Tập đọc
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
I. Mục đích yêu cầu: Đọc rành mạch tồn bài,ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. Hiểu nội dung :Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng .Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm . Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít .(trả lời được CH1,2,3,5).
*KNS KN nhận thức; xác định giá trị bản thân; KN ra quyết định; KN thể hiện sự tự tin
II.Đồ dùng dạy và học: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy và học.
Thứ hai, ngày 27 tháng 02 năm 2012 Tập đọc TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. Mục đích yêu cầu: Đọc rành mạch tồn bài,ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. Hiểu nội dung :Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng .Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm . Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít .(trả lời được CH1,2,3,5). *KNS KN nhận thức; xác định giá trị bản thân; KN ra quyết định; KN thể hiện sự tự tin II.Đồ dùng dạy và học: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1.Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra bài Bé nhìn biển 2.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Luyện đọc a.Giáo viên đọc mẫu . b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu ,đọc từ khó *Đọc từng đoạn trước lớp -Hd đọc câu ,giải nghĩa từ * Đọc từng đoạn trong nhóm *Thi đọc giữa các nhóm * Đọc đồng thanh -Đọc bài ,trả lời câu hỏi -Hs theo dõi đọc thầm -Đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. -Hs đọc đoạn +Hs đọc câu ,giải nghĩa từ -Lần lượt từng học sinh đọc trong nhóm . -Mỗi nhóm cử 2 học sinh đọc -Cả lớp đọc đồng thanh bài tập đọc. TIẾT 2 Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài -Yêu cầu hs đọc thầm bài, trả lời câu hỏi. 1,Khi đang tập bơi dưới đáy sông ,Tôm Càng gặp chuyện gì? 2,Cá Con làm quen Tôm Càng như thế nào? 3,Đuôi Cá con có ích lợi gì? -Vẩy của cá con có ích lợi gì? 4,Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con. 5,Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen? Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài . -Gv tổ chức cho hs đọc lại truyện theo vai. -Giáo viên và học sinh nhận xét , tuyên dương 3.Củng cố dặn dò -Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Sông Hương. -Học sinh đọc thầm đoạn ,trả lời câu hỏi *Tôm càng gặp một con vật lạ ,thân dẹt,hai mắt tròn xoe,khắp người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh *Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào và tự giới thiệu tên mình :” Chào bạn. Tôi là Cá Con. Chúng tôi cũng sống dưới nước như họ nhà tôm các bạn...” *Vừa là mái chèo ,vừa là bánh lái *Vẩy của Cá Con là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể nên Cá Con bị va vào đá cũng không biết đau. -Nhiều học sinh kể . *Tôm Càng thông minh ,nhanh nhẹn .Nó dũng cảm cứu bạn thốt nạn ,xuýt xoa, lo lắng hỏi han khi bạn bị đau .Tôm Càng là một người bạn đáng tin cậy . Hs luyện đọc HS nêu nội dung chính của bài. TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 , số 6. Biết thời điểm, khoảng thời gian. Nhận biết việc sử dụng thời gian trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng dạy và học: Một số mặt đồng hồ có thể quay được kim . III.Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1.Bài cũ 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài b.Nội dung bài Bài 1 :Làm miệng -Gọi học sinh nêu yêu cầu. -Yêu cầu học sinh quan sát từng đồng hồ và đọc câu hỏi dưới mỗi bức tranh minh họa, giờ trên đồng hồ chỉ chính là thời điểm diễn ra sự việc được hỏi đến. -Gv yêu cầu hs làm bài ,đọc kết quả. Bài 2 :Làm miệng -Gọi học sinh nêu yêu cầu. -Gv hướng dẫn hs làm bài. -Hà đến trường lúc mấy giờ?Tồn đến trường lúc mấy giờ? -Bạn nào đến sớm hơn ? -Bạn Hà đến sớm hơn bạn Tồn bao nhiêu phút? -Tiến hành tương tự với phần b. Bài3 : Dành cho hs khá giỏi -Gọi học sinh nêu yêu cầu. -Gv hướng dẫn hs làm bài. -Để làm đúng bài tập này , các em cần đọc kĩ công việc trong từng phần và ước lượng xem em cần bao nhiêu lâu để làm việc mà bài đưa ra, như vậy người được nhắc đến trong bài cũng sẽ làm với khoảng thời gian gần như thế. -Yêu cầu học sinh trả lời c.Củng cố dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Tìm số bị chia. -Học sinh nêu yêu cầu. -Hs làm bài Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc 8 giờ30 phút. Nam cùng các bạn đến chuồng voi lúc 9 giờ. Nam cùng các bạn đến chuồng hổ lúc 9 giờ15ø phút. Nam cùng các bạn ngồi nghỉ lúc 10 giờ 15 phút. Nam cùng các bạn ra về lúc 11 giờ. -Học sinh nêu yêu cầu. -Hs theo dõi,làm bài. *Hà đến trường lúc 7 giờ.Tồn đến trường lúc 7 giờ15phút. *Bạn Hà đến sớm hơn. *Bạn Hà đến sớm hơn bạn Tồn 15 phút. *Ngọc đi ngủ lúc 21 giờ. Quyên đi ngủ lúc 21 giờ 30 phút . Quyên đi ngủ muộn hơn . -Học sinh nêu yêu cầu. -Hs theo dõi,làm bài. a, Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 giờ b, Nam đi từ nhà đến trường hết 15 phút. c, Em làm bài kiểm tra trong 35 phút. Kể chuyện TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. Mục đích yêu cầu: Dựa theo tranh ,kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1); biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2). II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ -Gv gọi 3 em lên kể câu chuyện Sơn Tinh,Thuỷ Tinh -Giáo viên nhận xét ghi điểm tuyên dương. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn kể chuyện . Hoạt động1 :Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện. Bước 1: Kể trong nhóm. -Giáo viên chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể lại nội dung bức tranh trong nhóm. Bước 2: Kể trước lớp . -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. -Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung. -Nếu hs kể còn lúng túng giáo viên có thể gợi ý: Tranh 1:Tôm Càng và Cá Con làm quen trong trường hợp nào? Tranh 2:Cá Con khoe gì với bạn? Tranh 3: Câu chuyện có thêm nhân vật nào? Tranh4:Tôm Càng đã quan tâm đến Cá Con ra sao Hoạt động 2: Kể lại câu chuyện theo vai. -Chia lớp thành các nhóm nhỏ . Mỗi nhóm có 3 học sinh và giao nhiệm vụ cho các em tập kể lại truyện theo vai. Tổ chức cho các nhóm thi kể . Giáo viên nhận xét, tuyên dương các nhóm kể tốt c.Củng cố dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học . - Xem bài: Ôn tập thi GHKII. -Hs lên kể -Hs tậpkể trong nhóm,mỗi hs kể một lần , các bạn khác nghe,nhận xét vàsửa cho bạn. -Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi học sinh kể 1 đoạn. -Học sinh nhận xét, bổ sung. -Học sinh trả lời . -Mỗi nhóm 3 hs lên kể, tự nhận vai :Người dẫn chuyện, vai Tôm Càng, vai Cá Con. -Mỗi nhóm kể 1 lần. -Nhận xét bạn kể. Chính tả (Tập chép) VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI ? I. Mục đích yêu cầu: Chép lại chính xác bài CT,trình bày đúng hình thức mẩu truyện vui.Không mắc quá5lỗi trong bài. Làm được BT(2) a/ b. II.Đồ dùng dạy và học: Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép. Bảng phụ ghi nội dung các bài tập chính tả . III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Nội dung bài Hoạt động 1 :Hướng dẫn tập chép. -Gv đọc mẫu và yêu cầu hs đọc lại đoạn chép -Giáo viên hỏi : + Câu chuyện kể về ai? +Việt hỏi anh điều gì? +Lân trả lời em như thế nào? Câu trả lời ấy có gì đáng buồn cười? +Câu chuyện này có mấy câu? +Lời nói của Việt và Lân được viết sau những dấu câu nào? +Trong bài có những chữ nào phải viết hoa ? -Yêu cầu hs đọc và viết bảng các từ khó, Hoạt động 2 :Chép bài vào vở Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh chép bài. Đọc lại bài thong thả cho học sinh sốt lỗi . Thu và chấm 10 đến 15 bài . Nhận xét về nội dung , chữ viết , cách trình bày của học sinh Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập Bài 2:Lớp làm phần a,hs khá giỏi làm cả bài -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . -Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập. -Yêu cầu hs nhận xét bài bạn trên bảng . -GV nhận xét sửa sai 3.Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học Xem bài: Sông Hương. -2 học sinh đọc. Lớp theo dõi . -Một số em trả lời . *Câu chuyện kể về cuộc nói chuyện của hai anh em Việt. *Việt hỏi anh: “Anh này, vì sao cá không biết nói nhỉ? “ *Lân trả lời em : “ Em hỏi thật ngớ ngẩn . Nếu miệng em ngậm đầy nước,em có nói được không .” *Lân chê Việt ngớ ngẩn nhưng thực ra Lân cũng ngớ ngẩn khi cho rằng cá không biết nói được vì miệng ngâïm đầy nước. *Có 5 câu *Dấu hai chấm và dấu gạch ngang *Các chữ đứng đầu câu văn và tên riêng . -Hs đọc và viết vào bảng con -Học sinh chép bài . -Học sinh sốt lỗi . -Học sinh đọc. -2 em lên bảng làm , lớp làm vào vở bài tập. a,Lờive kêu da diết Khâu những đường rạo rực b, Sân hãy rực vàng. Rủ nhau thức dậy. Thứ ba, ngày 28 tháng 02 năm 2012 TOÁN TÌM SỐ BỊ CHIA I.Mục tiêu: Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. Biết tìm x trong các bài tập dạng : x : a = b (với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học ). Biết giải bài tốn có một phép nhân. II. Đồ dùng dạy và học : 2 tấm bìa , mỗi tấm có gắn 3 hình vuông ( tam giác , hình tròn ) III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1.Bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Nội dung bài Hoạt động 1:Nhắc lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia. 1.Thao tác với đồ dùng trực quan. -Gv cho hs lấy 6 hình vuông xếp thành 2 hàng -Nêu bài tốn 1 : Có 6 hình vuông , xếp thành 2 hàng . Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu hình vuông ? -Hãy nêu phép tính giúp em tìm được số hình vuông có trong mỗi hàng. -Gv nghe hs trả lời và ghi phép tính lên bảng. -Nêu tên gọi của các thành phần và kết qủa trong phép tính trên . -Gắn các thẻ từ lên bảng để định danh tên gọi các thành phần và kết qủa của phép tính trên như phần bài học . 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương -Nêu bài tốn 2 : Có một số hình vuông , xếp thành 2 hàng, mỗi hàng có 3 hình vuông . Hỏi 2 hàng có bao nhiêu hình vuông ? -Hãy nêu phép tính giúp em tìm được số hình -Gv nghe hs trả lời và ghi bảng phép nhân 3x2= 6 2,Quan hệ giữa phép nhân và phép chia. -Yêu cầu hs đọc 2 phép tính vừa lập được trong bài và hỏi : Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là gì? -Trong phép nhân 3 x 2 = 6 thì 6 là gì? -3 và 2 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ? èVậy chúng ta thấy , trong phép chia, số bị chia bằng thương nhân với số chia ( hay bằng tích của thương và số chia). Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm số bị chia chưa biết -Viết lên bảng x : 2 = 5 và yêu cầu học sinh đọc phép tính trên . -x là gì của phép chia : x : 2 = 5 ? -Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào? -Hãy nêu phép tính để tìm x? Vậy x bằng bao nhiêu ? -Gv viết phép tính lên bảng yêu cầu hs đọc lại . x : 2 = 5 . x = 5 x 2 x = 10 -Như vậy chúng ta tìm được x = 10 để 10 : 2 = 5 . -Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào ? -Yêu cầu cả lớp học thuộc lòng quy tắc trên . Hoạt động 3: Luyện tập , thực hành . Bài 1 :Làm miệng -Gọi học sinh ... quả. a, dở,giấy b, mực , mứt. Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY I.Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được một số lồi cá nước mặn, nước ngọt(BT1); kể tên được một số con vật ở dưới nước.(BT2). Biết đặt dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy.(BT3) II. Chuẩn bị -Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy. Bút màu . Tranh minh hoạ các loại cá trong sch phĩng to. 2 bộ thẻ từ, mỗi bộ ghi tn 8 loại cả tong bi tập 1 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 4 em lên bảng đọc đoạn văn trong đó có sử dụng dấu chấm , dấu phẩy . - Nhận xét đánh giá ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Để giúp các em mở rộng kiến thức về chủ đề “ Sông biển”. Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài : Luyện từ và câu về chủ đề này, sau đó thực hành tìm dấu phẩy b)Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1 : - Gọi học sinh đọc bài tập 1 . - Yêu cầu lớp chia ra thành các nhóm nhỏ . - Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy lớn và bút màu . - Yêu cầu thảo luận trong nhóm tìm từ theo yêu cầu và ghi vào tờ giấy . - Gọi 4 em đại diện lên gắn tờ giấy của nhóm mình lên bảng . – Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn . - GV nhận xét tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ . *Bài 2 - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . -Yêu cầu trao đổi theo cặp . - Mời một số em lên trình bày trước lớp . - Gọi HS nhận xét và chữa bài . - Nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài tập 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Treo bảng phụ : - Hãy đọc đoạn văn trong bài. -Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài . - Ch ý những câu in nghiêng còn thiếu dấu phẩy các em phải đọc nhiều lần kĩ, thêm dấu phẩy vào cho thích hợp - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Nhận xét ghi điểm học sinh. d) Củng cố - Dặn dò -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài xem bài ôn tập. - Từng em nối tiếp đọc đoạn văn trong đó có sử dụng các dấu câu dấu chấm và dấu phảy ở tiết trước . - Lắng nghe giới thiệu bài . - Nhắc lại tựa bài - Đọc yêu cầu: Hy xếp tn cc loại c vẽ dưới đây vào nhóm thích hợp: . - Các nhóm thảo luận tìm từ và ghi vào tờ giấy -4 em đại diện 4 nhóm lên bảng gắn : Cá nước mặn Cá biển Cá nước ngọt Cá sông, hồ, ao Cá thu Cá chim Cá chuồn Cá nục Cá mè Cá chép Cá trắm Cá quả (c chuối) - Nhận xét bổ sung bài bạn . -Một HS đọc lại bài. - Kể tên các con vật sống ở dưới nước -Lớp chia thành các cặp thảo luận . - Đại diện một số em lên trình bày : - tơm, sứa, ba ba, mực... . - Lớp lắng nghe và nhận xét . - Những chổ nào trong câu1 và câu 4 còn thiếu dấu phẩy?: -Trăng trên sông trên đồng trên làng quê, tôi đ thấy nhiều. Chỉ thấy trăng trên biển lúc mới mọc đây là lần đầu tiên tôi được thấy. Màu trắng như màu lòng đỏ trứng mỗi lúc một sáng hồng lên, Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần càng nhẹn dần. - Tự suy nghĩ làm bài cá nhân sau đó tiếp nối nhau phát biểu ý kiến . - Lắng nghe hướng dẫn và đọc lại câu hỏi : -Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đ thấy nhiều. Chỉ thấy trăng trên biển lúc mới mọc đây là lần đầu tiên tôi được thấy. Mu trắng như mu lịng đỏ trứng mỗi lúc một sáng hồng lên, Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹn dần. -Hai em nêu lại nội dung vừa học -Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại . Thứ sáu, ngày 03 tháng 03 năm 2012 Tập làm văn ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý TẢ NGẮN VỀ BIỂN I.Mục đích yêu cầu: Biết đáp lại đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước (BT1). Viết được những câu trả lời về cảnh biển. *KNS: KN giao tiếp ứng xử văn hóa; KN lắng nghe tích cực. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa cảnh biển ở tuần trước. Các tình huống viết vào giấy. III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài b.Nội dung bài Bài 1 : Làm miệng -Gọi học sinh đọc yêu cầu bài . -Treo bảng phụ gọi hs đọc các tình huống cho sẵn. -Gọi học sinh lên thực hành đáp lại lời đồng ý. -Giáo viên nhận xét tuyên dương . Bài 2 :Làm vở -Gọi học sinh đọc yêu cầu bài . -Yêu cầu hs viết 1 đoạn văn về biển -Gọi học sinh đọc bài mình viết . Giáo viên chú ý sửa câu cho từng học sinh . -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh . c.Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét tiết học. - Chuẩn bị ôn tập. . -Hs đọc yêu cầu của bài . -1 hs đọc các tình huống. - 2 hs phân vai đáp lại lời đồng ý. -Học sinh lên thực hành . -Hs đọc yêu cầu của bài . -Học sinh viết bài -Một số học sinh đọc bài. Cảnh biển lúc bình minh thật đẹp . Sóng nhấp nhô trên mặt biển xanh biếc. Những cánh buồm đỏ thắm đang lướt sóng. Đàn hải âu chao lượn , những đám mây trắng đang bồng bềnh trôi . TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Biết tính độ dài đường gấp khúc;tính chu vi hình tam giác,hình tứ giác. II.Đồ dùng dạy học: Các hình vẽ ; hình tam giác , hình tứ giác như trong sách giáo khoa . III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài b.Nội dung bài Bài 1 : -Gọi học sinh đọc đề bài. -Giáo viên yêu cầu hs làm bài -Giáo viên nhận xét tuyên dương . Bài 2 : -Gọi học sinh đọc đề bài. -Giáo viên yêu cầu hs làm bài -Giáo viên nhận xét tuyên dương . Bài 3 : Làm vở. -Yêu cầu học sinh tự làm bài Hãy so sánh độ dài đường gấp khúc ABCDE và chu vi hình tứ giác ABCD ? èMỗi hình tam giác , tứ giác đều được tạo bởi một đường gấp khúc có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau . Chu vi của 1 hình cũng chính là độ dài đường gấp khúc tạo thành hình . c.Củng cố , dặn dò : -Giáo viên nhận xét tiết học. - Xem bài: Số 1 trong phép nhân và chia. Học sinh đọc yêu cầu của bài . Học sinh nối tiếp nhau báo cáo kết quả Chu vi hình tam giác ABC là : 2 + 5 + 4 = 11 ( cm ) Đáp số : 11 cm Học sinh đọc yêu cầu của bài . Học sinh nối tiếp nhau báo cáo kết quả Chu vi hình tứ giác DEGH là : 3 + 5 + 6 + 4 = 18 ( cm ) Đáp số : 18 cm Học sinh đọc yêu cầu của bài . Học sinh nối tiếp nhau báo cáo kết quả Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm ) Đáp số : 12 cm Chu vi hình tứ giác ABCD là : 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm ) Đáp số : 12 cm Độ dài đường gấp khúc ABCDE và chu vi hình tứ giác ABCD bằng nhau . Tự nhiên và xã hội MOÄT SOÁ LOAØI CAÂY SOÁNG DÖÔÙI NÖÔÙC I. Muïc tieâu: Nêu được tên, lợi ích của một số loài cây sống dưới nước. Kể được tên một số loài cây sống trôi nổi hoặc cây có rễ cắm sâu trong bùn KNS: KNquan sát, tìm kiếm và xử lý thông tin.về cây sống dưới nước. KN ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối. KNhợp tác: biết họp tác với mọi người xung quanh bảo vệ cây cối. KN phát triển; giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II. Các phương tiện: Tranh, aûnh trong SGK. Söu taàm caùc vaät thaät, tranh, ảnh: Caây beøo taây, caây rau ruùt, hoa sen, SGK. Söu taàm caùc vaät thaät: Caây beøo taây, caây rau ruùt, hoa sen, III. Caùc hoaït ñoäng: Hoaït ñoäng cuûa Thaày Hoaït ñoäng cuûa Troø 1. Khôûi ñoäng: Haùt baøi quaû. GV seõ chæ ñeå caùc nhoùm traû lôøi moät caùch ngaãu nhieân. Ví duï: Quaû gì maø chua chua theá Xin thöa raèng quaû kheá. Nhöõng HS cuøng haùt veà 1 loaïi quaû laø 1 nhoùm. Do ñoù, chia lôùp thaønh 5 nhoùm töông öùng vôùi: Quaû kheá, quaû mít, quaû ñaát vaø quaû phaùo. 2. Baøi cuõ: Moät soá loaøi caây soáng treân caïn. Keå teân moät soá loaøi caây soáng treân caïn maø caùc em bieát. - Neâu teân vaø lôïi ích cuûa caùc loaïi caây ñoù? GV nhaän xeùt 3. Baøi môùi: KHÁM PHÁ: Moät soá loaøi caây soáng döôùi nöôùc. v Hoaït ñoäng 1: Laøm vieäc vôùi SGK * Böôùc 1: Laøm vieäc theo nhoùm. Yeâu caàu HS thaûo luaän caùc caâu hoûi sau: Neâu teân caùc caây ôû hình 1, 2, 3. Neâu nôi soáng cuûa caây. Neâu ñaëc ñieåm giuùp caây soáng ñöôïc treân maët nöôùc. * Böôùc 2: Laøm vieäc theo lôùp.GV yeâu caàu caùc nhoùm baùo caùo. GV nhaän xeùt vaø ghi vaøo phieáu thaûo luaän (phoùng to) treân baûng. GV tieáp tuïc nhaän xeùt vaø toång keát vaøo tôø phieáu lôùn treân baûng. Caây sen ñaõ ñi vaøo thô ca. Vaäy ai cho coâ bieát 1 ñoaïn thô naøo ñaõ mieâu taû caû ñaëc ñieåm, nôi soáng cuûa caây sen? v Hoaït ñoäng 2: Tröng baøy tranh aûnh, vaät thaät Yeâu caàu: HS chuaån bò caùc tranh aûnh vaø caùc caây thaät soáng ôû döôùi nöôùc. HS daùn caùc tranh aûnh vaøo 1 tôø giaáy to ghi teân caùc caây ñoù. Baøy caùc caây söu taàm ñöôïc leân baøn, ghi teân caây. GV nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù keát quaû cuûa töøng toå. 3 THỰC HÀNH v Hoaït ñoäng 3: Troø chôi tieáp söùc. Chia laøm 3 nhoùm chôi. Phoå bieán caùch chôi: Khi GV coù leänh, töøng nhoùm moät ñöùng leân noùi teân moät loaïi caây soáng döôùi nöôùc. Cöù laàn löôït caùc thaønh vieân trong nhoùm tieáp söùc noùi teân. Nhoùm naøo noùi ñöôïc nhieàu caây döôùi nöôùc ñuùng vaø nhanh thì laø nhoùm thaéng cuoäc. GV toå chöùc cho HS chôi. 4. VẬN DỤNG: Nhaän xeùt tieát hoïc.Chuaån bò: Loaøi vaät soáng ôû ñaâu? Haùt Caùc nhoùm traû lôøi moät caùch ngaãu nhieân. HS traû lôøi. Baïn nhaän xeùt, boå sung. HS thaûo luaän vaø ghi vaøo phieáu. HS döøng thaûo luaän. Caùc nhoùm laàn löôït baùo caùo. Nhaän xeùt, boå sung. Traû lôøi: Trong ñaàm gì ñeïp baèng sen. Laù xanh, boâng traéng laïi xen nhò vaøng Nhò vaøng boâng traéng laù xanh Gaàn buøn maø chaúng hoâi tanh muøi buøn. HS trang trí tranh aûnh, caây thaät cuûa caùc thaønh vieân trong toå. Tröng baøy saûn phaåm cuûa toå mình leân 1 chieác baøn. HS caùc toå ñi quan saùt ñaùnh giaù laãn nhau. HS nêu lại ích lợi của một số loài cây sống dưới nước. SINH HOẠT LỚP I.Đánh giá hoạt động của tuần 26: * Ưu điểm: -Học sinh đi học đều, đúng giờ. -Duy trì tốt nề nếp và tích cực trong hoạt động học tập. -Chuẩn bị bài học và dụng cụ học tập tương đối đầy đủ -Xếp hàng thể dục ra vào lớp nhanh. -Giữ vệ sinh chung tốt, làm vệ sinh sân trường sạch sẽ *Tồn tại: -Một số học sinh tiếp thu bài chậm,nói còn nhỏ,ít phát biểu. II.Kế hoạch tuần 27: -Tiếp tục duy trì và phát huy những mặt mạnh ,đồng thời khắc phục sửa chữa những tồn tại. -Cố gắng học bài và chuẩn bị bài đầy đủ hơn. -Dự thi chữ đẹp và giữ vở sạch cấp huyện -Chuẩn bị đồ dùng , sách vở học tập đầy đủ trước khi đến lớp . -Tập trung động viên , giúp đỡ những em học còn chậm. -Tích cực học bài và ôn tập để thi giữa kì 2.
Tài liệu đính kèm: