Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 16 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 16 - Năm học: 2011-2012

TẬP ĐỌC. Con chó nhà hàng xóm(2 tiết):

I.Mục đích

- Đọc đúng các từ: khúc gỗ, ngã, vẫy , bác sĩ (PN) . ;biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm cảu bạn nhỏ.

II.Đồ dùng

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III.Các hoạt động dạy – học

A. Kiểm tra.(2p)

- Y/C HS nhắc lại nội dung của bài Bé Hoa?

B. Bài mới.(tiết 1)

1. Giới thiệu bài (2p) (dùng tranh giới thiệu)

2. Luyện đọc. ( 35 p ) (các bước tiến hành tương tự các tiết trước)

 

doc 12 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 16 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 05 tháng 12 năm 2011
?&@
 TẬP ĐỌC. Con chó nhà hàng xóm(2 tiết):
I.Mục đích
- Đọc đúng các từ: khúc gỗ, ngã, vẫy , bác sĩ (PN) ... ;biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm cảu bạn nhỏ.
II.Đồ dùng 
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy – học 
A. Kiểm tra.(2p)
- Y/C HS nhắc lại nội dung của bài Bé Hoa?
B. Bài mới.(tiết 1)
1. Giới thiệu bài (2p) (dùng tranh giới thiệu)
2. Luyện đọc. ( 35 p ) (các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
Giáo viên
Học sinh
a) Đọc câu.
+ Từ khó: khúc gỗ, ngã, vẫy , bác sĩ (PN) ...
b) Đọc đoạn:
+ Hiểu từ mới ở phần chú giải (SGK)
+ Câu dài: 
- Bé rất thích chó/...con nào.//
- Cún...bé/... bút chì/... búp bê....//
- Nhìn ....Cún/... hiểu/.... mau lành//
3. Tìm hiểu bài.(25 p) (Tiết 2)
- Y/C HS đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi 1 SGK.
H? thêm: Bé và Cún thường chơi đùa với nhau như thế nào?
Giảng cụm từ: nhảy nhót tung tăng khắp vườn=> rất thân thiết=> bé rất thích con chó nhà hàng xóm.
- Y/CHS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
H? Vì sao Bé bị thương?.
 H? Câu 2SGK
KL: Bé ngã bị thương, cún đi tìm người cứu giúp.
- Y/C HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3 SGK.
KL: Bé buồn vì nhớ cún=> cún rất quan trọng đối với bé.
- Y/CHS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi 4 SGK.
KL: Những việc làm của cún khiến bé rất vui=> vai trò của các con vật nuôi trong nhà đối với đời sống tính cảm của trẻ em.
- Y/C HS đọc thầm đoạn 5 và trả lời câu hỏi 5 SGK 
KL: Cún đã giúp bé mau lành bệnh.
Y/C HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi 
H? Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét KL: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm cảu bạn nhỏ.
4. Luyện đọc lại.(12 phút)
+ HD đọc.
- Toàn bài đọc giọng kể chậm rãi, tình cảm, phân biệt được giọng kể, giọng đối thoại..
- T/C HS thi nhau đọc cả bài trước lớp..
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò.(3 phút)
- Nhận xét tiết học giao bài tập vềnhà.
- HS(Y,TB): Luyện phát âm.
- HS: Giải nghĩa cùng GV.
- HS(TB,K): Luyện đọc
- HS(Y,TB):Trả lời.
- HS(Y,TB): Trả lời
- HS:( Y,): Trả lời
-HS(TB): Trả lời.
- HS(TB,K): Trả lời.
- HS(TB): Trả lời.
-HS(TB,Y): Trả lời.
- HS(K,G): Trả lời.
- Một số HS nhắc lại.
- Lắng nghe và thực hiện.
-Cá nhân:Thực hiện. Một số HS (K,G) thi đọc trước lớp.
- Thực hiện ở nhà.
 TOÁN Ngày, giờ
I.Mục tiêu.
 -Nhận biết 1 ngày có24 giờ, 24 giờ trong 1 ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
-Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối.
II-Chuẩn bị: -Đồng hồ để bàm, đồng hồ điện tử.
III.Các hoạt động dạy – học 
Giới thiệu bài.
Giới thiệu ngày, giờ.(18p
Giáo viên
Học sinh
-Y/C HS nói rõ bây giờ là ban ngày hay ban đêm?
GV: Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm.
Đưa mặt đồng hồ bằng bìa.
H? Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì? Lúc 11 giờ trưa em làm gì? Lúc 3 giờ chiều em làm gì? Lúc 8 giờ tối em làm gì?
HS trả lời GV kết hợp quay kim chỉ đúng vào thời điểm của câu trả lời.
KL: Mỗi ngày được chia ra làm các buổi khác nhau: sáng, trưa, chiều, tối (đêm)
Giới thiệu: một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
H? một ngày có mấy giờ?
-Y/C HS đọc bảng phân chia thời gian trong ngày.
+GV quay đồng hồ cho HS đọc giờ của từng buổi.
H? Buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc mấy giờ? 
+Làm tương tự với các buổi còn lại.
H? 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?
H? 23 giờ còn gọi là mấy giờ?
*Lưu ý HS:Đôi khi ta có thể nói”14 giờ chiều”, “23 giờ đêm”...
3. Thực hành.(20p)
Bài 1.-T/C HS làm vào VBT in.(BT2)
+Y/C HS xem tranh vẽ của từng bài, đọc số giờ vẽ trên bề mặt đồng hồ, đối chiếu với hoạt động cụ thể được mô tả qua tranh vẽ.
Bài 3.(BT4-VBTin)
- Giới thiệu về đồng hồ điện tử, giúp hS nhận biết 3 giờ chiều được thể hiện bằng “15:00” trên mặt hiện số của đồng hồ điện tử. => từ đó tự điền số thích hợp vào chỗ chấm còn lại.
GV nhận xét, củng cố cách xem đúng giờ ở đồng hồ điện tử và đồng hồ treo tường.
4. Củng cố, dặn dò.(1p)
Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
-HS(Y,TB): Trả lời.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS: Quan sát.
-HS(K,G): Ttả lời.
-2-3 HS đọc.
-Cá nhân: Trả lời.
- HS: Trả lời.
- Cá nhân: Thực hiện.
Nối tiếp nêu kết quả
- Chú ý theo dõi(có thể xem đồng hồ của bản thân có)
- Cá nhân: làm bài còn lại.
- Thực hiện ở nhà.
 Thø ba ngµy 07 th¸ng 12 n¨m 2011
 ?&@
Toán: Thực hành xem đồng hồ
I.Mục tiêu.
- Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, trưa, chiều, tối.
- Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ....
- Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian.
II-Chuẩn bị: 
-Mô hình đồng hồ.
III.Các hoạt động dạy – học .
A. Kiểm tra.(1p)
H? Một ngày có mấy giờ? 
H? Kim ngắn chỉ gì? Kim dài chỉ gì?
1. Giới thiệu bài.(1p)
2. Thực hành.(38p)
Giáo viên
Học sinh
Bài 1: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh.
- T/C HS làm bài vào VBT.
* Lưu ý HS: Xem đồng hồ kết hợp quan sát hoạt động và giờ ghi trong mỗi tranh để nối đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh.
*Lưu ý: GV giải thích thêm hai trường hợp: 20 giở, 17 giờ.
- GV đưa mô hình đồng hồ => quay kim trên mặt đồng hồ để chỉ giờ tương ứng với mỗi đông hồ có ở trng BT( từ 1-4)
GV và HS nhận xét, củng cố cách xem đồng hồ và làm quen những hoạt đông sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian.
Bài 2:(BT3 VBT) Đánh dấu nhân vào ô trống thích hợp?
-Y/C HS quan sát tranh, liên hệ giờghi trên đồng hồ (thời gian thực tế) để trả lời câu nào đúng, câu nào sai.
* Lưu ý: Khi chữa bài, Gv yêu cầu học sinh giải thích vì sao?
GVvà HS nhận xét, lưu ý HS: đúng giờ, muộn giờ, sáng, tối.
Bài 3.(nếu còn thời gian)
- GV phát mô hình đồng hồ, cho từng học sinh thực hành.
- Thứ tự nêu Y/C ở BT.
GV nhận xét, củng cố về xen giờ đúng.
Y/C HS giải thích 14 giờ, 18 giờ, 23 giờ.
 C. Củng cố, dặn dò(2 p)
Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
- Cá nhân: Thực hiện: 
- HS : Nối tiếp trả lời trước lớp.
- Cá nhân: Thực hiện=> nối tiếp nhau nêu miệng kết quả
- Cá nhân: Thực hiện trên mô hình đồng hồ.
- Thực hiện ở nhà.
?&@
 Kể Chuyện: Con chó nhà hàng xóm
 I.Mục tiêu:
kể lại được từng đoạn và toànbộ nội dung câu chuyện.Con chó nhà hàng xóm, 
Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
 II. Đồ dùng.
-Tranh minh hoạ SGK(phóng to)
III. Các hoạt động dạy – học 
Kiểm tra.(2 p)
H? Nêu nội dung câu chuyện : Con chó nhà hàng xóm?
Bài mới.
Giới thiệu bài.(1p)
Kể chuyện( 36p)
Giáo viên
Học sinh
a)Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
-Y/C HS quan sát tranh ở SGK và nêu nội dung vắn tắt của từng tranh.
GV nhận xét, chốt kiến thức: 
+ Tranh1: bé cùng Cún Bông chạy nhảy tung tăng.
+ Tranh 2: Bé bị thương, Cún tìm người giúp.
+ Tranh 3: Bạn bè đến thăm bé.
+ Tranh 4: Cún Bông làm bé vui trong những ngày Bé bị bó bột
+ Tranh 5: Bé khỏi đau lại nô đùa với Cún..
- T/C HStập kể từng đoan trong nhóm.
- T/C HS kể trước lớp.( GV đính thứ tự từng tranh lên bảng)
GV và HS nhận xét về nội dung, cách kể, khen những HS có tiến bộ.
b) Kể toàn bộ câu chuyện.
- T/ C thi đua nhau kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
GV và HS nhận xét về: ND, cách thể hiện,..Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất...
Củng cố, dặn dò.(1 p)
-Y/c HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét tiết hoc, giao BT về nhà.
Cá nhân: Thực hiên=> Nối tiếp nêu miệng trước lớp.
- N4: Tập kể: Mỗi bạn một đoạn, riêng bạn kể đoạn 4 kể cả đoạn 5 => đổi nhiệm vụ.
- đại diện các nhóm nhìn vào tranh ở bảng thi kể từng đoạn của câu chuyện.
- Cá nhân: Thực hiện.(K,G)
- HS(K,G): nêu
 @&?
 ĐẠO ĐỨC : Giữ trật tự vêï sinh nơi công cộng(tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- nêu được ích lợi của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Thực hiện giữ trật tự , vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
II. Đồ dùng.
-Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Giới thiệu bài.(1p)
- Các em biết các nơi nào là nơi công cộng ?
- Mỗi nơi đó có ích lợi gì?
GV nhận xét, chuyển tiếp giới thiệu bài.
 2. Phát triển bài (35 p)
Giáo viên
Học sinh
*HĐ1: Phân tích tranh 1.
- Y/C HS quan sát tranh ở BT1và trả lời câu hỏi ở SGK.
GV và HS nhận xét KL: Một số HS chen lấn, xô đẩy nhau làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ. Như thế là làm mất trật tự nơi công cộng.
H? Chúng ta có nên học tập việc làm của đó của các bạn trong tranh không? 
H? Nếu em là bạn trong tranh thì em sẽ làm gì?
H? Việc làm của em có tác dụng gì?
KL: Việc làm khác góp phần giữ trật tự nơi công cộng.
GV nhận xét, chuyển tiếp sang BT 2.
+ Y/C HS quan sát tranh (BT2) và trả lời câu hỏi ở BT.
GV nhận xét, kết luận: Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe, đường xá, có khi còn gây nguy hiểm cho những người xung quanh. Vì vậy cần gom rác lại bỏ vào túi ni lông để khi xe dừng thì bỏ đúng nơi quy định.Làm như vậy là giữ vệ sinh nơi công cộng
H? Kể những việc làm khác góp phần giữ vệ sinh nơi công cộng?
GV nhận xét chuyển tiếp sang bài tập 3.
+Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập.
-T/C HSlàm việc với thẻ(tán thành giơ thẻ màu đỏ, không tán thành màu xanh, lưỡng lự giơ thẻ màu vàng)
*Lưu ý: Y/C HS giải thích vì sao chọn thẻ ...)
GV nhận xét chữabài lên bảng phụ.
GV KL những việc cần làm để giữ trật tự. Vệ sinh nơi công cộng.
H? Nêu những việc khác mà em đã làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?
GV nhận xét, chuyển tiếp sang BT4.
(các bước tiến hành tương tự bài tập 3)
H? Dựa vào những ýtán thành ở BT4, nêu tác dụng của việc giữ trật tự, vrệ sinh nơi công cộng?
GVKL: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ...
* GV hệ thống bài học, rút phần ghi nhớ.(SGK).
+ Liên hệ bản thân: 
H? Nêu những việc em đã làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?
Củng cố, dặn dò.(2 p)
Nhận xét tiết học, dặn hoạt động tiếp nối.
- N2: Thực hiện=> đại diện phát biểu ý kiến.
- Cá nhân: Liên hệ trả lời.
- Cá nhân: Liên hệ trả lời.
- HS: Liên hệ trả lời.
- Cá nhân: Thực hiện, nhiều học sinh trả lời trước lớp.
-1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Cá nhân: Thực hiện.
-Nối tiếp nhau trả lời.
-HS(K,G): nêu.
-Một số HS nhắc lại.
- Một số em nhức lại.
-HS liên hệ trả lời.
Thứ tư ngày 07 tháng 12 năm 2011
?&@
Toán: Ngày, tháng
I. Mục tiêu:
- Biết đọc tên các ngày trong tháng.
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng ( biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ.
II. Đồ đùng.
-Tờ lịch tháng
III. Các hoạt động dạy – học.
Kiểm tra.(2 p)
Kể tên các đơn vị đo thời gian đã học?
Một ngày có mấy giờ? Một tuần lễ có mấy ngày?
Bài mới.
Giới thiệu bài.(1 p)
Giới thiệu về ngày, tháng.(15p)
Giáo viên
Học sinh
* Đính tờ lịch tháng11(phóng to ở SGK) lên bảng
Giới thiệu: Đây là tờ lịch tháng 11.
-Y/C HS nhận xét: Cột ngoài cùng ghi gì? Dòng thứ nhất ghi gì? Các ô còn lại ghi gì?
KL: Mỗi tờ lịch như một cái bảng có các cột và các dòng. 
H? Tháng 11 bắt dầu từ ngày nào và kết thúc ngày nào? 
H? Tháng 11 có bao nhiêu ngày? Đọc tên các ngày trong tháng 11?
GV chỉ vào ngày 20.
H? Ngày 20 tháng 11 là thứ mấy?
H? Thứ Hai tuần này là ngày 10 thì chủ nhật tuần này là ngày mấy?
H? Thứ hai tuần này là ngày 10 thì thứ hai tuần sau là ngày mấy? Vì sao em biết?
GV nhấn mạnh HS cách xem lịch.
+GV đưa một số tờ lịch (1,2...12) để HS xem.
Thực hành.(20p) (Làm VBT in)
Bài 1.Đọc- viết theo mẫu.
*Treo bảng phụ ghi sẵn ND bài tập.
- HD HS làm mẫu.
+ Lưu ý HS: ngày tháng viết bằng số.
- T/C HS làm việc cá nhân.(VBT)
GV và HS nhận xét, củng cố đọc – viết các ngày trong tháng.
Bài 2: a) Viết tiếp ngày còn thiếu của tháng 12.
- T/C HS làm bài, chưa bài.
GV nhận xét, bổ sung.
H? Tháng 12 có bao nhiêu ngày?
KL: Tháng 12 có 31 ngày.
b) GV thứ tự nêu các câu hỏi ở bài tập (b)
GV nhận xét, củng cố cách xem lịch.
Củng cố, dặn dò.( 2 p)
Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
-HS(K,G): Trả lời.
-HS(Y,TB) Trả lời.
- HS: Nối tiếp nhau đọc.
-HS(TB): Trả lời.
-HS(K,G): Trả lời.
- HS(K,G): Trả lời.
- 1 em đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm.
- Chú ý theo dõi.
- Cá nân: Thực hiện, 1 em làm bảng phụ, lớp làm vào vở..
- Cá nhân: Thi đua thực hiện=> nối tiếp nêu miệng kết quả.
- HS(TB) Trả lời.
- Quan sát tờ lịch tháng 12 trả lời miệng.
- Làm BT 2 VBTin.
 ?&@
TẬP ĐỌC : Thời gian biểu
I.Mục đích 
- Đọc đúng các từ: vẽ, (PN), quét dọn...; biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cột, dòng.
- Hiểu tác dụng của thời gian biểu.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học 
Kiểm tra.(2 p)
-Nêu tác dụng của thời khoá biểu?
 B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.(1p) 
2. Luyện đọc.(15 p)(các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
 Giáo viên
Học sính
a) Đọc câu.
HD HS: Mỗi dòng là một câu. Đọc thêm từ “”đến” thay cho dấu nối.
+ Từ khó: vẽ, (PN), quét dọn...
b) Đọc đoạn: Chia 4 đoạn: Mỗi buổi là một đoạn.
+ Hiểu từ mới ở phần chú giải.
+Treo bảng phụ HD đọc: 
Sáng// 
6 giờ- 6giờ 30/ ngủ dậy, / tập thể dục,/vệ sung cá nhân//
6 giờ 30-7 giờ/ sắp xếp sách vở,/ ăn sáng//
7 giờ-11 giờ/ đi học (thứ 7:/ học vẽ,/ chủ nhật:/ đến bà)//
3. Tìm hiểu bài.(1 2 p) 
- Y/C HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi1 SGK.
Lưu ý HS: Kết hợp quan sát tranh minh hoạ.
GV nhận xét,dùng tranh SGK chốt kiến thức: Bạn Phương Thảo đã làm được rất nhiều việc trong một ngày theo thời gian hợp lí.
H? Em đã làm được các việc theo thời gian hợp lí như bạn Phương Thảo chưa?
- Y/CHS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi 2 SGK.
KL: Bạn Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để bạn nhớ và làm các việc một cách thong thả, tuần tự, hợp lí, đúng lúc.
- Y/C HS học tập bạn Phương Thảo và tự lập thời gian biểu của bản thân.
- Y/C HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 3 SG.
- Y/C HS đọc thầm cả bài và nêu tác dụng của thời gian biểu.
KL ND: Thời gian biểu giúp người ta làm việc có kế hoạch, hợp lí, có hiệu quả.
4. Luyện đọc lại.(10 phút)
+ HD HS: Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ rõ sau mỗi cụm từ.
- Gọi HS thi đua nhau đọc trước lớp theo từng buổi(một em đọc thời gian, một em đọc việc làm tương ứng với thời gian đó)
-T/C HS thi đua đọc cả bài.
GV và HS nhận xét, khen những HS đọc tốt.
 C. Củng cố, dặn dò.(2 phút)
- Nhận xét tiết học giao bài tập vềnhà.
- Chú ý lắng nghe.
-HS(Y,TB): Luyện phát âm
- HS(K,G): Đọc
- HS:(TB): Trả lời.
- HS: Liên hệ trả lời.
-N2: Thảo luận trả lời.
- Về nhà thực hiện.
- HS(TB):Trả lời 
- HS(K,G):Trả lời 
-2-3HS: Nhắc lại
-4 cặp: Thực hiện.
- Đại diện 3 tổ thi đọc trước lớp.
- Thực hiện ở nhà
?&@
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Từ chỉ tính chất. Câu kiểu Ai thế nào? 
 Từ ngữ về vật nuôi
 I. Mục đích 
- Bước đầu tìm từ trái nghĩa với từ cho trước; biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào?
- Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh.
 II. Đồ dùng 
-Tranh minh hoạ BT3.
- 3 Phiếu làm BT3.
 III. Các hoạt động dạy – học 
Giới thiệu bài.(1p)
Bài tập (38p)
Giáo viên
 Học sinh
Bài 1:Tìm từ trái nghĩa.
- HD HS làm mẫu: tôt - xấu
-T/C HS làm việc theo nhóm.
GV và HS nhận xét, ghi bảng kết quả đúng.
*Lưu ý: Một từ có thể có nhiều từ trái nghĩa.
VD: ngoan>< hơ, bướng bỉnh.
KL:Những cặp từ trái nghĩa vừa tìm được là những từ chỉ đặc điểm tính chất của người, vật, sự vât.
Bài 2: Chọn một cặp từ trái nghĩa ở BT1, đặt câu với mỗi từ đó theo mẫu Ai thế nào?
-Y/C HS(K,G) làm mẫu.
GV nhận xét ghi bảng.
-Y/C HS nhận xét bạn đặt câu đã đúng với yêu cầu bài tập chưa.
- T/C HS làm bài.
Gợi ý: Dựa vào câu mẫu và kết hợp quan sát tranh minh hoạ để đặt câu.
GV và HS nhận xét chữa bài kết hợp củng cố cách đặt câu Ai thế nào?
KL: Khi đặt câu kiểu Ai thế nào? Chọn từ ngữ phù hợp với đặc điểm , tính chất của người và vật.
Bài 3: Viết tên các con vật trong tranh.
+GV trao tranh phóng to HD HS làm bài tập.
-T/C HS làm vào VBT.
KL: Đó là những con vật nuôi.
H? ở gia đình em nuôi những con vật nào?
-Y/C HS tìm thêm những vật nuôi khác mà em biết?
3. Củng cố, dặn dò.(2 p)
Giáo dục HS phải yêu quý con vật.
Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
- Cùng làm mẫu với giáo viên
-N2:Thảo luận tìm từ trái nghĩa với mỗi từ cho trước, ghi nhanh kết quả vào giấy nháp. Đại diện các nhóm nêu KQ.
- Nhiều HS: Nhắc lại.
-1HS: Thực hiện Lớp theo dõi
- Cá nhân: Thi đua thực hiện => nối tiếp nêu miệng kết quả
- Cá nhân: Thực hiện. Quan sát tranh, ghi tên các con vật theo thứ tự vào vở => nối tiếp nêu kết quả.
- Liên hệ trả lời.
- HS: Nối tiếp nhau nêu.
 ?&@
Thứ năm ngày 08 tháng 12 năm 2011
?&@
CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Con chó nhà hàng xóm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_thu_16_nam_hoc_2011.doc