-Kiểm tra lấy điểm tập đọc: chủ yếu là kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng. Học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 2 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 45 - 50 chữ 1 phút) biết ngừng nghỉ sau các dấu câu.
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: HS cần trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Ôn lại bảng chữ cái.
- Ôn tập về các từ chỉ sự vật.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Viết phiếu tên từng bài Tập đọc. Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3.
TUAÀN 9 THệÙ HAI Tiếng việt Ôn tập giữa kỳ I ( tiết 1) I.mục tiêu: -Kiểm tra lấy điểm tập đọc: chủ yếu là kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng. Học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 2 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 45 - 50 chữ 1 phút) biết ngừng nghỉ sau các dấu câu. - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: HS cần trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Ôn lại bảng chữ cái. - Ôn tập về các từ chỉ sự vật. II.Đồ dùng dạy học: Viết phiếu tên từng bài Tập đọc. Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3. III.Hoạt động dạy và học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của học sinh. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Kiểm tra tập đọc -GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc - Nhận xột cho điểm c.Đọc thuộc lũng bảng chữ cỏi - GV treo bảng phụ.Tổ chức đọc thuộc bảng chữ cái - Nhận xét, đánh giá. d.Xếp từ đã cho vào ô thích hợp trong bảng (viết) - GV chốt lại lời giải đúng: +Chỉ người: Bạn bè, Hùng, cô giáo, bố +Chỉ đồ vật: Bàn,xe đạp, ghế, tủ +Chỉ con vật: thỏ, mèo, hổ, báo. +Chỉ cây cối: chuối, xoài, na. -Yêu cầu HS tự viết thêm các từ chỉ người, chỉ đồ vật, con vật, cây cối . 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học -HS lên bốc thăm phiếu: bốc bài nào đọc bài ấy. -HS khác nghe nhận xét cho điểm. - HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái theo các hình thức : Cá nhân, tổ, cả lớp -HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại. - HS tự làm vào vở BT. -Chữa bài -Làm bài vào vở nháp. - 3 HS làm bảng nhóm, chữa bài, nhận xét Tiếng Việt Ôn tập giữa kỳ i ( tiết 2) I.Mục tiêu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc. - Ôn cách đặt câu theo mẫu: Ai là gì? -Ôn cách sắp xếp tên riêng của người theo thứ tự bảng chữ cái. II.Đồ dùng dạy học:Phiếu ghi tên các bài Tập đọc.Bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu. III.Hoạt động dạy và học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của học sinh. 3.Bài mới: a.Nêu yêu cầu nội dung tiết học b. Kiểm tra đọc - GV gọi HS lên bốc thăm chọn bài đọc. c. Đặt câu theo mẫu (miệng) - GV treo bảng phụ( trình bày sẵn mẫu câu ở bài tập 2). - GV nhận xét. d. Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong những bài Tập đọc đã học ở tuần 7, 8 theo thứ tự bảng chữ cái. - GV ghi lên bảng các tên riêng: Minh, Nam, An, Dũng, Khánh. 4. Củng cố: -Tiếp tục cho học sinh đọc thuộc lòng bảng chữ cái. 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học - 3 HS lần lượt lên bốc thăm và về chỗ chuẩn bị bài của mình. - Sau đó lên bảng đọc bài vừa bốc và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1, 2 HS khá, giỏi nhìn bảng đặt câu tương tự câu mẫu. - Mỗi HS tự đặt 1 câu ra nháp. - HS nối tiếp nhau nói câu em đã đặt. - Cả lớp mở mục lục sách tìm tuần 7, 8 ghi lại tên tiêng các nhân vật trong các bài Tập đọc. +1 HS đọc tuần 7. +1 HS đọc tuần 8. - 3, 4 HS lên bảng sắp xếp: An, Dũng, Khánh, Minh, Nam. ______________________________ Toỏn-41 Lít. I.mục tiêu: - Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tớch. Biết ca 1 lớt, chai 1 lớt.Bieỏt lớt là đơn vị đo dung tớch.bieỏt đọc, viết tờn gọi và kớ hiệu của lớt. Bieỏt làm tớnh cộng trừ với số đo đơn vị lớt, giải toỏn cú liờn quan đến đơn vị lớt. - Thực hành, ứng dụng trong cuộc sống. II.Đồ dùng dạy và học: Ca 1lít, chai 1lít, cốc, bình nước. III.Hoạt động dạy và học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS tự lập một phép tính có tổng bằng 100, sau đoự đặt tính và tính. Gọi HS nhận xét. 3.Bài mới: a) Làm quen với biểu tượng dung tớch ( sức chứa) - GV rót đầy 2 cốc nước (to, nhỏ). -Hỏi: Cốc nào chứa được nhiều nước hơn? Cốc nào chứa ít nước hơn? b) Giới thiệu ca 1 lít (đơn vị lít) - GV cho HS quan sát: Đây là ca 1 lít, rót nước đầy ca này ta được 1 lít nước. Để đo sức chứa của một cái chai, cái thùng... ta dùng đơn vị đo là lít, lít viết tắt là l - GV viết lên bảng. c) Thực hành: *Bài tập 1: Viết tên gọi đơn vị lít theo mẫu. *Bài tập 2: - Giúp HS làm quen tính cộng trừ với số đo đơn vị lít. - Gọi HS nhận xét - Chốt đáp án: 9 l+ 8 l = 17l 18l - 5l = 13l 17l - 6l = 11l 2l + 2l + 6l =10l 15 l + 5l= 20l 28l - 4l - 2l =22l *Bài tập 3: - Gợi ý đề bài: Ví dụ a) Can to có 10l dầu, rót sang ca 2l. Hỏi trong can còn bao nhiêu lít dầu? - Các phần khác HS tự làm miệng - Nhận xét cho điểm. *Bài tập 4: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, phân tích nhận dạng bài toán và giải. - GV chấm 4. Củng cố : nhác lại nội dung bài học. 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học sinh làm vào bảng con. - HS quan sỏt, nhận xét: Cốc to chứa nhiều. Cốc nhỏ chứa ít - HS lấy thờm một số VD về cỏc vật cú sức chứa khỏc nhau. - Vài HS đọc 1 lít. - HS viết bảng con : VD Ba lít - 3l,... - 2 HS lên bảng. - Cả lớp làm bảng con. - HS quan sát hình vẽ, tự nêu bài toán. -Nêu kết quả: b)10l - 2l = 8l c) 20l - 10l = 10l - 1 HS lên bảng tóm tắt và giải; Cả lớp làm vào vở - HS chữa bài. Tóm tắt Lần đầu bán: 12 l Lần sau bán: 15 l Cả hai lần bán: ... l? Bài giải Cả hai lần bán được số lít dầu là 12 +15 = 27( l) Đáp : 27l Đạo Đức Chăm chỉ học tập (tiết 1) i. Mục tiêu : -HS hiểu: Thế nào là chăm chỉ học tập. Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì? -HS thực hiện giờ giắc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời khoá biểu, thời gian học ở trường, ở nhà. -HS có thái độ tự giác học tập. II. Đồ dùng: -Các phiếu thảo luận nhóm (HĐ 2) III. Các hoạt động dạy , học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: -Các em cần làm gì để thể hiện trách nhiệm của mình với công việc gia đình? -ở nhà em tham gia những công việc gì giúp đỡ gia đình.? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động * Hoạt động 1: Xử lí tình huống: - GV nêu tên và mục tiêu của hoạt động -GV nêu tình huống (SGV), giao nhiệm vụ cho từng HS. -Gọi HS trình bày ý kiến của mình. => GV kết luận (SGV-39) *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: -Phát phiếu thảo luân -> nêu yêu cầu. -Goi đại diện lên trình bày ý kiến. *GV đưa kết luận (SGV-40) *Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: -Yêu cầu HS tự liên hệ về việc học tập của mình. -Gọi 1 số HS liên hệ, trả lời ngay trước lớp. 4. Củng cố : -Qua bài học em rút ra điêù gì? Em đã chăm chỉ học tập chưa? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở HS chăm chỉ học tập ở lớp cũng như ở nhà. - Xung phong traỷ lụỡ -Thảỏ luận cách ứng xử. -HS khác nhận xét. -HS nhắc lại: Thế nào là chăm chỉ học tập? -Thảo luận và đánh dấu + trước ô trống những biểu hiện chăm chỉ học tập. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. -HS trả lời theo nội dung: +Em đã chịu khó học tập chưa? +Hãy kể những việc em đã làm, kết quả ra sao? Thửự ba Thể dục ôn Bài thể dục phát triển chung Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng dọc. I- Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn bài thể dục phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đẹp. - Học điểm số 1-2,1-2...theo đôi hình hàng dọc, yêu cầu biết và điểm số đúng rõ ràng. - Rèn ý thức, thái độ học tập vui vẻ, thoải mái . - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy học - Địa điểm: sân bãi - Phương tiện: còi III- Hoạt động dạy học: Nội dung Đ/L hình thức tổ chức 1..Phần mở đầu - Tập trung học sinh,điểm số. - GV phổ biến nội dung bài học: Ôn bài thể dục phát triển chung-điểm số1-2,1-2...theo hàng dọc. - GV cho hs khởi động xoay khớp cổ tay. 2.Phần cơ bản - GV cho hs nắm nội dung qui định giờ học - Gv hướng dẫn hs ôn bài thể dục phát triển chung. - GV làm mẫu, hướng dẫn - GV hướng dẫn quan sát, sửa sai. gv chấm điểm. - GV cho hs học điểm số 1-2,1-2...theo đôi hàng dọc. - GV hô cho hs tập 1 lần. - GV hướng dẫn chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. 3.Phần kết thúc - GV cho hs thả lỏng. - GV tâp trung hs nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau 7’ 21’ 7’ - Hs tập hợp thành 3 hàng dọc. Hs điểm số báo cáo. - Hs chuyển đội hình hàng ngang. - Hs khởi động - Lớp trưởng cho hs dàn 3 hàng ngang - Hs quan sát tập 4 lần . - Hs nghe và tập theo lớp. Hs ôn theo tổ nhóm - Hs tập lại những động tác sai - 10 hs tập động tác bài thể dục. - Lớp trưởng hô cho hs xếp 3 hàng dọc điểm số1-2,1-2... - Hs ôn theo lớp nhóm. - Hs chơi trò chơi - Cúi người thả lỏng Tiếng Việt Ôn tập giữa kỳ i ( tiết 3) I.Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc. - Ôn tập về các từ chỉ hoạt động. - Tự giác, tích cực học tập. II.Đồ dùng dạy học:Phiếu ghi các bài Tập đọc. Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2. III.Hoạt động dạy và học hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của học sinh. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Kiểm tra tập đọc Thực hiện như tiết 1 c.Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài "Làm việc thật là vui" (miệng) - GV treo bảng phụ chép sẵn bài tập đọc. *Chốt đáp án: + Từ ngữ chỉ vật, chỉ người: đồng hồ, gà trống, tu hỳ ,chim, cành đào, bộ + Từ ngữ chỉ hoạt động: Bỏo phỳt, bỏo giờ. Gỏy vang ũúo bỏo trời sỏng. Kờu tu hỳ, tu hỳ, bỏo sắp đến mựa vải chín. Bắt sõu, bảo vệ mựa màng. d.Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối. - GV gọi HS lần lượt nói câu của mình, HS nối tiếp nhau trình bày bài làm - GV và cả lớp nhận xét. 4. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài học. 5.Dặn dò : Nhận xét tiết học -1 HS làm trên bảng phụ. - Cả lớp đọc thầm bài Tập đọc làm ra giấy nháp. - HS chữa bài - nhận xét bài trên bảng. - HS làm bài vào vở. VD. HS 1: Con chó nhà em trông nhà rất tốt./ HS2: Bóng đèn chiếu sáng suốt đêm./ HS 3: Cây mít đang nở hoa./HS4: Bông hoa cúc bắt đầu tàn./.. Tiếng Việt Ôn tập giữa kỳ i ( tiết 4) I.Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc. - Ôn luyện chính tả: nghe-viết đúng bài "Cân voi" - Trình bày bài viết sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi các bài Tập đọc.Bảng phụ chép bài chính tả III. Hoạt động dạy và học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của học sinh. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Kiểm tra tập đọc Thực hiện như tiết 1 c.Viết Chính tả: -Treo bảng phụ, GV đọc bài "C ... dạng bài tập trắc nghiệm có 4 lựa chọn. II.Đồ dùng: Hình vẽ bài tập 2, cân bàn vật để cân (bài 4) ; Bảng phụ ghi bài 3. III.Hoạt động dạy và học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu mỗi HS tự lập 2 phép tính tìm tổng 2 số và thực hiện đặt tính và tính. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1: -Yêu cầu HS tự làm bài *Bài tập 2: Treo tranh, đặt câu hỏi hướng dẫn * Bài tập 3:- Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS nêu phép tính có số hạng là 63 và 29. *Bài tập 4:-Yêu cầu HS quan sát vào sơ đồ tóm tắt sau đó nêu đề toán rồi giải. -Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra bài cũ *Bài tập 5: -Yêu cầu HS quan sát hình và cho biết túi gạo nặng bao nhiêu kg? Vì sao? -Yêu cầu HS khoanh vào câu trả lời đúng 4. Củng cố:Nhắc lại nội dung bài học 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học - 1 học sinh làm trên bảng, phía dưới làm bảng con. -HS làm bài, sau đó nối tiếp nhau báo cáo kết quả từng phép tính. - HS nhìn hình vẽ nêu thành bài toán rồi tính. a) Có hai bao gạo, bao thứ nhất nặng 26 kg, bao thứ hai nặng 20 kg.Hỏi hai bao nặng bao nhiêu ki lô gam? 25 + 20 = 45 (kg) b)Thùng thứ nhất đựng15l nước, thúng thứ hai đựng 30l nước.Hỏi cả hai thùng đựng được bao nhiêu lít nước? 15 + 30 = 45 ( l) -Làm bài - 63 + 29 = 92 - HS dựa vào tóm tắt của bài toán nối tiếp nhau nêu đề toán rồi giải . - Chữa bài Bài giải Số gạo cả hai lần bán được là: 45+ 38 = 83 ( kg) Đáp số: 83 kg -Túi gạo cân nặng 3 kg.Vì túi gạo và 1 quả cân 1 kg nặng bằng 4 kg( 2kg+ 2kg = 4kg),Vậy túi gạo bằng 4 kg trừ 1 kg bằng 3 kg. -Khoanh vào phương án C. Õn luyeọn Tieỏng vieọt Thửựự naờm Thể dục ôn Bài thể dục phát triển chung Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng dọc. I- Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn bài thể dục phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đẹp. - Học điểm số 1-2,1-2...theo đôi hình hàng dọc, yêu cầu biết và điểm số đúng rõ ràng. - Rèn ý thức, thái độ học tập vui vẻ, thoải mái . - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy học - Địa điểm: sân bãi - Phương tiện: còi III- Hoạt động dạy học: Nội dung Đ/L hình thức tổ chức 1..Phần mở đầu - Tập trung học sinh,điểm số. - GV phổ biến nội dung bài học: Ôn bài thể dục phát triển chung-điểm số1-2,1-2...theo hàng dọc. - GV cho hs khởi động xoay khớp cổ tay. 2.Phần cơ bản - GV cho hs nắm nội dung qui định giờ học - Gv hướng dẫn hs ôn bài thể dục phát triển chung. - GV làm mẫu, hướng dẫn - GV hướng dẫn quan sát, sửa sai. gv chấm điểm. - GV cho hs học điểm số 1-2,1-2...theo đôi hàng dọc. - GV hô cho hs tập 1 lần. - GV hướng dẫn chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. 3.Phần kết thúc - GV cho hs thả lỏng. - GV tâp trung hs nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau 7’ 21’ 7’ - Hs tập hợp thành 3 hàng dọc. Hs điểm số báo cáo. - Hs chuyển đội hình hàng ngang. - Hs khởi động - Lớp trưởng cho hs dàn 3hàng ngang - Hs quan sát tập 4 lần . - Hs nghe và tập theo lớp. Hs ôn theo tổ nhóm - Hs tập lại những động tác sai - 10 hs tập động tác bài thể dục. - Lớp trưởng hô cho hs xếp 3 hàng dọc điểm số1-2,1-2... - Hs ôn theo lớp nhóm. - Hs chơi trò chơi - Cúi người thả lỏng Tiếng Việt Ôn tập giữa kỳ i ( tiết 7) I.Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Ôn luyện cách tra mục lục sách. - Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. II.Đồ dùng dạy học:Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng. III.Hoạt động dạy và học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1 .ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của học sinh. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu nội dung yêu cầu tiết học b.Kiểm tra học thuộc lòng: (10 - 12 em) Thực hiện như tiết 6. c.Tìm các bài đã học ở tuần 8 theo mục lục sách. (miệng) - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. d.Ghi lại lời mời, nhờ,yêu cầu, đề nghị(viết) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3 -Yêu cầu HS đọc tình huống 1 -Gọi HS nói câu của mình và HS nhận xét.GV chỉnh sửa cho HS. -Cho điểm HS nói tốt, viết tốt - GV ghi lên bảng những lời nói hay. 4. Củng cố:Nhắc lại nội dung bài học. 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. - HS đọc bài tập 2 và nêu cách làm. HS mở mục lục sách tìm tuần 8, nói tên tất cả các bài đã học trong tuần 8 theo trình tự đã nêu trong mục lục. -Nêu ý kiến nhận xét bổ sung. - HS đọc yêu cầu của bài 3. -1HS đọc thành tiếng;Cả lớp đọc thầm - Lớp làm bài cá nhân. - HS đọc bài làm, cả lớp nhận xét. -Một số HS đọc lại lời nói hay. Toán -44 Kiểm tra định kì (giữa kì I) ( Đề và đáp án có mẫu kèm theo) Luyện Toaựn Thửự saựu Tự nhiên và xã hội Đề phòng bệnh giun I.Mục tiêu: - HS hiểu: giun có thể sống trong ruột và một số nơi trong cơ thể con người gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ.Cần ăn uống sạch để đề phòng bệnh giun. - Có khả năng quan sát, nhận xét và trình bày ý kiến của mình. - Có ý thức ăn uống sạch để đề phòng bệnh giun. II.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trong SGK III.Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi sau: - Cần phải làm gỡ để ăn sạch, uống sạch? - Nờu ớch lợi của việc ăn uống sạch sẽ? - Gọi HS nhận xét, bổ sung. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: cho HS hát bài Bắc kim thang (lời mới) b)Các hoạt động *Hoạt động 1:Tìm hiểu về giun -GV cho HS thảo luận các câu hỏi sau: +Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun? +Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người? +Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người? +Nêu tác hại do giun gây ra? -Kết luận :Giun sống trong cơ thể hút chất bổ làm ảnh hưởng đến sức khoẻ. *Hoạt động 2:Các con đường lây nhiễm giun và cách phòng. - GV cho HS chỉ đường đi của trứng giun vào cơ thể - GV cho HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận theo cặp các câu hỏi sau: +Các bạn làm như vậy để làm gì? +Ta nên giữ vệ sinh như thế nào? *Kết luận:Giun vào cơ thể do ăn uống không vệ sinh nên trứng giun theo vào, ta phải ăn chín, uống sôi để đề phòng bệnh giun. 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. 5.Dặn dò:Nên tẩy giun 6 tháng 1 lần. Thực hành ăn uống hợp vệ sinh. - Hai học sinh trả lời. -HS thảo luận nhóm đôi và trả lời: + Đau bụng, buồn nôn... +Sống trong ruột người. +Ăn các chất bổ, thức ăn trong cơ thể người +Sức khoẻ yếu,học tập và lao động kém hiệu quả. -HS chỉ đường đi của trứng giun vào cơ thể người( Thực hành SGK). -HS quan sát tranh vẽ,thảo luận. -Các nhóm trình bày trước lớp, lớp nghe nhận xét bổ sung. +Để phòng bệnh giun. + Ăn chín, uống sôi... Tiếng Việt Kiểm tra đọc (giữa kì I) ( Đề và đáp án có mẫu kèm theo) Toán -45 Tìm một số hạng trong một tổng I.Mục tiêu: -HS biết tìm số hạng trong một tổng. -Vận dụng giải các bài toán có liên quan. - Hứng thú tự tin trong học tập và giải toán. II.Đồ dùng : Hình vẽ như SGK III.Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1 .ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của học sinh. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Nội dung bài: - GV treo hình vẽ trong phần bài học cho HS quan sát. - Cho HS quan sát hình vẽ ở cột giữa bài học để nêu bài toán. - GV nêu: Nếu gọi số ô vuông bị che lấp (số chưa biết) là x Ta có : x + 4 = 10 ô vuông - GV ghi: x + 4 = 10 - GV chỉ từng thành phần của phép tính hỏi:Trong phép cộng này x gọi là gì? 4 gọi là gì? 10 gọi là gì? -Muốn tìm x ta làm thế nào? * Muốn tìm một số hạng chưa biết trong một tổng làm như thế nào? - Yêu cầu mỗi HS tự lấy một VD về tìm một số hạng chưa biết và thực hành tính c.Thực hành: *Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS đọc bài mẫu - Yêu cầu HS làm bài, 2 HS lên bảng làm bài -Gọi HS nhận xét và cho điểm bạn *Bài 2: - Gọi HS nêu cách làm -Yêu cầu HS nêu cách tính tổng, cách tìm số hạng còn thiếu trong phép cộng *Bài 3: - Yêu cầu đọc đề thảo luận nhóm đôi để phân tích đề, nhận dạng bài toán -Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Chấm bài nhận xét. 4.Củng cố:Nêu lại cách tìm một số hạng chưa biết trong một tổng. 5.Dặn dò:Nhận xét tiết học - HS quan sát viết số thích hợp. 6+4= 6 = 10 - 4 = 10 - -Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa số hạng và tổng để nhận ra mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia. -HS nêu:Có 10 ô vuông, có một số ô bị che lấp, còn lại 4 ô.Hỏi có bao nhiêu ô bị che? - x là số hạng chưa biết; 4 là số hạng đã biết; 10 là tổng -Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết -HS tự giải vào bảng con x + 4 = 10 x = 10 - 4 x = 6 -HS nhắc lại cách làm - ...lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - Làm bảng con. -HS đọc đề: Tìm x - 2 HS đọc -Lớp làm bảng con - Chữa bài, nhận xét -1 HS nêu cách làm -Lớp làm bài- Chữa bài -Trả lời. -HS đọc đề, phân tích đề, xác định dạng toán - Làm bài Tóm tắt Có : 35 học sinh Trai: 20 học sinh Gái: ... học sinh? Bài giải Số học sinh gái có là: 35 -20 = 15 (học sinh) Đáp số: 15 học sinh Tiếng việt Kiểm tra viết (giữa kì I ) ( Đề và đáp án có mẫu kèm theo) Tiết 4: Sinh hoạt lớp Nhận xét hoạt động tuần 9 và phương hướng hoạt động tuần 10 I.Nhận xét hoạt động tuần 9: 1.Ưu điểm: - Thực hiện tốt nội quy lớp học như : Truy bài đầu giờ nghiêm túc,; Đi học đúng giờ; Mặc đồng phục đúng quy định; Không leo trèo cây cối trong trường; Tập thể dục đều và nhanh. -Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài: Vaõn, Khoa, Thaứnh ., Oanh - Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp: Thaứnh Thaỷo , Tuyeõn - Học tập có tiến bộ : Oanh, Trieọu, Phuực, ẹieàn. - Giữ trật tự trong lớp. -Tham gia dự kiểm tra định kì 2 môn Toán, Tiếng Việt. 2. Tồn tại: - Trong lớp còn nói chuyện riêng: Huy, D Khang, Trieọu. - Chữ viết chưa đẹp, vở còn hay để bẩn: Trieọu,ẹieàn,Vinh.( hay để giây mực vào sách vở) - Chưa hăng hái xây dựng bài: Nhửùt Anh -Học tập chưa tập trung cao: D Phửụng, Thành. II.Phương hướng hoạt động tuần 10: - Tiếp tục thực hiện tốt mọi nội quy của lớp đề ra. - Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp. -Chuẩn bị tham dự “Giữ vở sạch viết chữ đẹp” và cuộc thi “Đọc hay viết đẹp” cấp trường. - Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. Rèn đọc to hơn, phát âm đúng r, tr. - Giữ vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
Tài liệu đính kèm: