Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 26 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Thuý Hoà

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 26 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Thuý Hoà

TẬP ĐỌC

TÔM CÀNG VÀ CÁ CON

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

- Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và cụm từ r ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài

- Hiểu nội dung: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy ngy cng khăng khít ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3,5)

· HS khá giỏi trả lời được CH4

· KNS; kn Tự nhận thức.Kn ra quyết định; thể hiện sự tự tin.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Tranh sgk

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 30 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 26 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Thuý Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 27 tháng 02 năm 2012.
TẬP ĐỌC
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trơi chảy được tồn bài
Hiểu nội dung: Cá Con và Tơm Càng đều cĩ tài riêng. Tơm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy ngày càng khăng khít ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3,5)
HS khá giỏi trả lời được CH4
KNS; kn Tự nhận thức.Kn ra quyết định; thể hiện sự tự tin.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh sgk
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Tiết 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 3 em HTL bài “Bé nhìn biển”
-Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng?
-Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con?
-Em thích khổ thơ nào nhất vì sao ?
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : 
 2.1.Giới thiệu bài.
 GV giới thiệu và ghi bảng
 2.2.Luyện đocï .
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn cách đọc
-Gọi hs đọc nối tiếp các đoạn trong bài.
-Hướng dẫn đọc các từ khó
-Gọi hs đọc 4 đoạn của bài.
-Hướng dẫn hs đọc một số câu
-Yêu cầu hs nêu nghĩa của các từ chú giải
- Phục lăn : rất khâm phục. Aùo giáp : bộ đồ được làm bằng vật liệu cứng, bảo vệ cơ thể.
-Cho hs đọc bài theo nhóm.
-Yêu cầu các nhóm thi đọc các đoạn của bài.
-Nhận xét.
 Tiết 2
2.3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Yêu cầu hs đọc các đoạn của bài và trả lời câu hỏi
-Khi đang tập dưới đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì ? 
-Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào ?
-Đuôi của cá con có ích lợi gì ?
-Vẩy của Cá Con có ích lợi gì ?
-Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con?
-Kể bằng lời của mình, không nhất thiết phải giống hệt từng câu chữ trong truyện.
-Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen? 
-Tôm Càng thông minh nhanh nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn thoát nạn, xuýt xoa lo lắng hỏi han khi bạn bị đau. Tôm Càng là một người bạn đáng tin cậy.
-Qua bài em hiểu điều gì?
-Nhận xét, chốt lại nội dung bài: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu bạn vượt qua khỏi hiểm nguy. Tình bạn của họ vì vậy càng khắng khít.
2.4.Luyện đọc lại:
-Hướng dẫn hs phân vai đọc bài.
-Yêu cầu các nhóm phân vai thi đọc bài
-Nhận xét.
3.Củng cố,dặn dò :GDKNS
-Gọi hs nhắc lại nội dung bài 
-Nhận xét tiết học
-Dặ hs về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
-HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi
-HS nhắc lại
-Theo dõi, đọc thầm.
-Nối tiếp đọc các đoạn của bài
-Đọc búng, đáy sông, dẹt, tròn xoe, nắc nỏm . .. .
-Đọc đoạn sgk
+Cá Con lao về phía trước, đuôi ngoắt 
sang trái. Vút cái, nó đã quẹo phải. Bơi một lát, Cá Con lại uốn đuôi sang phải. Thoắt cái, nó lại quẹo trái. Tôm Càng 
thấy vậy phục lăn./
-HS đọc chú giải 
-HS nhắc lại nghĩa “phục lăn, áo giáp”
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm
-Đọc sgk
-Tôm Càng gặp một con vật lạ, thân dẹp, hai mắt tròn xoe, khắp người phủ một lớp vảy bạc óng ánh.
-Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào và lời tự giới thiệu tên, nơi ở :Chào bạn. Tôi là Cá Con. Chúng tôi sống dưới nước như nhà tôm các bạn.
-Đuôi của Cá Con vừa là mái chèo vừa là bánh lái.
-Vẩy của Cá Con là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể nên Cá Con bị va vào đá cũng không biết đau.
-Nhiều em nối tiếp nhau kể hành động của Tôm Càng cứu bạn.
-HS đọc các đoạn 2.3.4. Sau đó thảo luận để tìm các phẩm chất đáng quý của Tôm Càng.
-Đại diện nhóm phát biểu.
-Nhận xét, bổ sung.
-1 em đọc. Cả lớp đọc thầm. Suy nghĩ
-HS thảo luận -
-Đại diện nhóm trình bày.
-Tình bạn đáng quý cần phát huy để tình cảm bạn bè thêm bền chặt.
-Lắng nghe
-Theo dõi
-Thi đọc theo vai
-HS nhắc lại
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU : 
Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6
Biết thời điểm, khoảng thời gian
Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mô hình đồng hồ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra bài cũ :
 -Gọi hs làm bài
	19 giờ 40 phút – 3 giờ = ?
	11 giờ + 2 giờ 10 phút = ?
	10 giờ + 2 giờ = ?
	8 giờ – 6 giờ = ?
	8 giờ 45 phút – 2 giờ 10 phút = ?
-Nhận xét, cho điểm
2.Dạy bài mới : 
 2.1.Giới thiệu bài.
 GV giới thiệu và ghi bảng
 2.2. Luyện tập;
Bài 1:
-Gọi hs đọc bài tập
 -Cho HS quan sát tranh vẽ.
-GV hướng dẫn : Để làm đúng bài tập này, em phải đọc câu hỏi dưới mỗi bức hình minh họa, sau đó xem kĩ hình vẽ đồng hồ bên cạnh tranh, giờ trên đồng hồ chính là thời điểm diễn ra sự việc được hỏi đến.
- Cho HS tự làm bài theo cặp.
-Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
-Nhận xét
Bài 2 : 
-Gọi 1 em đọc đề bài phần a.
-Hà đến trường lúc mấy giờ ?
-Gọi 1 em lên bảng quay kim đồng hồ đến vị trí 7 giờ 15 phút, gắn mô hình đồng hồ lên bảng.
-Em quan sát 2 đồng hồ và cho biết ai đến sớm hơn ?
-Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn bao nhiêu phút ?
3.Củng cố,dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs về nhà làm bài 
-HS làm bài 
 19 giờ 40 phút – 3 giờ = ?
 11 giờ + 2 giờ 10 phút = ?
 10 giờ + 2 giờ = ?
 8 giờ – 6 giờ = ?
 8 giờ 45 phút – 2 giờ 10 phút = ?
-HS nhắc lại
-Đọc sgk
-Quan sát
-Nêu giờ xảy ra của một số hành động.
-HS tự làm bài theo cặp (1 em đọc câu hỏi, 1 em đọc giờ ghi trên đồng hồ).
-Một số cặp lên trình bày trước lớp.
-Hà đến trường lúc 7 giờ. Toàn đến trường lúc 7 giờ 15 phút. Ai đến trường sớm hơn ?
-Hà đến trường lúc 7 giờ.
-1 em thực hiện. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Bạn Hà đến sớm hơn.
-Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn 15 phút .
-Tiến hành tương tự với phần b.
ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC
I/ MỤC TIÊU :
-Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
-Biết cư sử phù hợp khi đến nhà bạn bè người quen 
* KNS: Kn giao tiếp lịch sự. Kn thể hiện sự tự tin,tự trọng.; KN tư duy đánh giá hành vi lịch sự và phê phán
II/ GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ :
Truyện “Đến chơi nhà bạn”. Tranh ảnh. Đồ dùng đóng vai.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
 Cho HS làm phiếu .
-Hãy đánh dấu + vào c trước những việc làm em cho là cần thiết khi nói chuyện qua điện thoại.
c a/Nói năng lễ phép, có thưa gửi.
c b/Nói năng rõ ràng, mạch lạc.
c c/Nói trống không, nói ngắn gọn, hét vào máy điện thoại.
c d/Nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng..
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : 	
 2.1.Giới thiệu bài .
 GV giới thiệu và ghi bảng
 2.2Hoạt động 1 : Thảo luận, phân tích truyện.
*Mục tiêu : Học sinh bước đầu biết được thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà bạn.
*Cách tiến hành:
-GV kể chuyện “Đến chơi nhà bạn”
 -Giáo viên yêu cầu chia nhóm thảo luận.
-Gọi các nhóm trình bày kết quả
1.Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì ?
2.Sau khi được nhắc nhở bạn Dũng đã có thái độ, cử chỉ như thế nào ?
3.Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì ?
-GV nhận xét, rút kết luận : Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác : gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà.
2.3.Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
*Mục tiêu : Học sinh biết được một số cư xử khi đến chơi nhà người khác.
*Cách tiến hành:
-GV phát cho mỗi nhóm và yêu cầu hs thảo luận.
-Quan sát, hướng dẫn
-Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận
-GV nhận xét.
-Trong những việc nên làm, em đã thực hiện được những việc nào ? Những việc nào còn chưa thực hiện được ? Vì sao?
Kết luận : Khi đến nhà người khác phải gõ cửa, bấm chuông, lễ phép chào hỏi người lớn.
2.4.Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ.
*Mục tiêu : Học sinh biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách cư xử khi đến nhà người khác.
*Cách tiến hành:
- GV nêu từng ý kiến.
1.Mọi người cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
2.Cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, họ hàng, hàng xóm là không cần thiết.
3.Chỉ cần cư xử lịch sự khi đến nhà giàu.
4.Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh.
-Nhận xét.
-Kết luận : Ý kiến 1.4 là đúng. Ý kiến 2.3 là sai vì đến nhà ai cũng cần phải cư xử lịch sự
3.Củng cố,dặn dò :GDKNS
-Gọi hs nhắc lại những việc nên làm khi đến nhà người khác.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về chuẩn bị bài sau.
-HS làm phiếu.
-1 em nhắc tựa bài.
-HS nhắc lại
-Theo dõi.
-Chia nhóm nhỏ thảo luậân .
-Các nhóm trình bày
1.Mẹ Toàn nhắc : nhớ gõ cửa, bấm chuông, phải chào hỏi người lớn
2.Ngượng ngùng nhận lỗi,vàngại ngần 
khi mẹ Toàn vẫn vui vẻ , em có ý thức sửa chữa tốt.
3.Khi đến chơi nhà bạn phải gõ cửa, bấm chuông chào hỏi lễ phép.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Theo dõi
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét bổ sung.
-Trao đổi tranh luận nhóm
-Theo dõi
-HS bày tỏ thái độ 
-HS giải thích lí do.
-Nhận xét
-Lắng nghe
-HS nhắc lại
 Thứ 3 ngày 28 tháng 02 năm 2012.
thĨ dơc 
¤n mét sè bµi tËp RLTTCB-
 Trß ch¬i “KÕt b¹n”
	I. Mơc tiªu:
- TiÕp tơc «n mét sè bµi tËp RLTTCB. Yªu cÇu thùc hiƯn ®­ỵc ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- ¤n trß ch¬i “KÕt b¹n”. Yªu cÇu n¾m v÷ng c¸ch ch¬i vµ tham gia trß ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng, nhanh nhĐn.
	II. §Þa ®iĨm vµ ph­¬ng tiƯn:
- §Þa ®iĨm: S©n tr­êng, vƯ sinh an toµn n¬i tËp.
- Ph­¬ng tiƯn: cßi, kỴ c¸c v¹ch ®Ĩ tËp RLTTCB .
III. Néi dung vµ ph­¬ng ... n tính chu vi hình tứ giác
-Theo dõi, nhắc lại
-Tính chu vi hình tam giác khi biết độ dài các cạnh..
-Theo dõi
-thực hiện
-HS làm bài
a/ Chu vi hình tứ giác là:
 3 + 4 + 5 +6 = 18 ( dm)
 Đáp số: 18 dm
b/ Chu vi hình tứ giác là:
 10 + 20 + 10 + 20 = 60 ( cm)
 Đáp số : 60 cm
-Thực hiện
CHÍNH TẢ
NGHE VIẾT: SÔNG HƯƠNG
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
	-Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi. Khơng mắc quá 5 lỗi.
	- Làm được BT2a,b, 3a,b
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giấy khổ to để hs làm bài tập 2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra bài cũ : 
-Gv đọc cho hs viết: sức khỏe, nỗ lực, nứt nẻ, đạo đức.
-Nhận xét, nhận xét
2. Dạy bài mới : 
 2.1.Giới thiệu bài.
 GV giới thiệu và ghi bảng
 2.2. Hướng dẫn nghe viết.
-Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
-Gọi hs đọc lại
-Vào mùa hè và vào những đêm trăng sáng, sông Hương đổi màu như thế nào ? 
-Đoạn viết có mấy câu ?
-Hết một câu phải chú ý điều gì, tên riêng viết như thế nào ?
-Tìm những tên riêng có trong bài chính tả 
-Gọi hs viết các từ khó
-Đọc cho hs viết
-Đọc lại chgo hs soát lỗi
- Chấm vở, nhận xét.
2.3.Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 2b : 
-Gọi hs nêu yêu cầu
-Gọi hs làm bài
Bài 3b :
 -Hướng dẫn cách làm
-Gọi hs làm bài
3.Củng cố ,dặn dò: 
-Gọi hs viết lại một số từ ngữ đã viết sai.
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs về làm bài: 2 a, B3 :cau a
-HS viết bảng
-HS nhắc lại
-theo dõi đọc thầm
-Đọc sgk
-Nước sông xanh biến thành dải lụa đào , dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
-Có 3 câu.
-Viết hoa ..
-Thực hiện
-HS viết:phượng vĩ, Hương Giang, dải lụa, 
dát vàng.
-Nghe viết
-Theo dõi
-Làm bài
b/Sức khoẻ, sứt mẻ, cắt đứt, đạo đức, nức nở, nứt nẻ.
-Theo dõi
-HS làm bài
-HS thực hiện
TUẦN 26 - TIẾT 26
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI CON VẬT (VẬT NUƠI)
I. MỤC TIÊU
Học sinh nhận biết được đặc điểm hình dáng các con vật nuơi quen thuộc.
Biết cách vẽ con vật.
Vẽ được con vật theo ý thích.
 * HS biết một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ
GIÁO VIÊN
Tranh ảnh một số con vật nuơi quen thuộc.
Hình mình họa hướng dẫn cách vẽ.
Một vài bài vẽ con vật của học sinh.
HỌC SINH
Dụng cụ học vẽ. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
Giáo viên giới thiệu tranh ảnh một số con vật quen thuộc và gợi ý học sinh nhận biết.
+ Tên con vật.
+ Hình dáng và các bộ phận của con vật.
+ Đặc điểm và màu sắc.
* Giáo viên cho học sinh tìm hiểu thêm một vài tranh, ảnh về con vật nuơi. Sau đĩ giới thiệu về mơi trường sống cách giữ vệ sinh chuồng trại.
Hoạt động 2: Cách vẽ con vật.
Giáo viên giời thiệu hình minh họa hướng dẫn cách vẽ để học sinh thấy:
+ Vẽ hình các bộ phận lớn của con vật trước: đầu, minh.
+ Vẽ các bộ phận nhỏ sau: chân, đuơi, tay.
+ Vẽ con vật ở các dáng khác nhau: đi, chạy.
+ Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành:
Giáo viên cho học sinh xem một số tranh và hình con vật.
Giáo viên giúp học:
+ Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị.
+ Tìm các dáng khác nhau của các con vật.
+ Tìm được đặc điểm của con vật.
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác cho bố cục chặc chẽ, tranh sinh động hơn.
Học sinh làm bài theo ý thích.
Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá:
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét một số tranh đã hồn thành về:
+ Hình vẽ vừa với phần giấy.
+ Dáng con vật thể hiện hoạt động: đi, chạy.
+ Các hình ảnh phụ.
Giáo viên bổ xung và yêu cầu học sinh tự xếp loại tranh theo ý thích.
Dặn dị học sinh:
Quan sát các con vật (chú ý đến đặc điểm và hình dáng của chúng).
Sưu tầm tranh ảnh các lồi vật.
Quan sát các loại cặp sách của học sinh.
Nhận xét: . 
 Thứ 6 ngày 02 tháng 03 năm 2012
TẬP LÀM VĂN 
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. TẢ NGẮN VỀ BIỂN
 I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
	-Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước ( BT1)
	- Viết được những câu trả lời về cảnh biển.
* KNS: Kn giao tiếp. Kn lắng nghe tích cực.
•
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Viết các gợi ý sgk
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra bài cũ : 
-GV tạo ra 2 tình huống :
-Gọi 2 em thực hành nói lời đồng ý, đáp lời dồng ý :
Tình huống 1: Hỏi mượn đồ dùng học tập
Tình huống 2: Nhờ giúp đỡ.
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : 
 2.1.Giới thiệu bài.
 GV giới thiệu và ghi bảng
 2.2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : 
-Bài yêu cầu gì ?
-Hướng dẫn hs cách làm
-Cho hs thảo luận cách trả lời theo cặp
-Gọi hs trả lời
-Em cần nói với bác bảo vệ với thái độ như thế nào?
-Trong tình huống b em mời cô y tá sang nhà để tiêm thuốc cho mẹ với thái độ ra sao ?
-Trong tình huống c em mời bạn đến chơi nhà bằng lời nói như thế nào ?
-GV nhắc nhở : không nhất thiết phải nói chính xác từng chữ từng lời, khi trao đổi phải thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn.
-Nhận xét
Bài 2 :
-Gọi hs đọc bài tập
-Yêu cầu hs quan sát tranh sgk bài tập tuần trước
-Bức tranh vẽ cảnh gì ?
-Sóng biển như thế nào ?
-Trên mặt biển có những gì ?
-Trên bầu trời có những gì ?
-Nhận xét.
-Cho học sinh viết liền mạch các câu trả lời để tạo thành một đoạn văn tự nhiên vào vở .
-Chấm điểm một số bài. Nhận xét.
3.Củng cố,dặn dò :GDKNS
-Gọi hs nhắc lại đoạn văn tả ngắn về cảnh biển
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs về viết bài vào vở. 
-HS đóng vai theo cặp
-HS nhắc lại
-Trả lời
-Theo dõi
- Từng cặp HS thực hành đóng vai .
a/Cháu cảm ơn Bác./ Cháu xin lỗi Bác vì làm phiền bác./ Cám ơn bác cháu sẽ ra ngay ạ!
b/Cháu cám ơn cô ạ!/ May quá! Cháu cám ơn cô nhiều./ Cháu cám ơn cô. Cô sang ngay nhé! Cháu về trước ạ!
C/Nhanh lên nhé! Tớ chờ đấy!/ Hay quá! Cậu xin phép mẹ đi, tớ đợi./ Chắc là mẹ đồng ý thôi. Đến ngay nhé!
-Khi đáp lại lời đồng ý cần đáp lại với thái độ lễ phép, vui vẻ, nhã nhặn, lịch sự.
-Đọc sgk
-Quan sát.
-Bức tranh vẽ cảnh biển buổi sáng khi mặt trời đỏ ối đang lên.
-Sóng biển xanh nhấp nhô./ Sóng biển xanh như dềnh lên./ Sóng nhấp nhô trên mặt biển xanh.
-Những cánh buồm đang lướt sóng, những chú hải âu đang chao lượn.
-Mặt trời đang dâng lên, những đám mây đang dần trôi, đàn hải âu bay về phía chân trời
-Làm bài viết vào vở 
-HS nhắc lại
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
	-Biết tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
	* Bài tập cần làm: Bài2, bài 3, bài 4
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra bài cũ 
-Goị hs lên bảng làm bài .
-Tính : 
12 giờ – 5 giờ =
8 giờ + 4 giờ =
11 giờ – 7 giờ =
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới :
 2.1. Giới thiệu bài.
 GV giới thiệu và ghi bảng
 2.2.Luyện tập:
Bài 2 : 
-Gọi 1 em nêu yêu cầu .
-Hướng dẫn cách làm
-Gọi hs làm bài
Bài 3 : 
-Bài yêu cầu gì ?
 -Muốn tính chu vi hình tứ giác em làm như thế nào ?
-Gọi hs làm bài
-Nhận xét
Bài 4 : 
-Gọi 1 em nêu yêu cầu 
-Hướng dẫn cách làm 
-Gọi hs làm bài 
-Nhận xét.
3. Củng cố,dặn dò :
-Gọi hs nhắc cách tính độ dài đường gấp khúc, hình tứ giác, hình tam giác.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về làm bài
-HS làm bài 
12 giờ – 5 giờ = 7 giờ
8 giờ + 4 giờ = 12 giờ
11 giờ – 7 giờ = 4 giờ.
-HS nhắc lại
-Tính chu vi hình tam giác.
-Theo dõi
Giải
Chu vi hình tam giác ABC là :
2 + 4 + 5 = 11 (cm)
 Đáp số : 11 cm.
-Tính chu vi hình tứ giác.
- Tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác DEGH.
-1 em lên bảng. Cả lớp làm vở
Giải.
Chu vi hình tứ giác DEGH là :
 4 + 3 + 5 + 6 = 12 (cm)
 Đáp số : 12 cm.
-Tính độ dài đường gấp khúc .
-Theo dõi
Giải
a/ Độ dài đường gấp khúc ABCDE là :
 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
 Đáp số 12 cm.
b/ Chu vi hình tứ giác ABCD là :
 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
 Đáp số : 12 cm.
-HS nhắc lại
THỦ CÔNG
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ ( TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU :
	-Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Cĩ thể chỉ cắt dán được ít nhất 3 vịng trịn. Kích thước các vịng trịn của dây xúc xích tương đối đều nhau.
	* Với học sinh khéo tay : Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vịng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp.
II/ GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ :
•- Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công.
 -Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ.
 -Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra đồ dùng học tập:
2.Bài mới:
 2.1.Giới thiệu bài:
 2.2.Hoạt động 3: Thực hàh
3.Củng cố:
-Yêu cầu hs mang đồ dùng học tập để lên bàn
-Nhận xét.
-GV giới thiệu và ghi bảng
-Yêu cầu hs nhắc lại quy trình làm dây xúc xích.
-Nhận xét, chốt lại
-Gọi hs thực hành và nêu cách làm
-Nhận xét
-Yêu cầu hs thực hành làm dây xúc xích
-GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
-Động viên HS làm dây xúc xích daì với nhiều vòng, nhiều màu sắc khác nhau để trang trí ở góc học tập, hay trang trí trong nhà.
-Gọi hs trưng bày sản phẩm
-Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.
-Gọi hs nhắc lại quy trình làm dây xúc xích
-Nhận xét ý thức học tập của hs
-Dặn hs về chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau
-Thực hiện
-HS nhắc lại
-HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích : 
 Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.
 Bước 2 : Dán các nan giấy thành dây xúc xích.
-Theo dõi
-Thực hành cắt dán.
-Thực hành
-Trưng bày sản phẩm.
-HS nhắc lại

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_thu_26_nam_hoc_2011.doc