Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 2 - Năm 2010

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 2 - Năm 2010

Đạo đức

I. MỤC TIÊU.

- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ

- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ

- Biết cùng cha mẹ lập thời biểu hằng ngày của bản thân

- Thực hiện theo thời gian biểu.

* HS khá giỏi: Lập được thời gian biểu hàng ngày phù hợp với bản thân

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giáo viên : phiếu giao việc ở họat động 1,2.

- Học sinh : Vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 60 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 2 - Năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày 	 tháng 	năm 2010
Đạo đức
I. MỤC TIÊU.
- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
- Biết cùng cha mẹ lập thời biểu hằng ngày của bản thân
- Thực hiện theo thời gian biểu.
* HS khá giỏi: Lập được thời gian biểu hàng ngày phù hợp với bản thân
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Giáo viên : phiếu giao việc ở họat động 1,2.
Học sinh : Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ổn định.
Kiểm bài cũ.
- Đặt câu hỏi:
- Sinh hoạt, học tập đúng giờ mang lợi ích cho ai?
- Tại sao phải sắp xếp thời gian hợp lý?
- Nhận xét, cho điểm.
Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
Mục tiêu: tạo cơ hội để học sinh được bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
Cách tiến hành:
Giáo viên phát bìa màu cho học sinh và nói đỏ là tán thành, xanh là không tán thành, trắng là không biết.
- Giáo viên lần lượt đọc từng ý kiến.
Trẻ em không cần học tập sinh hoạt đúng giờ.
Học tập đúng giờ giúp các em mau tiến bộ.
Cùng 1 lúc vừa học vừa chơi.
Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe
Giáo viên kết luận:
a)Trẻ em không cần học đúng giờ là ý kiến sai. Vì vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, đến kết quả học tập của mình.
b)Học tập đúng giờ, đi học, làm bài đúng giờ giúp các em học mau tiến bộ.
c)Cùng 1 lúc có thể vừa học vừa chơi là sai. Vì không tập trung chú ý, kết quả học tập sẽ không cao, mất thời gian, vừa học vừa chơi là một thói quen xấu.
d)Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe là ý kiến đúng.
- Kết luận: Học tập sinh họat đúng giờ có lợi cho sức khỏe và việc học tập của bản thân.
Hoạt động 2: Hành động cần làm.
Mục tiêu: Giúp học sinh tự nhận biết về ích lợi của học tập, sinh hoạt đúng giờ. Các thức để thực hiện học tập sinh hoạt đúng giờ.
Cách tiến hành: Chia học sinh thành 4 nhóm.
Học sinh nhóm 1 ghi ích lợi khi học tập đúng giờ.
Học sinh nhóm 2 ghi ích lợi khi sinh hoạt đúng giờ.
Học sinh nhóm 3 những việc cần làm để học tập đúng giờ.
Học sinh nhóm 4 ghi những việc cần làm để sinh hoạt đúng giờ.
Nếu học sinh chưa tìm đủ cặp tương ứng thì giáo viên bổ sung cho đủ cặp.
Giáo viên mời đại diện nhóm trình bày.
Giáo viên nhận xét.
Kết luận:Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập đạt kết quả hơn, thoải mái hơn. Vì vậy học tập sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết.
Hoạt động 3: Trò chơi “Ai đúng ai sai”
Giáo viên phổ biến luật chơi.
Cử hai đội chơi – mỗi đội 3 em.
Ở mỗi luợt chơi, sau khi nghe giáo viên đọc tình huống, đội nào giơ tay trước sẽ được trả lời, nếu đúng sẽ được 5 điểm, sai phải nhường cho đội kia trả lời.
Cho học sinh chơi thử.
Tổ chức cho học sinh chơi.Giáo viên cùng BGK chấm điểm.
Giáo viên nhận xét cách chơi – trao thưởng cho đội thắng cuộc.
Câu hỏi tình huống.
*Mẹ giục Nam học bài – Nam bảo mẹ “mẹ cho con xem hết chương trình tivi này đã, còn học bài tí nữa khuya con học cũng được”.
Theo em bạn Nam nói thế đúng hay sai? Vì sao?
*Bà của Hoa lâu lắm mới lên chơi, đến giờ học bài nhưng Hoa chưa ngồi vào bàn vì mãi chơi với bà, nếu em là Hoa em có làm như Hoa không? Vì sao?
*Hai bạn Hòa và Bình tranh luận:
Hòa nói: Lúc nào cũng phải học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Bình nói: nên thường xuyên thực hiện học tập, sinh hoạt đúng giờ, nhưng nếu có trường hợp đặc biệt xảy ra, có thể linh hoạt không quá cứng nhắc tuân theo.
Theo em Hòa và Bình ai nói đúng, ai nói sai?
*Lan nói: học tập đúng giờ là phải tuân theo đúng giờ giấc từng giây, từng phút không được làm khác.
Bạn Lan nói thế đúng hay sai? Tại sao?
Củng cố – dặn dò.
Thế nào là sinh hoạt đúng giờ?
Sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?
Nhận xét.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau :”BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI”
- 2 học sinh lên trả lời câu hỏi.
Học sinh đưa bìa xanh lên.
Học sinh đưa bìa đỏ lên.
Học sinh đưa bìa xanh.
Học sinh đưa bìa đỏ.
- Học sinh từng nhóm so sánh- loại từ ghi những trường hợp giống nhau.
Nhóm 1 ghép cùng nhóm 3.
Nhóm 2 ghép cùng nhóm 4.
Học sinh tìm ra cặp tương ứng.
Các nhóm trình bày trước lớp.
Học sinh chơi thử.
Học sinh dưới lớp nhận xét câu trả lời của 2 đội.
Học sinh trả lời.
Thứ ngày tháng năm 2010
Toán
MỤC TIÊU.
Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
Nhận biết được độ dài đề – xi – mét trên thước thẳng.
Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm
* BTCL: bài 1, bài 2, bài 3 (cột 1,2), bài 4.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GIÁO VIÊN: bài dạy, thước đo.
HỌC SINH: dụng cụ môn học, VBT.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định.
Kiểm bài cũ.
chấm một số VBT của học sinh.
Nhận xét.
Dạy bài mới.
Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tiếp phần Luyện tập.
Giáo viên ghi tựa bài.
* Hướng dẫn học sinh luyện tập: 
Bài tập 1: 
Hướng dẫn.
Gọi học sinh nêu cách làm bài.
1 dm =  cm
10 cm =  dm
 -Quan sát trên thước vạch chỉ cm và đổi cm ra dm
Điền số vào chỗ chấm.
Bài tập 2: 
Điền số vào chỗ chấm
Bài tập 3: (cột 1,2)
Cho học sinh làm miệng từng phần.
Bài tập 4: Điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp.
Giáo viên nhận xét sửa sai.
Củng cố – dặn dò.
Nhận xét tiết học, khen các em học tốt.
Xem lại bài và làm bài tập vào VBT.
Chuẩn bị bài “SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ – HIỆU”
Học sinh lặp lại tựa bài.
Học sinh nêu yêu cầu.
Học sinh tự làm bài, chữa bài.
Điền số vào ô trống thích hợp
1 dm = 10 cm
10 cm = 1 dm
Vạch số 10 chỉ 10 cm, 10 cm bằng 1 dm, độ dài từ vạch 0 – 10 bằng 1dm. Viết 1dm
 1 dm
 2dm
 b)2 dm = 20 cm
Làm bài vào vở
2 dm = 20 cm.
3 dm = 30 cm
.
học sinh ghi kết quả vào vở.
Học sinh trao đổi ý kiến để lựa chọn và điền cm hoặc dm.
Thứ ngày tháng năm 2010
Tập đọc
I / MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích hs làm việc tốt. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4)
* Hs khá giỏi trả lời được câu hỏi 3
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	Gv: tranh minh họa phóng to.
	Hs: xem bài trước.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
1. Ổn định: Báo cáo sỉ số
Kiểm tra bài cũ.
Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ “ngày hôm qua đâu rồi ?” và trả lời câu hỏi (SGK).
Nhận xét cho điểm.
Bài mới:
- Giới thiệu bài: Giáo viên treo tranh và hỏi tranh vẽ cảnh gì?
- Giáo viên chỉ vào tranh và nói: đây là cô giáo, cô đang trao phần thưởng cho Na. Na không phải là học sinh giỏi nhưng cuối năm bạn vẫn được cô giáo khen thưởng, các bạn quí mến. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu vì sao Na được thưởng.
- Giáo viên ghi tựa bài bảng lớp.
* Luyện đọc đoạn 1,2.
a) Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 1,2 (giọng nhẹ nhàng cảm động)
- Hướng dẫn Hs đọc – Kết hợp giải nghĩa từ.
b. Đọc từng câu.
- Giáo viên hướng dẫn uốn nắn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ khó.
c. Đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn đọc ngắt giọng 1 số câu dài, câu khó ngắt.
 Một buổi sáng / vào giờ ra chơi / các bạn trong lớp túm tụm bàn tán điều gì / có lẽ bí mật lắm //
d. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn các nhóm.
e. Thi đọc giữa các nhóm.
f. Hướng dẫn lớp đọc đồng thanh.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gọi 1 em đọc lại đọan 1,2 và hỏi:
- Câu chuyện kể về ai?
- Bạn Na là người thế nào?
Câu hỏi 1`: Hãy kể những việc tốt mà Na đã làm?
- Các bạn đối với Na như thế nào?
- Tại sao Na luôn được bạn bè quý mến mà lại buồn?
- Chuyện gì đã xảy ra vào cuối năm học?
- “Yên lặng” nghĩa là gì?
- Các bạn của Na làm gì vào giờ ra chơi?
câu hỏi 2: Theo em các bạn Na bàn bạc điều gì?
- Giáo viên: để biết chính xác điều bất ngờ mà cả lớp và cô giáo muốn dành cho Na chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn cuối.
Tiết 2
Luyện đọc đoạn 3:
 a. Đọc mẫu.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1 đoạn 3.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từ khó
Đọc từng câu.
- Giáo viên hướng dẫn sửa sai.
- Hướng dẫn đọc từ khĩ: trao, vang dậy, vỗ tay, lặng lẽù.
Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng ở những câu dài – kết hợp giải nghĩa từ : đây là phần thưởng / cả lớp đề nghị tặng bạn Na // 
- “ Tấm lòng đáng quý” – chỉ lòng tốt của bạn Na.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc.
Đọc đồng thanh.
b) Tìm hiểu bài:
- Em nghĩ Na có xứng đáng nhận phần thưởng không? Vì sao?
- Khi Na được nhận phần thưởng những ai vui mừng? Vui như thế nào?
4. Củng cố – dặn dò:
- Gọi 1 em đọc lại bài vài và hỏi:
- Qua câu chuyện này, em học được gì ở bạn Na?
- Việc làm của các bạn trong lớp đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na có nghĩa gì?
- Chúng ta nên làm nhiều việc tốt không?
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Tranh vẽ lễ tổng kết năm học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lặp lại tựa bài.
- Theo dõi SGK và đọc thầm.
- Học sinh đọc từng dãy bàn đọc nối tiếp nhau từng câu c ... i.
Nhiều học sinh đọc bản tự thuật của mình.
Thứ ngày tháng năm 2010
Toán
I. MỤC TIÊU.
- Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100
- Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước .
- Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
* BTCL: bài 1 (viết 3 số đầu), bài 2, bài 3 (làm 3 phép tính đầu), bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Một số bài tập.
VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động.
2. Kiểm bài cũ.
3. Bài mới.
Giáo viên giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gọi học sinh nêu cách làm (theo mẫu) 
25 = 20 + 5
62 = 60 + 2 ; 39 = 30 + 9
99 = 90 + 9 ; 85 = 80 + 5
87 = 80 + 7
-gọi học sinh nêu cách đọc kết quả phân tích số.
Bài 2: 
Gọi học sinh nêu cách làm (a,b)
Gọi học sinh nêu mẫu
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
Bài 3: Tính
Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm
32
32
64
+
94
42
52
-
65
11
54
-
48
30
78
+
Giáo viên nhận xét sửa sai.
Bài 4: Gọi 1 em đọc đề toán, toán tắt và giải vào vở.
4.Củng cố – dặn dò.
Gọi học sinh lên bảng tính
20 cm =  dm
2 dm =  cm
về ôn lại bài
Học sinh lặp lại tựa bài.
Học sinh nêu cách làm. Viết các số ra chục với đơn vị. Học sinh làm bài chữa bài.
Sáu mươi hai bằng 60 cộng hai.
- Làm bài
Học sinh làm bài – chữa bài.
Học sinh làm bài – chữa bài.
1 em đọc đề bài
lớp theo dõi.
Tóm tắt
Mẹ và chị hái được 85 quả
Mẹ hái: 44 quả.
Chị hái ? quả
Giải
Số quả chị hái được
85 – 44 = 41 (quả)
ĐS: 41 quả
Học sinh làm vào vở, chữa bài.
Thứ ngày tháng năm 2010
Thể dục
BÀI 3
DĨNG HÀNG NGANG, DỒN HÀNG –
TRỊ CHƠI “QUA ĐƯỜNG LỘI”
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cách tập hợp hàng dọc, HS đứng vào hàng dọc đúng vị trí ( thấp trên – cao dưới) ; biết dĩng thẳng hàng dọc.
- Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ ; Biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng .
- Biết cách tham gia trị chơi và thực hiện theo yêu cầu của trị chơi.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an tồn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị 1 cịi, kẻ sân chơi trị chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
NỘI DUNG
Số
 lần
Thời gian
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨ
 I/ MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học, Tập cho HS cách chào, báo cáo và cách chúc GV khi bắt đầu giờ học.
- HS chạy chậm, đứng thành vịng trịn khởi động : Xoay cổ tay, cổ chân, gối, hơng vai.
- Giâm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát
- Trị chơi “ Đứng ngồi theo lệnh “
 II/ CƠ BẢN:
a. Đội hình đội ngũ
+Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ
- GV điều khiển các em tập luyện, GV sửa sai cho HS.
- GV cho giãi tán sau đĩ cho tập hợp hướng khác GV quan sát sửa sai cho HS
- Lớp trưởng điều khiển lớp mình tập, GV quan sát uốn nắn các em. 
+ Dàn hàng ngang - Dồn hàng
-GV cho các em quay sang phải, cho 1 em làm chuẩn sau đĩ dàn hàng, dồn hàng, GV sửa sai cho HS
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát, sửa sai.
- Thi đua trình diễn giữa các tổ, GV quan sát sửa sai.
- Gv điều khiển cả lớp để củng cố.
b. Trị chơi: “Qua đường lội”
- GV nêu tên trị chơi, chia đội chơi, làm mẫu nhắc lại cách chơi.
- HS chơi thử, GV quan sát nhắc nhở các em chơi đúng luật
- Cả lớp chơi chính thức, GV làm trọng tài cho các em chơi.
III/ KẾT THÚC: 
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát, sau đĩ thả lỏng hít thở sâu.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét dặn dị.
1 bài
1 L
1-2L
1L
1 L
6-10’
18-22’
10-12’
8-10’
4-6’
 €
 ‚‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
€
‚‚‚‚‚‚
 ‚‚‚‚‚‚
€
‚‚‚‚‚‚
 ‚‚‚‚‚‚
 €
 ‚‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
Thứ ngày tháng năm 2010
Thể dục
BÀI4
DĨNG HÀNG NGANG, DỒN HÀNG –
TRỊ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cách tập hợp hàng dọc, HS đứng vào hàng dọc đúng vị trí ( thấp trên – cao dưới) ; biết dĩng thẳng hàng dọc.
- Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ ; Biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng .
- Biết cách tham gia trị chơi và thực hiện theo yêu cầu của trị chơi.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an tồn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị 1 cịi, kẻ sân chơi trị chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
NỘI DUNG
Số lần
Thời gian
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học, Tập cho HS cách chào, báo cáo và cách chúc GV khi bắt đầu giờ học.
- HS chạy chậm, đứng thành vịng trịn khởi động : Xoay cổ tay, cổ chân, gối, hơng vai.
- Giâm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát
- Ơn 1,2 động tác bài thể dục lớp 1.
 II/ CƠ BẢN:
 a. Đội hình đội ngũ
+Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ
- GV điều khiển các em tập luyện, GV sửa sai cho HS.
- Lớp trưởng điều khiển lớp mình tập, GV quan sát uốn nắn các em. 
+ Dàn hàng ngang - Dồn hàng
-GV điều khiển các em tập luyện, GV sửa sai cho HS.
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát, sửa sai.
- Thi đua trình diễn giữa các tổ, GV quan sát sửa sai.
- Gv điều khiển cả lớp để củng cố.
b. Trị chơi: “Nhanh lên bạn ơi”
- GV nêu tên trị chơi, chia đội chơi, làm mẫu cách chơi.
- HS chơi thử, GV quan sát nhắc nhở các em chơi đúng luật
- Cả lớp chơi chính thức, GV làm trọng tài cho các em chơi.nhắc các em chơi đồn kết.
III/ KẾT THÚC: 
- Đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát sau đĩ thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét dặn dị.
1 bài
1 L
1-2L
1L
1 L
6-10’
18-22’
10-12’
8-10’
4-6’
 €
 ‚‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
 ‚‚‚‚‚‚‚‚
€
‚‚‚‚‚‚
 ‚‚‚‚‚‚ ‚‚‚‚‚‚	 €
 ‚‚‚‚‚‚
 €
 €
 ‚‚‚‚‚‚‚‚‚
 ‚‚‚‚‚‚‚‚
 ‚‚‚‚‚‚‚‚
 ‚‚‚‚‚‚‚‚
Thứ ngày tháng năm 2010
	Âm nhạc	
 TiÕt 2 : Häc h¸t bµi: ThËt lµ hay
Nh¹c vµ lêi : Hoµng L©n
I.Mơc tiªu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát	
II.chuÈn bÞ :
Gi¸o viªn : Cã nh¹c cơ quen dïng . Tranh minh ho¹
Häc sinh: Cã s¸ch tËp bµi h¸t 
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu :
Ho¹t ®éng GV
Ho¹t ®éng HS
1. ỉn ®Þnh : ( 1’ )
 Nh¾c nhë HS ngåi häc ®ĩng t­ thÕ 
2. KiĨm tra bµi cị : ( 4’ )
 Cho HS lªn b¶ng h¸t 1 trong c¸c bµi h¸t líp 1
 GV nhËn xÐt 
3. Bµi míi : ( 26’ )
a. Giíi thiƯu bµi : TiÕt häc h«m nay c¸c em sÏ häc 1 bµi h¸t s¸ng t¸c cđa nhạc sÜ Hoµng L©n ®ã lµ bµi 
 ThËt lµ hay
b. Néi dung : Häc h¸t
* Ho¹t ®éng 1 :
- Gv treo tranh minh ho¹ 
- ? Bøc tranh vÏ c¶nh g× ?
- GV thuyÕt tr×nh :
 C¸c em chĩng ta ®Ịu biÕt cã rÊt nhiỊu loµi chim mçi loµi ®Ịu cã giäng hãt rÊt hay chĩng th­êng thi nhau hãt lÝu lo,tiÕng hãt hoµ quyƯn víi nhau nghe thËt vui tai ,®Êy chÝnh lµ néi dung bµi h¸t mµ h«m nay c« cïng c¸c em ®­ỵc lµm quen víi mét s¸ng t¸c cđa nh¹c sÜ Hoµng L©n .¤ng vµ nh¹c sÜ Hoµng Long lµ 2 anh em sinh ®«i c¶ 2 «ng ®Ịu cã rÊt nhiªï ca khĩc viÕt cho lø© tuỉi thiÕu nhi 
Bµi h¸t ThËt lµ hay viết ë nhÞp 2/4 víi h×nh thøc lµ mét ®o¹n ®¬n ,giai ®iƯu ®­ỵc nh¾c l¹i nhiỊu lÇn ë mỗi c©u sau ®©y c¸c em nghe h¸t 
GV më b¨ng nh¹c hoỈc h¸t cho HS nghe 
 Bµi h¸t chia lµm 4 c©u h¸t 
Cho c¸c em ®äc lêi ca gâ theo tiÕt tÊu .
 C©u 1: Nghe vÐo von..oanh
 C©u 2 : Hai chĩ .lõng 
 C©u 3: Vui rÊt vui bay tõ xa chim khuyªn tíi hãt theo
 C©u 4: Li LÝ Li lÝ l× li . ThËt lµ hay hay hay
- GV h­íng dÉn HS h¸t tõng c©u 
- Chĩ ý lÊy h¬i khi h¸t hÕt c©u
- Thay ®ỉi luyƯn tËp theo bµn , nhãm .
* Ho¹t ®éng 2: H¸t gâ ®Ưm theo nhÞp 
 Nghe vÐo von trong vßm c©y ho¹ mi víi chim oanh
 x x x x
 x x x x x x xx 
- Chia líp thµnh 2 d·y gâ ®Ưm theo 2 c¸ch kh¸c nhau : 1 d·y gâ theo ph¸ch- 1 d·y gâ theo nhÞp
_ Thay ®ỉi l­yƯn tËp
IV . Cđng cè : ( 4’ )
? Trong giê häc nµy c¸c em häc H¸t bµi g× ? do nh¹c sÜ nµo s¸ng t¸c?
Cho líp h¸t l¹i bµi h¸t 1 lÇn
VỊ nhµ c¸c em häc thuéc bµi giê sau c« kiĨm tra .
- HS trËt tù 
- HS lªn h¸t 
- HS theo dâi
- HS quan s¸t
- HS tr¶ lêi
- HS l¾ng nghe
- HS nghe h¸t
- §äc ®ång thanh 
Häc h¸t 
HS tËp h¸t
HS tËp lÊy h¬i
HS gâ ®Ưm theo nhÞp
Theo ph¸ch
- 2 d·y thùc hiƯn
- HS tr¶ lêi
Thứ ngày tháng năm 2010
Mĩ thuật
Bµi 02: Th­êng thøc mÜ thuËt
Xem tranh thiÕu nhi
(Tranh §«i b¹n cđa Ph­¬ng Liªn)
I/ Mơc tiªu
Biết mơ tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.
Bước đầu biết cảm nhận về vẻ đẹp của tranh.
HS khá giỏi: Mơ tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh, cĩ cảm nhận về vẻ đẹp của tranh.
II/ ChuÈn bÞ 	
GV: - Tranh in trong Vë TËp vÏ 2
 - Mét vµi bøc tranh cđa thiÕu nhi Quèc tÕ vµ cđa thiÕu nhi ViƯt Nam.
HS : - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 2, bĩt ch×, tÈy, mµu s¸p.
III/ Ho¹t ®éng d¹y - häc
1.Tỉ chøc. (2’) - KiĨm tra sÜ sè líp.
2.KiĨm tra ®å dïng. - KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ 2.
3.Bµi míi. 
 a.Giíi thiƯu
b.Bµi gi¶ng 
T.g
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
25’
05’
Ho¹t ®éng 1: Xem tranh
- Gi¸o viªn giíi thiƯu tranh ®«i b¹n (tranh s¸p mµu vµ bĩt d¹ cđa Ph­¬ng Liªn) vµ nªu c¸c c©u hái ng¾n nh»m gỵi ý cho häc sinh quan s¸t suy nghÜ vµ t×m c©u tr¶ lêi.
+ Trong tranh vÏ nh÷ng g×?
+ Hai b¹n trong tranh ®ang lµm g×?
+ Em h·y kĨ nh÷ng mµu ®­ỵc sư dơng trong bøc tranh.
+ Em cã thÝch nh÷ng bøc tranh nµy kh«ng, v× sao?
- Bỉ sung ý kiÕn tr¶ lêi cđa häc sinh vµ hƯ thèng l¹i néi dung:
+ Tranh vÏ b»ng bĩt d¹ vµ s¸p mµu. Nh©n vËt chÝnh lµ hai b¹n ®­ỵc vÏ ë phÇn chÝnh gi÷a tranh. C¶nh vËt xung quanh lµ c©y, cá, b­ím vµ hai chĩ gµ lµm bøc tranh thªm sinh ®éng, hÊp dÉn h¬n.
+ Hai b¹n ®ang ngåi trªn cá ®äc s¸ch.
+ Mµu s¾c trong tranh cã mµu ®Ëm, cã mµu nh¹t (nh­ cá, c©y mµu xanh, ¸o, mị mµu vµng cam...). Tranh cđa b¹n Ph­¬ng Liªn, häc sinh líp 2 tr­êng TiĨu häc Nam Thµnh C«ng lµ bøc tranh ®Đp, vÏ vỊ ®Ị tµi häc tËp
+ HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi:
+ Hai b¹n ®ang ngåi trªn cá ®äc s¸ch.
+ HS tr¶ lêi:
03’
Ho¹t ®éng 2: NhËn xÐt,®¸nh gi¸.
 - NhËn xÐt tinh thÇn, th¸i ®é häc tËp cđa líp.
- Khen ngỵi mét sè häc sinh cã ý kiÕn ph¸t biĨu.
* DỈn dß: 
- S­u tÇm tranh vµ tËp nhËn xÐt vỊ néi dung, c¸ch vÏ tranh.- Quan s¸t h×nh d¸ng, mµu s¾c l¸ c©y trong thiªn nhiªn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_thu_2_nam_2010.doc