. Trong khi đó mời 2 HS làm vào bảng lớn. 4. Nhận xét – Dặn dò: - Yêu cầu về nhà tiếp tục HTL bảng chữ cái, đọc các bài tập đọc tuần 7 và 8, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị: Ôn tập (tiết 2) - Hát - 3 HS đọc và trả lời. - 1 HS nhắc lại. - HS bốc thăm và xem lại bài. - HS đọc theo yêu cầu của lá thăm và trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. - 3 HS đọc. - HS thực hiện. - Đọc nối tiếp nhau đến hết. - HS đọc - Cả lớp đọc thầm. - HS thực hiện. - Lớp nhận xét - HS thực hiện. - HS làm vào vở bài tập. - Nhận xét tiết học. ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 2). I. MỤC TIÊU - Mức đôï yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Biết dặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3). -Yêu thích học môn Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ:- Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phị ghi sẵn mẫu câu ở BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. . - GV tiến hành kiểm tra như tiết 1. Ị Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2: Đặt câu theo mẫu - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Mở bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu ở BT2: Ai (cái gì, con gì) là gì? Bạn Lan là học sinh giỏi. Bố em là bác sĩ. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau nói câu em vừa đặt. Ị Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Ghi tên lại các nhân vật trong bài theo thứ tự bảng chữ cái - GV nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu tên bài tập đọc ở tuần 7 và nêu tên nhân vật của từng bài, ghi tên lên bảng. - Hãy nêu những bài tập đọc có trong tuần 8 và tên các nhân vật có trong bài. - Mời 3, 4 HS lên bảng xếp lại 5 tên riêng theo đúng thứ tự trong bảng chữ cái. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Nhận xét – Dặn dò: - Yêu cầu học về nhà tiếp tục học thuộc bảng chữ cái và tiếp tục ôn luyện tập đọc, tìm từ ngữ chỉ hoạt động để đặt câu. - Chuẩn bị: Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 3). - Hát - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - 1 HS đọc. - Quan sát và đọc thầm. - HS đặt câu vào bảng con. Sau đó giơ bảng lên theo hiệu lệnh của GV. (Có thể đặt về con vật, đồ vật, người là gì?) cho phong phú. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - 1 HS đọc. - HS nêu: Người thầy cũ trang 56, (Dũng, Khánh); Thời khóa biểu (trang 58); Cô giá lớp em (trang 60). - HS nêu: Người mẹ hiền trang 63, (Minh, Nam); bàn tay dịu dàng trang 66 (An); Đổi giày trang 68. - Cả lớp làm vào bảng con: An, Dũng, Khánh. Minh, Nam. - Lớp nhận xét. - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:... Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 TIẾT 1: TỐN LÍT (tiết 41) I. MỤC TIÊU : – Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong , đo nước, dầu - Biết ca 1 lít, chai một lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít. - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít ; giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít. - BT cần làm : B1 ; B2 (cột 1,2) ; B4. - Ham học toán, biết áp dụng đo dung tích trong thực tế. II. CHUẨN BỊ:- Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, bình nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Phép cộng có tổng bằng 100 - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 37 + 63 45 + 55 18 + 82 30 + 70 Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Lít Hoạt động 1: Làm quen và giới thiệu ca 1 lít - GV lấy 2 cốc thủy tinh to nhỏ khác nhau. Lấy bình nước rót đầy 2 cốc nước đó. - GV hỏi: Cốc nào chứa nhiều nước hơn? - Cốc nào chứa ít nước hơn? - GV giới thiệu tiếp : Đây là cái ca 1 lít (hoặc chai 1 lít), rót nước cho đầy ca (chai) này ta được 1 lít nước. - Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùng ta dùng đơn vị đo là lít, lít viết tắt là l. - Gọi vài HS đọc lại: Một lít, hai lít. Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 1. - HS xem hình vẽ bài 1 rồi ghi vào phần đọc, viết tên gọi lít. - GV sửa bài, nhận xét. * Bài 2: Tính theo mẫu 9l + 8l = 17l 15l + 5l = 17l – 6l = 18l – 5l = - GV sửa bài, nhận xét. * Bài 3:ND ĐC * Bài 4: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 4. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV sửa bài, nhận xét. 4.Tổng kết – Dặn dò: - Làm lại bài tập đã làm sai. - Chuẩn bị:Luyện tập. - Hát - 2 HS lên thực hiện. - HS quan sát. - Cốc to. - Cốc nhỏ. - HS quan sát. - HS nhắc lại. - HS đọc lại. - 1 HS đọc. - 1l, 2l. - Đọc viết theo mẫu. - HS làm bài vào vở. - 1 HS đọc. Hs trả lời HS tự làm vào vở Giải: Số lít nước mắm cả hai lần cửa hàng đó bán được: 12 + 15 = 27 (l) Đáp số: 27 lít. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:... TIẾT 2: KỂ CHUYỆN ( tiết 9 ) ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 3). I. MỤC TIÊU: - Mức đợ yêu cầu kĩ năng đọc như Tiết 1. - Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2 , BT3) -Tự giác, nghiêm túc trong tiết học. Giáo dục HS yêu thích thiên nhiên, yêu cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 1 à tuần 8. Bảng phụ ghi bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc từ khó, yêu cầu lớp viết vào bàng con, 2 HS lên viết bảng lớp. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm từ chỉ hoạt động - GV yêu cầu 7 – 8 HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu của thăm. - Yêu cầu HS mở sách Tiếng Việt trang 16. - GV yêu cầu HS nêu từ ngữ chỉ sự vật, chỉ người, từ chỉ hoạt động. - GV sửa bài ở bảng phụ. Từ chỉ sự vật Chỉ hoạt động - Đồng hồ - Cành đào - Gà trống - Tu hú - Chim - Báo phút, báo giờ. - Nở hoa cho sắc xuân them rực rỡ. - Gáy vang, báo trời sáng. - Kêu tu hú, báo mùa vải sắp chín. - Bắt sâu bảo vệ mùa màng Từ chỉ người: Bé - Đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ. Hoạt động 2: Đặt câu - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đặt câu về: Một con vật. Một đồ vật. Một loài cây. Một loài hoa. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Nhận xét – Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau. - Hát - Gọi 7, 8 em đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi do GV yêu cầu. - HS mở SGK đọc thầm. - 1 Em lên bảng phụ làm, cả lớp làm vở nháp. - HS nối tiếp nhau nêu từ ngữ chỉ sự vật, chỉ người, chỉ hoạt động. - HS nối tiếp nhau trong bàn đặt câu. - Con mèo nhà em bắt chuột rất giỏi. - Cái bàn này giúp em viết bài nhanh và ngồi thoải mái hơn. - Cây sống đời vừa là cây làm kiểng vừa là cây làm thuốc. - Hoa mặt trời mọc hướng nào là báo hiệu hướng đông ở đó. - HS nhận xét. -HS đọc thêm theo h. dẫn của GV. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:... TIẾT 3: CHÍNH TẢ ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 4) I.MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. - Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi (BT2) ; tốc độ viết khoảng 35 chữ / 15 phút. - HS khá, giỏi viết đúng, rõ ràng bài CT (tốc độ trên 35 chữ/15 phút) - Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết. II. CHUẨN BỊ:Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 1 à tuần 8. Bảng phụ.Vở chính tả, sách Tiếng Việt, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu 3 HS kể lại từng đoạn câu chuyện Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Nắm nội dung bài viết - GV đọc mẫu lần 1. - Nêu những từ khó hiểu, GV hỏi Ông Lương T ... phép cộng các số kèm theo đơn vị : kg, lít - Biết số hạng, tổng. - Biết giải bài toán với 1 phép cộng. - BT cần làm : BT1 (dòng 1,2) ; B2 ; B3 (cột 1,2,3) ; B4. -Yêu thích môn toán, tính chính xác, cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ:- Viết sẵn bài tập 3 ở bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: 1. 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Gọi 2 HS lên thực hiện phép tính: 261 + 71 = 241 + 61 = 381 – 51 = 351 – 51 = Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Luyện tập chung * Bài 1 (dòng 1,2): - Yêu cầu HS tự làm bài. GV theo dõi nhận xét, sửa bài: 11 ; 21 ; 45 ; 20 15 ; 35 ; 36 ; 50 * Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn cách làm -GV theo dõi nhận xét tuyên dương Bài 3: ND ĐC cột 5,6 GV hướng dẫn cách làm Bài :4 Hướng dẫn hs tóm tắt bài toán HD học sinhlàm bài Nhận xét, tuyên dương. Bài 5: ND ĐC 4. Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương. - Chuẩn bị: Kiểm tra giữa học kỳ I. - Hát - 2 HS lên bảng tính. - HS nêu yêu cầu bài 1. - HS làm bài. Sau đó nối tiếp (theo bàn hoặc theo tổ) báo cáo kết quả từng phép tính. - HS nêu. - Tính số kilôgam gạo của 2 bao. - Thực hiện phép tính cộng 25kg + 20kg ; 15l + 30l -Hs theo dõi để làm vào vở Kết quả : 51 ; 93 ; 92. Giải: Cả hai lần bán là: 45 + 38 = 83 (kg) Đáp số: 83 kg. Rút kinh nghiệm:... TIẾT 4: ƠN TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng nghe – viết chính tả. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học v Rèn kĩ năng chính tả. a) Ghi nhớ nội dung. - Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần chép và yêu cầu HS đọc. +Đoạn văn kể về ai? + Lương Thế Vinh đã làm gì? b) Hướng dẫn cách trình bày. + Đoạn văn cĩ mấy câu? + Những từ nào được viết hoa? Vì sao phải viết hoa? c) Hướng dẫn viết từ khĩ. - Gọi HS tìm từ khĩ viết và yêu cầu các em viết các từ này. d) Viết chính tả. e) Sốt lỗi. vCỦNG CỐ - DẶN DỊ: - Nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em nĩi tốt, đọc tốt. - 3 HS đọc đoạn văn. - Trạng nguyên Lương Thế Vinh. - Dùng trí thơng minh để cân voi. - 4 câu. - Các từ: Một, Sau, Khi viết hoa vì là chữ đầu câu. Lương Thế Vinh, Trung Hoa viết hoa vì là tên riêng. - Đọc và viết các từ: Trung Hoa, Lương, xuống thuyền, nặng, mức. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết BC. - Viết chính tả vào vở BUỔI CHIỀU TIẾT 1: TỐN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I( tiết 44) TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU KIỂM TRA GIỮA KÌ I (ĐỌC) TIẾT 3: ƠN TỐN I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép tính và giải tốn với các số đo theo đơn vị lít. - Biết sử dụng chi 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu... - Biết giải tốn cĩ liên quan đến đơn vị lít. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học v Thực hành Bài 1:Tính Bài 2: Số ? - GV yêu cầu HS nhìn hình vẽ và nêu phép tính. + Cĩ 3 cái ca lần lượt chứa 1l , 2l , 3l . Hỏi cả 3 ca chứa bao nhiêu l? Bài 3: Giải bài tốn. + Bbài tốn thuộc dạng gì? + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn yêu cầu tìm gì? + Để biết thùng thứ 2 chứa bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào? - GV nhận xét . Bài 4: - GV cho HS thi đua điền số + 3 ca nước -> 1 lít. Vậy 6 ca nước -> ? lít 9 ca nước -> ? lít +15 ca, đổ 3 ca ra bình cịn lại ? lít v CỦNG CỐ - DẶN DỊ: - Nhận xét tiết học. - HS đọc đề - Tính nhẩm rồi ghi từng bước tính - 3 HS lên bảng tính, lớp làm BC. - Lớp nhận xét. 2l + 1l = 3l 3l + 2 l - 1 l = 4 l 16l + 5l = 21 16 l – 4 l + 15 l = 27 l - HS đọc đề - Lớp TLN2 - 1 số HS nối - Lớp nhận xét. - HS đọc đề, tĩm tắt + Bài tốn thuộc dạng tốn ít hơn. + Lấy số lít thùng 1 trừ số lít thùng 2 ít hơn. 16 – 2 = 14( l ) - 1 HS lên bảng giải. - Cả lớp làm vở. Nhận xét bài của bạn. Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 TIẾT 1: TỐN TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG (TIẾT 45) I. MỤC TIÊU: - Biết tìm x trong các BT dạng : x + a = b ; a + x = b (với a,b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Biết cách tìm 1 số hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Biết giải bài toán có 1 phép trừ. - BT cần làm : B1 (a,b, c,d, e) ; B2 (cột 1,2,3) ; B3. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ:Phóng to hình vẽ của phần bài học trên bảng? III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ I - GV nhận xét bài kiểm tra tiết trước. 3. Bài mới: Tìm một số hạng trong một tổng - Viết lên bảng 4 + 6 và yêu cầu tính tổng. - Hãy gọi tên các thành phần trong phép cộng trên. Hoạt động 1: Giới thiệu cách tìm một số hạng trong một tổng - Treo lên bảng hình vẽ một trong phần bài học. - GV hỏi: Có tất cả mấy ô vuông? Có mấy ô vuông bị che lấp? Bài toán hỏi gì? Số ô vuông bị che lấp là số chưa biết. Ta gọi đó là x. Lấy x + 4 tức là viết: x + 4. - Lấy số ô vuông chưa biết (x) cộng với số ô vuông đã biết (4) tất cả là 10 ô vuông, ta viết x + 4 = 10 (viết bảng). - Hỏi: Trong phép tính này x là gì? 10 là gì? - Nêu lại tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng x + 4 =10 - Để tìm x, tức là số hạng chưa biết ta làm thế nào? - Vậy để tìm x, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết, em thực hiện thế nào? Nêu cách tìm số hạng chưa biết? Hoạt động 2:Luyện tập * Bài 1: ND ĐC ý g. - GV nhận xét, chấm điểm. Kết quả: b) 5 ; c) 6 ; d) 11 ; e) 10 * Bài 2:ND ĐC cột 5,6,7. - Gọi HS đọc đề bài. - Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng? - Yêu cầu HS nêu cách tính tổng, cách tính số hạng còn thiếu trong phép cộng. - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài. * Bài 3: H.dẫn rồi cho HS tự làm. GV chấm và sửa bài 4. Nhận xét – Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng trong 1 tổng. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Hát - HS lắng nghe. - 6 + 4 = 10. - 6 và 4 là số hạng, 10 là tổng. - 10 Ôvuông. - 1 Số ô vuông bị che. - Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp. - x, 4 là số hạng, 10 là tổng. - Vài HS nêu. - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. x + 4 = 10 x = 10 – 4 x = 6 - Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. - Tìm x. - 4 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài của bạn, kiểm tra bài của bạn mình. - Viết số thích hợp vào ô trống. - Là tổng hoặc số hạng còn thiếu trong phép cộng. - HS nêu. - Làm bài. Nhận xét bài của bạn trên bảng. HS tự làm: Số học sinh gái của lớp đĩ là : 35 – 20 = 15 (học sinh) Đáp số: 15 học sinh Rút kinh nghiệm:... TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ TIẾT( VIẾT ) TIẾT 3: MĨ THUẬT GV bộ mơn dạy TIẾT 4: ƠN TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU: - Ơn luyện kĩ năng kể chuyện theo tranh. - Biết nhận xét lời bạn kể. II. CÁC HOẠT DỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học v Kể chuyện theo tranh. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Treo 4 bức tranh cĩ ghi gợi ý. - Để làm tốt bài này các em cần chú ý điều gì? - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi một số HS đọc bài làm của mình. - Gọi HS nhận xét bạn. GV chỉnh sửa cho các em. CỦNG CỐ - DẶN DỊ: - Nhận xét tiết học. - Dựa theo tranh trả lời câu hỏi. - HS quan sát. - Quan sát kĩ từng bức tranh, đọc câu hỏi và trả lời. Các câu trả lời phải tạo thành một câu chuyện. - HS tự làm vào Vở bài tập. - Đọc bài làm của mình. - VD: Hằng ngày, mẹ vẫn đưa Tuấn đi học. Hơm nay, chẳng may mẹ bị ốm phải nằm ở nhà. Tuấn rĩt nước mời mẹ uống. Tuấn tự đi bộ một mình đến trường. TIẾT 5: AN TỒN GIAO THƠNG Bài 5: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN( tiết 5) I. MỤC TIÊU : - Ôn lại kiến thức về đi bộ và qua đường ( lớp 1) - Hs biết cách đi bộ , biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau . - Hs biết quan sát và chọn nơi qua đường an toàn - Hs có thói quen quan sát trên đường đi , chú ý khi đi đường có thể nhờ người lớn giúp đỡ khi qua đường . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 5 tranh ( SGK) phóng to , ghi bảng phụ HĐ3. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS I/ Ổn định II/ Kiểm trả bài cũ Hoạt động 1: - Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học Hoạt động 2: Quan sát tranh - Chia 5 nhóm , quan sát 5 bức tranh SGK, thảo luận , NX các hành vi đúng / sai trong mỗi tranh - Hỏi những hành vi nào, của ai là đúng ? những hành vi nào của ai là sai ? KL: Khi đi trên đường các em cần thực hiện tốt điều gì ? ( Đi trên vỉa hè , nắm tay người lớn ) ( Đi sát lề đường bên phải ) Hoạt động 3: THực hành - Nêu tình huống , các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết + Nhà em và lan cùng một ngõ hẻm , em sang nhà làn cần đi trên đường NTN để đến trường an toàn ? ( Đi sát lề đường , đi 1 hàng tránh xe đạp, xe máy ) + Em và mẹ cùng đi chợ , trên đường đi có nhiều vật cản trên vỉa hè em và mẹ cần đi NTN để an toàn ? ( đi lòng đường bên phải, sát lề , nắm tay mẹ, chú ý tránh xe đạp, xe máy ) + Em muốn qua đường và có nhiều xe em phải làm gì để qua đường được an toàn ? ( nhờ người lớn dắt qua đường ) Hỏi : Không nên qua đường ở những nơi như thế nào? - Theo em điều gì xảy ra nếu không thực hiện tốt qui định khi đi bộ trên đường ? - KL: Khi đi bộ trên đường cần quan sát đường đi, nếu thấy khó khăn cần nhờ người lớn giúp đỡ . III/ HĐ Nối tiếp : Luôn nhớ chấp hành những qui định khi đi bộ và qua đường. - Lắng nghe - Thảo luận N4 - Trình bày , NX - HSTL - Lắng nghe - Thảo luận N2 - Trình bày , NX - Lắng nghe - Lắng nghe - Thảo luận N2 - Trình bày , NX - Nối tiếp TL Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: