Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 22 - Năm học: 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 22 - Năm học: 2010-2011

LUYỆN TỐN

 PHP CHIA

I MỤC TIÊU -CC về php chia .

-C C quan hệ giữa php nhn v php chia ,từ php nhn viết thnh 2 php chia.

-Ham thích môn học.

II. CHUẨN BỊ: Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 18 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 360Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 22 - Năm học: 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chiều thứ ba ngày25 tháng 1 năm 2011.
LUYỆN TỐN
 PHÉP CHIA
I MỤC TIÊU -CC về phép chia .
-C C quan hệ giữa phép nhân và phép chia ,từ phép nhân viết thành 2 phép chia. 
-Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ : Luyện tập chung
 - GV yêu cầu HS sửa bài 4
Nhận xét của GV.
2. Bài mới a) Giới thiệu bài.
b) Giới thiệu phép chia.
c) Thực hành
	Bài 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu mẫu:
 4 x 2 = 8
 8 : 2 = 4
 8 : 4 = 2
HS làm theo mẫu: Từ một phép nhân viết hai phép chia tương ứng (HS quan sát tranh vẽ)
3 x 5 = 15
15 : 3 = 5
15 : 5 = 3 
4 x 3 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
2 x 5 = 10
10 : 5 = 2
10 : 2 = 5
Bài 2: HS làm tương tự như bài 1.
3 x 4 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
4 x 5 = 20
20 : 4 = 5
20 : 5 = 4
4. Củng cố – Dặn dò - GV tổng kết bài, gdhs
Chuẩn bị: Bảng chia 2.
- Hát
2 HS lên bảng sửa bài 4
- HS nxét, sửa
- HS nhắc lại
HS đọc và tìm hiểu mẫu
HS làm theo mẫu
- HS làm và sửa bài
HS làm tương tự như bài 1.
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
 ----------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC BIẾT NĨI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: - Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. 
-Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu ,đề nghị lịch sự.
-Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản ,thường gặp hằng ngày.
-Mạnh dạn khi nĩi lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các t huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
* GDKNS: KN Nĩi lời yêu cầu, đề nghị ; KN Thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác.
II. CHUẨN BỊ: Kịch bản mẫu hành vi cho HS chuẩn bị. Phiếu thảo luận nhóm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Bài cũ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị. 
GV nhận xét.
2 Bài mới 
Hoạt động1 
1: Bày tỏ thái độ
Phát phiếu học tập cho HS.
Yêu cầu 1 HS đọc ý kiến 1.
Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
Kết luận ý kiến 1: Sai.
Tiến hành tương tự với các ý kiến còn lại.
+ Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo.
+ Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian.
+ Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu.
+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
Yêu cầu HS tự kể về một vài trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời đề nghị yêu cầu.
Khen ngợi những HS đã biết thực hiện bài học.
Hoạt động 3: Tr/c tập thể: “Làm người lịch sự”
Nội dung: Khi nghe quản trò nói đề nghị một hành động, việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự lịch sự như “xin mời, làm ơn, giúp cho, ” thì người chơi làm theo. Khi câu nói không có những từ lịch sự thì không làm theo, ai làm theo là sai. Quản trò nói nhanh, chậm, sử dụng linh hoạt các từ, ngữ.
Hướng dẫn HS chơi, cho HS chơi ..
* Kết luận chung cho bài học: Cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ một cách lịch sự, phù hợp để tôn trọng mình và người khác.
* GDKNS: Khi muốn nhờ bạn giúp đỡ điều gì, em sẽ nĩi thế nào?
4. Củng cố GV tổng kết bài, gdhs
 Chuẩn bị: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại 
- HS trả lời theo câu hỏi của GV. Bạn nhận xét.
Trình bày ý kiến cá nhân
- HS trả lời theo câu hỏi của GV. Bạn nhận xét.
Làm việc cá nhân trên phiếu học tập.
+ Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi.
Biểu lộ thái độ bằng cách giơ bìa vẽ khuôn mặt cười hoặc khuôn mặt khóc.
+ Sai.
+ Sai.
+ Sai.
+ Đúng.
- Một số HS tự liên hệ. Các HS còn lại nghe và nhận xét về trường hợp mà bạn đưa ra.
Trị chơi
Lắng nghe GV hướng dẫn và chơi theo hướng dẫn.
Cử bạn làm quản trò thích hợp.
Trọng tài sẽ tìm những người thực hiện sai, yêu cầu đọc bài học.
- HS chơi trò chơi
- Trọng tài công bố đội thắng cuộc
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
 ---------------------------------------------------------
LUYỆN ĐẠO ĐỨC BIẾT NĨI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: - Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. 
-Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu ,đề nghị lịch sự.
-Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản ,thường gặp hằng ngày.
-Mạnh dạn khi nĩi lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các t huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
* GDKNS: KN Nĩi lời yêu cầu, đề nghị ; KN Thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác.
II. CHUẨN BỊ Đồ dùng để sắm vai
III. . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài
2 .Hệ thống bài. 
Hoạt động 1: thảo luận nhóm.
GV nêu các tình huống y/c HS thảo luận trình bày KQ
+ Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo.
+ Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian.
+ Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu.
+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọngngười khác.
Hoạt động 3: Trò chơi 
Nội dung: Khi nghe quản trò nói đề nghị một hành động, việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự lịch sự như “xin mời, làm ơn, giúp cho, ” thì người chơi làm theo. Khi câu nói không có những từ lịch sự thì không làm theo, ai làm theo là sai. Quản trò nói nhanh, chậm, sử dụng linh hoạt các từ, ngữ.
Hướng dẫn HS chơi, cho HS chơi thử và chơi thật.
Cho HS nhận xét trò chơi và tổng hợp kết quả chơi.
- Nhận xét ,biểu dương nhóm thể hiện tốt.
3 Củng cố GV tổng kết bài, gdhs
 4. Dặn dò Chuẩn bị: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại 
- Hát
- HS trả lời theo câu hỏi của GV. Bạn nhận xét.
- Thảo luận nhóm.
+ Đại diện nhóm trình bày
- Một số HS tự liên hệ. Các HS còn lại nghe và nhận xét về trường hợp mà bạn đưa ra.
Trị chơi
Lắng nghe GV hướng dẫn và chơi theo hướng dẫn.
Cử bạn làm quản trò thích hợp.
Trọng tài sẽ tìm những người thực hiện sai, yêu cầu đọc bài học.
- HS chơi trò chơi
- Trọng tài công bố đội thắng cuộc
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011
TẬP ĐỌC
	 CỊ VÀ CUỐC
I. MỤC TIÊU: -Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch tồn bài.
-Hiểu N/D: Phải lao động vất vả mới cĩ lúc thanh nhàn, sung sướng.( trả lời được các CH trong SGK )
- Ham thích môn học.
*GDKNS: KN Tự nhận thức ; KN Thể hiện sự cảm thơng.
II. CHUẨN BỊ:Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk. Bảng phụ có ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc.
III. CÁC PP/KTDH: Trình bày ý kiến cá nhân ; 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới; a) Giới thiệubài
b) Luyện đọc
+ Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn bài 
+ Luyện phát âm và đọc câu
Ghi bảng các từ khó, cho HS luyện đọc.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
+ Luyện đọc đoạn
Yêu cầu HS đọc, 
* Đọc đoạn trong nhóm:
* Đọc đoạn trước lớp:
+ Thi đọc
Ị Nhận xét, tuyên dương.
+ Đọc đồng thanh
C) : Tìm hiểu bài
Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
Cò đang làm gì?
Khi đó, Cuốc hỏi Cò điều gì?
Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy?
Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì?
Nếu em là Cuốc em sẽ nói gì với Cò?
*GDKNS: Em nghĩ gì về nhân vật Cị?
4.Củng cố 
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà cbị bài sau.
 - 3 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
 - HS nxét
 - Theo dõi.
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp.
Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm
- HS đọc đoạn trước lớp
HS thi đua đọc.
Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
Trình bày ý kiến cá nhân
1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
Cò đang lội ruộng bắt tép.
Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao?
Cò hỏi: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị.”
Phải có lúc vất vả, lội bùn thì mới có khi thảnh thơi bay lên trời cao.
Phải chịu khó lao động thì mới có lúc được sung sướng.
Em hiểu rồi. Em cảm ơn chị Cò.
Trả lời theo suy nghĩ cá nhân.
- Nhận xét tiết học.
 ------------------------------------------------
 TẬP VIẾT	 CHỮ HOA: S
I. Mục tiêuViết đúng chữ hoa S ( 1 dịng cỡ vừa ,1 dịng cỡ nhỏ) ;chữ và câu ứng dụng : Sáo ( 1 dịng cỡ vừa,1 dịng cỡ nhỏ ), Sáo tắm thì mưa ( 3 lần )
-Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. CHUẨN BỊ: Chữ mẫu S. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: R
GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn viết chữ cái hoa 
* Gắn mẫu chữ S 
Chữ S cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ S và miêu tả: 
+ GV viết mẫu bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết:
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
+ Giới thiệu câu.Sáo tắm thì mưa.
+ Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Sáo lưu ý nối nét S và iu. 
+ HS viết bảng con
* Viết: : Sáo 
- GV nhận xét và uốn nắn.
: Viết vở
GV nêu yêu  ... hợp lý.( BT3)
-Ham thích môn học.
*GDKNS: KN Giao tiếp ; KN Lắng nghe tích cực.
II. CHUẨN BỊ: Các tình huống viết ra băng giấy. Bài tập 3 chép sẵn ra bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ: Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim. Gọi HS đọc bài tập 3.
Nhận xét và cho điểm HS.
2 Bài mới: a)Giới thiệu bài.
b ) Hdlàm bài tạp.	
Bài 1
Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi:
Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này.
Theo em, bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình?
	Bài 2: 
- GV chọn cho HS làm phần a, b
GV viết sẵn các tình huống vào băng giấy. Gọi 1 cặp HS lên thực hành: 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy và 1 HS thực hiện yêu cầu.
Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác. Động viên HS tích cực nói.
Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
	Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Treo bảng phụ.
Đoạn văn tả về loài chim gì?
Yêu cầu HS tự làm và đọc bài làm của mình.
Gv theo dõi
Nhận xét, cho điểm HS.
*GDKNS: Khi bạn cĩ lỗi với em, bạn xin lỗi, em sẽ nĩi gì?
3. Củng cố : Dặn dò: HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi của người khác trong cuộc sống hằng ngày và chuẩn bị bài sau.
Hát
3 HS đọc đoạn văn viết về một loài chim mà con yêu thích.
Quan sát tranh.
2 HS đóng vai.
Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn.
Tình huống a:
HS 1: Một bạn vội, nói với bạn trên cầu thang “Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút”. 
HS 2: Mời bạn./ Không sao bạn cứ đi trước đi./ Mời bạn lên trước./ Ồ, có gì đâu, bạn lên trước đi./
Đọc yêu cầu của bài.
HS đọc thầm trên bảng phụ.
Chim gáy.
HS tự làm.
3 đến 5 HS đọc phần bài làm. 
Sắp xếp theo thứ tự: b-d-a-c: 
HS viết vào Vở 
HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
 --------------------------------------------------------------
LUYỆN TẬP LÀM VĂN
 ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LỒI CHIM
I. MỤC TIÊU: -Biếp đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản.( BT1,BT2)
-Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý.( BT3)
-Ham thích môn học
II. CHUẨN BỊ: VBT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ: K/ tra VBT về nhà.
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới: a) GTB .
b) HD làm bài tập.	
Bài 1
- Làm quen vời đáp lời xin lỗi.
	Bài 2: 
- C Cvề nói và đáp lời xin lỗi.
Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm và đọc phần bài làm của mình.
Gv theo dõi
Chấm bài ,nhận xét
3 Dặn dò: HS chuẩn bị bài sau.
Nêu yêu cầu bài .
Làm vào VBT.
KQ Không sao.
Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn.
- Làm vào VBT
- KQ.
+ Một bạn vội, nói với bạn trên cầu thang “Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút”. 
 + Mời bạn./ Không sao bạn cứ đi trước đi./ Mời bạn lên trước./ Ồ, có gì đâu, bạn lên trước đi./
Đọc yêu cầu của bài.
HS tự làm vào vở ô li..
3 đến 5 HS đọc phần bài làm. 
- Nhận xét tiết học
 ---------------------------------------------- 
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 TUẦN 22
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 22
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực đi học phụ đạo. 
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 - Tích cực ơn tập kiến thức trong thời gian nghỉ Tết.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Chiều thứ năm ngày10 tháng 2 năm 2011
THỦ CÔNG GẤP – CẮT – DÁN PHONG BÌ (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: -Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
- Gấp, cắt, dán được phong bì.Nếp gấp ,đường cắt ,đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì cĩ thể chưa cân đối . 
-Với HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được phong bì.Nếp gấp ,đường cắt ,đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối . 
-Thích làm phong bì để sử dụng.
 II. CHUẨN BỊ: Phong bì mẫu có khổ đủ lớn.Mẫu thiệp chúc mừng của bài 11.
Quy trình gấp, cắt, dán phong bì có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Gấp, cắt, dán phong bì (tiết 1)
_ GV kiểm tra giấy màu, keo của HS.à Nhận xét .
à GV nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới : a) GTB, 
 Hoạt động 1 : Ôn lại quy trình 
_ Để làm phong bì ta tiến hành làm theo mấy bước? 
_ Chúng ta lưu ý gì khi làm phong bì?
Ị Nhận xét.
Hoạt động 2 : Thực hành trang trí 
- GV giới thiệu vài mẫu trang trí để HS quan sát.
_ GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm. Sau khi thực hành xong thì HS sẽ đính phong bì mình làm theo nhóm.à GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ.
_ GV yêu cầu HS nhận xét cách trang trí, làm phong bì của mỗi nhóm.
à GV nhận xét, tuyên dương
3 Dặn dò : Về nhàtập làm nhiều lần 
_ Chuẩn bị : Ôn tập chương 2
_ Nhận xét tiết học.
_ Tổ trưởng kiểm tra rồi báo cáo.
_ HS nêu.
_ HS nêu.
_ HS nêu.
_ HS thực hành làm.
_ HS nhận xét.
- HS nghe.
 Nhận xét tiết học 
 -----------------------------------------------------------
LUYỆN CHÍNH TẢ 
 CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU: -Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi cĩ lời nhân vật .
- Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:-Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ: 
Gọi 2 HS lên bảng và đọc cho HS viết các từ 
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới a) GTB .
b) : Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
GV đọc đoạn 1 bài Chim rừng tây nguyên.
Quanh hồ Y –rơ –pao có những loại chim gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
Đoạn trích có mấy câu?
Những chữ nào được viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó
* GV đọc bài trước khi viết
d) Viết chính tả
- GV đọc chính tả cho HS viết
- GV đọc cho HS dò bài, soát lỗi
GV Chấm bài,nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài1 Trò chơi
GV chia lớp thành 2 nhóm và nêu từng yêu cầu. VD: Tiếng bắt đầu bằng âm r?
Tổng kết cuộc thi.
3 Dặn dò: HS về nhà tìm thêm các tiếng theo yêu cầu của bài tập 3.
Chuẩn bị: tập chép “ Bác sĩ Sói”
2 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết vào bảng con.
- HS nxét
2 HS đọc ,cả lớp đọc đồng thanh.
5 câu.
1 HS đọc bài.
Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng
HS đọc, viết bảng lớp, bảng con.
- HS viết chính tả vào vở
- HS tự soát lỗi
- Các tổ chơi trò chơi
ríu ra ríu rít, ra vào, rọ, rá,
- HS nghe.
- - Nhận xét tiết học.
 -------------------------------------------------
THỂ DỤC
 ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HƠNG VÀ DANG NGANG. TC : NHẢY Ô
I. MỤC TIÊU: : - Biết cách đi thường theo vạch thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi Nhảy ơ.
- Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động.
II. CHUẨN BỊ: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.Còi, vạch kẻ thẳng.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Phần mở đầu :
_ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
_ Đi đều theo 4 hàng dọc.
_ Vừa đi vừa hít thở sâu.
_ Xoay cổ tay, xoay vai, xoay đầu gối, xoay hông.
_ Ôn bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
_ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.
_ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang.
Cho HS tập đi theo nhiều đợt, mỗi đợt đi 3 – 6 em, đợt trước đi được một đoạn, cho đợt hai tiếp theo và tiếp tục như vậy cho đến hết. GV nhận xét.
GV tổ chức thi, nhận xét, tuyên dương.
_ Ôn trò chơi“Nhảy ô”.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi
3. Phần kết thúc :
_ Đi thường và hát.
_ Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần.
_ GV và HS hệ thống bài.
_ GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
_ Theo đội hình hàng ngang.
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
 x x x x x
 x x x x x 
 x x x x x
_ Cán sự điều khiển, GV kiểm tra.
_ Theo đội hình 4 hàng ngang.
_ Về nhà luyện tập thêm.
- Nxét tiết học
 --------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP.
 HHĐ 1 : HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC.
I .MỤC TIÊU: HS biết sưu tấm và hát các bài hát ca ngợi vể đẹp quê hương đất nước,ca ngoị­ Đảng ,Bác kính yêu.
- Hát đúng tiết tấu, giai điệu của bài hát .. 
II .TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN. Đất nặn ,bút vẽ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ của giáo viên
 HĐ của học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. Cách tiến hành 
Bước 1: Chuẩn bị.
Bước 2:TRình diễn các tiết mục
- GV cùng ban giám khảo nhận xét.
- Bước 3:tổng kết – Đánh giá..
- GV nhận xét ,đánh giá thái độ và sự chuẩn bịcủa lớp
 Biểu dương cá nhân ,tổ ,nhóm.
- HD nhận xét .
3. Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học
- Các nhóm chuẩn bị văn nghệ.
 - Dẫn chương trình thông qua nội dung ct
- Đại diện hội thi tự giới thiệuvề đội mình
- Các đội bốc thăm
- Lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm.
- Nặn xông trang trí con vật sao chochúng ngộ nghĩnh sinh động.
- Bình chọn nhóm có tiết mục xuất sắc. 
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_thu_22_nam_hoc_2010.doc