Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần số 7, 8

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần số 7, 8

Tập đọc Tiết 19+20

 NGƯỜI THẦY CŨ

I. Mục tiờu

 1. Kiến thức : - Hiểu nghĩa các từ mới: xúc động, hình phạt.

 - Hiểu nội dung bài : Tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ và đáng kính trọng.

 2. Kĩ năng: - Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc phân biệt lời kể với lời

 các nhân vật.

 3. Thái độ: - Kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo cũ.

II. Đồ dùng dạy-học:

 GV : Bảng phụ ghi câu luyện đọc, Sử dụng tranh SGK.

 HS : SGK

III. Các hoạt động dạy-học:

 

doc 47 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần số 7, 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
 Soạn:2/10/2010
 Giảng:Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tập đọc Tiết 19+20 
 người thầy cũ
I. Mục tiờu
 1. Kiến thức : - Hiểu nghĩa các từ mới: xúc động, hình phạt.
 - Hiểu nội dung bài : Tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ và đáng kính trọng.
 2. Kĩ năng: - Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc phân biệt lời kể với lời 
 các nhân vật.
 3. Thái độ: - Kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo cũ.
II. Đồ dùng dạy-học:
 GV : Bảng phụ ghi câu luyện đọc, Sử dụng tranh SGK.
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 . Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS đọc bài “ Ngôi trường mới”
 - Nhận xét, ghi điểm
3 . bài mới
 3.1. Giới thiệu bài: ( Sử dụng tranh SGK)
 3.2.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1: Luyện đọc
 a. Đọc mẫu
 - Đọc mẫu toàn bài , tóm tắt nội dung, HD giọng đọc chung
 b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 - Gọi HS đọc cõu
 - Theo dõi, sửa lỗi phát âm
 - HD chia đoạn : 3 đoạn
 - Gọi HS đọc đoạn
 - Đưa bảng phụ hướng dẫn luyện đọc câu dài:
 “ Nhưng hình như ... có phạt em đâu” 
 “ Lúc ấy ... cần phải nghĩ chứ ”
 - Giải nghĩa từ: xúc động 
 - Chia lớp thành các nhóm 4
- Tuyên dương nhóm đọc tốt 
Tiết 2
Hoạt động 2: HD Tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1: 
- Bố Dũng đến trường làm gì ?
- Em thử đoán xem vì sao bố Dũng
 lại tìm gặp thầy ngay ở trường ?
 Câu hỏi 2: 
- Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào ?
Câu hỏi 3: 
- Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy ?
Câu hỏi 4:
- Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ?
 - Giảng từ: hình phạt
 + Bài văn nói lên điều gì? 
* Chốt : ý chính( Mục I. 1)
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
 - Đọc mẫu lần 2
 - HD đọc phõn vai
 + Truyện đọc có mấy vai? (4 vai:người dẫn truyện, chú Khánh, thầy giáo, Dũng)
4. Củng cố 
 - Hướng dẫn học sinh liên hệ 
 - Nhận xét giờ học
 5. dặn dò
 - Dặn HS về đọc lại bài , chuẩn bị bài sau “ Thời khoá biểu”
- Lớp trưởng báo cáo
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi 
- Lắng nghe + theo dõi SGK
+ Đọc từng câu 
- Đọc nối tiếp câu
- Luyện đọc tiếng khó
- Chia đoạn
+ Đọc đoạn trước lớp 
- 3 em đọc 3 đoạn 
- Quan sát 
- 1 em đọc ngắt nghỉ
- 1 em đọc lại
- 3 em đọc 3 đoạn 
- Nghe
+ Đọc đoạn trong nhóm 
- Đọc trong nhóm 3
+ Thi đọc giữa các nhóm
- 2 nhúm thể hiện giọng đọc trước lớp, đại diện 2 nhóm thi đọc - Lớp nhận xét
- Đọc đồng thanh 
- HS đọc thầm đoạn 1- 1 em đọc đoạn 1; 1 HS đọc câu hỏi 1
- HS trả lời nối tiếp, lớp nhận xét
- Tìm gặp lại thầy giáo cũ.
*Vì bố vừa nghỉ phép, muốn đến chào thầy giáo ngay (vì bố đi công tác, chỉ rẽ qua thăm thầy được một lúc/vì bố là bộ đội, đóng quân ở xa, ít được ở nhà.
- 1 HS đọc câu hỏi 2
- HS trả lời nối tiếp, lớp nhận xét
* Bố vội bỏ mũ đang đội trên đầu lễ phép chào thầy.
- 1 HS đọc câu hỏi 3
- HS trả lời nối tiếp, lớp nhận xét
*Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban, nhắc nhở không phạt.
- Lớp đọc thầm đoạn 3 
- 1 em đọc đoạn 3, 1 HS đọc câu hỏi 4
- HS trả lời nối tiếp, lớp nhận xét
* Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi và không bao giờ mắc lại.
- Theo dõi SGK
- Trả lời
- 2 nhóm đọc phân vai
- 1 em đọc cả bài
- Lớp nhận xét
- 1 em nêu ý chính của bài
- Liên hệ thực tế
- Nhận nhiệm vụ
Toỏn Tiết 31 luyện tập
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - Biết cách giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
 2.Kĩ năng: - Giải được bài toán về nhiều hơn, ít hơn; trình bày đẹp.
 3.Thái độ : - Tự giác, tích cực học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Bảng phụ BT 1.
 - Trò: 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS làm BT 3 
Bài giải
Lớp 2A có số HS trai là:
15 - 3 = 12 ( học sinh )
 Đáp số : 12 học sinh.
 - Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài:
 3.2. HD làm bài tập:
 Bài 1: 
- Đưa bảng phụ HD làm bài
- Chốt ý đúng 
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Anh: 16 tuổi
 Em kém anh: 5 tuổi
 Em: ... tuổi?
Theo dõi, nhận xét, chốt lại ý đúng
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Em: 11tuổi
 Anh hơn em: 5 tuổi
 Anh: ... tuổi?
Theo dõi, nhận xét, chốt lại bài làm đúng
Bài 4: - Y/ C HS quan sát tranh SGK
Tóm tắt
 Toà nhà thứ nhất: 16 tầng
 Toà nhà thứ hai ít hơn: 4 tầng
 Toà nhà thứ hai: ... tầng?
Theo dõi, nhận xét, chốt lại bài làm đúng
4.Củng cố:
 - Hệ thống bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Làm BT ở VBT
- Hát
- 1 em lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét
- Nghe
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
- HS khá, giỏi làm, nối tiếp nêu kết quả
a.+Trong hình tròn có 5 ngôi sao;
 +Trong hình vuông có 7 ngôi sao.
 + Trong hình vuông có ít hơn trong hình tròn 2 ngôisao( 7 – 5 = 2)
+ Trong hình tròn có ít hơn trong hình vuông 2 ngôi sao.
b. Em phải vẽ thêm 2 ngôi sao nữa vào hình tròn để số ngôi sao trong 2 hình bằng nhau.
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 2 em đọc tóm tắt
- 2 em đặt bài toán
- Làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
 Bài giải
 Số tuổi của em là:
16 - 5 = 11 (tuổi)
 Đáp số: 11 tuổi
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào nháp
 Bài giải
 Số tuổi của anh là:
11 + 5 = 16 (tuổi)
 Đáp số: 16 tuổi
- Lớp nhận xét- Nghe
- 1 HS đọc yêu cầu bài 
- Quan sát, nêu tóm tắt
- Làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
 Bài giải
 Toà nhà thứ hai cao là:
16 - 4 = 12 (tầng)
 Đáp số: 12 tầng.
- Lớp nhận xét- Nghe
- Nhận nhiệm vụ 
Thủ công Tiết 7 Gấp thuyền phẳng đáy không mui( tiết 1)
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui bằng giấy.
 2.Kĩ năng : - Bước đầu gấp được thuyền phẳng đáy không mui theo yêu cầu.
 3.Thái độ: - Tích cực học tập, yêu cái đẹp, quý trọng sản phẩm làm được.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Hình gấp mẫu, giấy, tranh quy trình gấp.
 - Trò: Giấy nháp, giấy màu.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra vật liệu của HS
3.Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài:
 3.2.Nội dung bài:
 * HD quan sát nhận xét
 - Giới thiệu thuyền phẳng đáy không mui gấp sẵn.
 - Giở hình chiếc thuyền phẳng đáy không mui ra:
 + Giới thiệu: Thuyền gồm 2 bên mạn, đáy và mui thuyền được gấp bằng tờ giấy HCN Tờ giấy HCN.
 * HD mẫu:
 - Đính tranh quy trình, HD gấp
 + Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều( như H.1 đến hình 5 SGK)
 + Bước 2: Tạo thân và mũi thuyền (từ H 6 đến H. 10).
 + Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui (H.11)
 + Bước 4: Lắp hoàn chỉnh máy bay và sử dụng 
( H. 12, 13, 14, 15)
 - Gọi HS nhắc lại cách gấp thuyền phẳng đáy không mui .
* Hướng dẫn thực hành
 - Giao nhiệm vụ: gấp thuyền phẳng đáy không mui theo HD
 - Theo dõi, giúp đỡ.
4.Củng cố: 
- Hệ thống bài, nhắc lại cách gấp thuyền phẳng đáy không mui .
5.Dặn dò:
 - Chuẩn bị giấy, giờ sau gấp hoàn chỉnh thuyền phẳng đáy không mui.
- Hát
- Chuẩn bị vật liệu
- Nghe
- Quan sát, nhận xét
- Nêu cấu tạo
- Nghe, quan sát
- Nghe, quan sát
- 2 em nhắc lại cách gấp.
- Thực hành gấp trên giấy nháp
- Nghe
- Nhận nhiệm vụ.
Soạn:3/10/2010
 Giảng:Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Thể dục Tiết 13
Học động tác toàn thân . trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”
I. Mục tiờu:
 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện động tỏc vươn thở, tay, chõn, lườn, bụng.
 Bước đầu biết thực hiện động tỏc toàn thân của bài thể dục phỏt triển chung.
 2. Kỹ năng: Thực hiện được đỳng 6 động tỏc của bài thể dục phỏt triển chung : vươn thở, tay, chõn, lườn, bụng, toàn thân.
 3.Thỏi độ: GD ý thức kỉ luật, trật tự khi tập luyện .
II. Địa điểm - Phương tiện:
 - Địa điểm: Sõn trường
 - Phương tiện: 1 còi. Tranh thể dục
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học.
- Cho HS khởi động.
2. Phần cơ bản
* ễn 5 động tỏc vươn thở, tay, chõn, lườn, bụng.
- H/d HS ụn tập theo đội hỡnh hàng ngang ; GV hụ nhịp cho HS tập.
- theo dừi, sửa sai.
* Học động tác toàn thân ( Tranh thể dục)
- Nờu tờn động tỏc, làm mẫu , H/d HS tập.
- Cho HS tập lại động tỏc.
- Theo dừi, sửa sai.
* Trũ chơi: '' Bịt mắt bắt dê''
- Nêu tên, hướng dẫn cỏch chơi , cho HS chơi TC
3. Phần kết thỳc
- Cựng HS hệ thống bài 
- Nhận xột giờ học
* Dặn dũ: Về nhà ụn lại 5 động tỏc vươn thở, tay, chõn, lườn, bụng của bài thể dục phỏt triển chung. 
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hỏt ; Giậm chõn tại chỗ ; Xoay cỏc khớp cổ tay, cẳng tay, cỏnh tay, cổ chõn, 
* ễn 5 động tỏc vươn thở, tay, chõn, lườn, bụng của bài thể dục phỏt triển chung.
- Tập 4 lần, mỗi động tỏc 2 x 8 nhịp.
- Quan sỏt, tập theo GV.
- HS tập lại động tỏc:tập 4 lần.
-Chơi trũ chơi dưới sự điều khiển của GV
- Cỳi người thả lỏng ; Cỳi lắc người thả lỏng ; Nhảy thả lỏng.
Toán Tiết 32 ki- lô- gam
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức:- Có biểu tượng về nhẹ hơn, nặng hơn. Làm quen với cái cân, 
 quả cân và cách cân( cân 2 đĩa)
 - Nhận biết đơn vị ki- lô- gam. Biết đọc, viết, gọi tên ki- lô- gam( kg).
 2.Kĩ năng: - Cân được một số đồ vật quen thuộc.
 - Làm được toán cộng, trừ kèm đơn vị đo ki- lô- gam.
 3.Thái độ: - GD học sinh tính trung thực khi sử dụng đơn vị kg để mua, bán.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Cân đĩa với các quả cân 1 kg, 2 kg, 5 kg; túi gạo, sách, vở.
 - Trò: Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra bài tập trong VBT của HS 
 - Nhận xét, nhắc nhở.
3.Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài:
 3.2.Nội dung:
Hoạt động 1:Hình thành kiến thức
 * Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn
 - Y/ C học sinh cầm 1 quyển sách Toán ở tay phải; tay trái cầm quyển vở
 + Quyển nào nặng hơn, quyển nào nhẹ hơn?
 - Cho HS thực hành với một số đồ vật khác
 - Kết luận: Trong thực tế có những vật nhẹ hơn hoặc nặng hơn vật khác. Muốn biết vật đó nặng, nhẹ thế nào ta phải cân.
 * Giới thiệu cân đĩa và cách cân một vật.
 - Cho HS quan sát cân đĩa
 - Cân và giới thiệu cách cân một số vật.
 * Giới thiệu ki- lô- gam; quả cân 1 kg:
 - Khi cân để xem các vật nặng, nhẹ NTN người ta dùng đơn vị đo là ki- lô- gam( thực tế gọi là cân). Ki- lô- gam viết tắt: kg
 - Giới thiệu quả cân 1 kg, 2 kg, 5 kg.
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1: Đọc, viế ... âu hỏi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp.
 - Biết câu hỏi trả lời câu hỏi về cô giáo lớp 1.
 2. Kĩ năng: - Nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp. Viết được đoạn văn 4- 5 câu 
 về cô giáo.
 3. Thái độ: Kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học:	
- Thầy: Bảng lớp chép nội dung BT 2
- Trò:
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. tổ chức : hát.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc thời khoá biểu ngày hôm sau (Bài tập 2 TLV tuần 7)
- 2 HS đọc.
 3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Miệng
- 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS đọc tình huống a.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nói lời mời.
 - Cho HS đóng vai theo cặp.
- Làm việc nhóm đôi với SGK
- Một số nhóm trình bày trước lớp
 - Lớp nhận xét, bổ sung
- Bạn đến thăm nhà em, em mở cửa mời bạn vào nhà chơi.
Chào bạn ! mời bạn vào nhà tớ chơi! 
- A ! Ngọc à, cậu vào đi
- "Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.
- Theo dõi, nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 2: Miệng
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ lần lượt hỏi
- Nhiều HS tiếp nối nhau trả lời.
- Cô giáo lớp 1 của em tên là gì ?
- Tình cảm của cô với HS như thế nào ?
- Tình cảm của em đối với cô như thế nào ?
- Theo dõi, nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Yêu thương trìu mến.
- Em yêu quý, kính trọng cô
- HS bình chọn người nói hay nhất.
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Dựa vào các câu hỏi của bài tập 2 viết một đoạn văn khoảng 4, 5 dòng nói về thầy cô giáo cũ.
- Cả lớp viết bài.
*VD: Cô giáo lớp 1 của em tên là Ninh. Cô rất yêu thương HS và chăm lo cho chúng
 em từng li, từng tí. Em nhớ nhất bàn tày dịu
- Theo dõi, nhận xét, chốt lại ý đúng.
 dàng của cô. Em quý mến cô và luôn nhớ đến cô.
4. Củng cố: 
- Hướng dẫn học sinh liên hệ.
 - Hệ thống bài. 
5. Dặn dò:- Dặn HS về thực hiện nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị
Toán Tiết 40 phép cộng có tổng bằng 100
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:- Biết đặt tính và tính các phép cộng có tổng bằng 100.
 2.Kĩ năng: - Làm tính thành thạo các phép cộng(có nhớ) có tổng bằng 100.
 3.Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: SGK
 - Trò: Bảng con. 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. tổ chức : hát.
 2. Kiểm tra bài cũ:- Tính nhẩm
- GV nhận xét ghi điểm.
- 2 Hs nêu
40 + 20 + 10 = ; 50 + 10 + 30 = 
10 + 30 + 40 = ; 42 + 7 + 4 = 
3. bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài phép tính 83+17
 - GV nêu bài toán
- HS nghe và phân tích bài toán.
- Nêu phép cộng: 83+17
- Nêu cách đặt tính
 - Viết 83, viết 17 dưới 83 sao cho 7 thẳng
 cột với 3, 1 thẳng 8, viết dấu cộng, kẻ vạch ngang.
- HS đặt tính
+83
17
 100
* 3 cộng 7 bằng 10, viết 0 nhớ 1
 * 8 cộng 1 bằng 9, nhớ 1 bằng 10, 
 viết 10.
- Vậy 83 +17 bằng bao nhiêu ?
- Cho HS nêu tiếp các phép cộng có tổng bằng 100 
 - Nhận xét, chốt lại nội dung bài
-> Vậy 83 +17 = 100
- HS nêu tiếp các phép cộng có tổng bằng 100 như: 20 + 80 , 35 + 65.... 
Hoạt động 2. Luyện tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào sách.
+99
+75
+64
+48
1
25
36
52
- Theo dõi, nhận xét, chốt lại ý đúng.
100
100
100
100
Bài 2: Tính nhẩm
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS tự nhẩm và làm theo mẫu.
- GV ghi phép tính mẫu lên bảng, hướng dẫn HS làm theo mẫu.
- Theo dõi, nhận xét, chốt lại ý đúng.
60 + 40 = 100
80 + 20 = 100
30 + 70 = 100
90 + 10 = 100
50 + 50 = 100
Bài 3:
- Hướng dẫn HS khá, giỏi làm	
- Theo dõi, nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 4:
- 1 HS đọc yêu cầu
-HS khá, giỏi làm bài vào sách và nêu miệng.
58 + 12= 70
70 + 30 = 100
- 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Bài toán về nhiều hơn
- Có mấy cách tóm tắt.
- Có 2 cách.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng giải
- Yêu cầu 2 em lên tóm tắt. Mỗi em tóm tắt một cách.
- Theo dõi, nhận xét, chốt lại ý đúng.
4 Củng cố
GV hệ thống toàn bài
5. dặn dò: 
 - Về nhà HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Tóm tắt:
Sáng bán : 58kg
Chiều bán hơn sáng: 15kg
Chiều bán :kg?
Bài giải:
Buổi chiều cửa hàng bán là:
85+15=100 (kg)
Đáp số: 100kg đường.
- 2 HS nhận xét
Sinh hoạt Nhận xét tuần 8
I. Mục tiêu:
- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 8.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
- Đề ra phương hướng tuần 9.
II.Nội dung:
1. Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần 8
 * Nhận xét chung:
Ưu điểm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tồn tại:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuyên dương .....................................................................................................................................................................
Phê bình ..............................................................................................................................................................................
 2. Phương hướng tuần 9:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
	- Thường xuyên kiểm tra sách vở, bài học ở nhà .
	- Kiểm tra thường xuyên một số em chưa chăm học.
	- Rèn ý thức tự quản, tự học ở lớp ,ở nhà.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................
Tuần 9
Đi học lớp quản lý, đ/c Ninh Thị Hồng Đức soạn và giảng dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 CKTKN tuan 78.doc