Tuần 33
Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2,3: Tập đọc: Bóp nát quả cam
I.MỤC ĐÍCH:
- Đọc rành mạch toàn bài ;biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện .
- Hiểu ND: truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ ,chí lớn , giàu lòng yêu nước ,căm thù giặc . ( trả lời được các CH 1,2,4,5)
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC :
Tranh minh hoạ bài tập đọc
Bảng phụ ghi từ câu, đoạn cần luyện đọc
Tuần 33 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2,3: Tập đọc: Bóp nát quả cam I.MỤC ĐÍCH: - Đọc rành mạch toàn bài ;biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện . - Hiểu ND: truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ ,chí lớn , giàu lòng yêu nước ,căm thù giặc . ( trả lời được các CH 1,2,4,5) II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : Tranh minh hoạ bài tập đọc Bảng phụ ghi từ câu, đoạn cần luyện đọc III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 5' 1' 35' 15' 15' 3' A.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi HS đọc thuộc và trả lời các câu hỏi về nội dung bài “ Tiếng chổi tre” - Nhận xét, điểm B.DẠY BÀI MỚI : 1- GT bài :Bài tập đọc hôm nay sẽ cho các con hiểu thêm về người anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản - Ghi tên bài 2- Luyện đọc : a. GV đọc mẫu b. Đọc câu c. Đọc đoạn - HD chia bài thành 4 đoạn như SGK - HD đọc từng đoạn và các câu dài khó ngắt giọng Theo dõi , nhận xét d. Đọc trong nhóm e. Thi đọc : - Đại diện các nhóm thi đọc . Nhận xét, điểm g. Đọc đồng thanh 1. Tìm hiểu bài : - Giặc Nguyên có âm mưu gì với nước ta ? - Thái độ của Trần Quốc Toản ntn ? - Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ? - Tìm từ ngữ thể hiện TQT nóng lòng gặp vua ? - Câu nói của TQT thể hiện điều gì ? - TQT đã làm gì trái với phép nước ? - Vì sao khi tâu vua xin đánh cậu bé lại đặt gươm lên gáy ? - Vì sao vua không trị tội mà còn ban cam quý (HS giỏi) - Con biết gì về Quốc Toản ? 2- Luyện đọc : - Gọi HS đọc theo vai ( người dẫn chuyện, vua, Trần Quốc Toản ) CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc kĩ bài tập kể lại câu chuyện Đọc trả lời câu hỏi - Đọc CN - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Chia bài thành 4 đoạn - Đọc từng đoạn theo hướng dẫn của GV , ngắt giọng các câu dài - Đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp - Lần lượt từng HS đọc trước lớp của mình - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4 - Gọi 1 em đọc cả bài , 1 em đọc phần chú giải - Mượn đường để xâm chiếm nước ta - Vô cùng căm giận - Xin nói 2 tiếng xin đánh - Đợi từ sáng đến trưa, lìêu chết xô lính gác , xăm xăm xuống lều - TQT rất yêu nước và căm thù giặc - Xô lính gác, tự ý xông xuống thuyền - Vì biết phạm tội sẽ bị trị tội theo phép nước - Vì vua thấy Quốc Toản còn nhỏ mà biết lo việc nước - Là một thiếu niên yêu nước - Đọc theo vai Đọc trả lời câu hỏi - Đọc CN ........................................................................... TIẾT 4: TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I.MỤC ĐÍCH: - Biết đọc viết các số có 3 chữ số . - Biết đếm thêm một số đơn vị trong trờng hợp đơn giản . - Biết so sánh các số có ba chữ số . - Nhận biết số bé nhất , lớn nhất có ba chữ số . II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : Viết trước lên bảng nội dung BT3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 5' 1' 30' A.KIỂM TRA BÀI CŨ Tra bài kiểm tra VBT in B.BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài :Trong tiết toán này các con sẽ ôn luyện về các số trong phạm vi 1000 - Ghi tên bài 2- Hướng dẫn ôn tập : Bài 1:(dòng 1,2,3) BT y/c chúng ta làm gì ? - Tìm các số tròn chục trong bài ? - Tìm các số tròn trăm trong bài ? - Số nào trong bài là số tròn trăm - Nhận xét bài làm của HS Bài 2: ( (a,b) BT y/c chúng ta làm gì ? - Gọi HS nhận xét bài bảng Bài 4: BT y/c chúng ta làm gì ? - Chấm một số vở Bài 5 : 1 em đọc từng y/c của bài tập - Nhận xét, sửa sai 3. Củng cố dặn dò : Nêu nội dung đã ôn - Về làm BT ở VBT in. - Đọc CN - 2 HS làm bảng lớn, 1 em đọc , 1 em viết số Lớp nghe viết vào vở -âSố 900 - Điền số còn thiếu vào ô trống - 3 HS làm bảng lớn, lớp làm vở - HS làm bài vở BT - Gọi HS đọc, lớp đổi vở cho nhau để kiểm tra - So sánh số và điền số thích hợp - HS tự làm vở - Lớp viết bảng con 100, 999, 1000 ................................................................... TIẾT 5: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I.MỤC ĐÍCH: - Khái quát hình dạng , đặc điểm và vai trò của Mặt Trăng và các vì saoban đêm. II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : - Tranh ảnh SGK - Giấy bút vẽ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 5' A.KIỂM TRA BÀI CŨ: GV nêu câu hỏi : - Có mấy phương chính là những phương nào ? - Nêu cách xác định phương hướng bằng mặt trời ? - Nhận xét, điểm B.DẠY BÀI MỚI : 1- GT bài : Vào buổi tối ban đêm trên bầu trời không mây ta trông thấy những gì ? - Hôm nay chúng ta tìm hiểu mặt trăng và các vì sao - Ghi tên bài bảng 2- Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi ; - Cho HS quan sát tranh 2 + Bức ảnh chụp về cảnh gì ? + Em thấy mặt trăng hình gì ? + Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì ? + Aùnh sáng của mặt trăng ntn , có giống mặt trời không ? - Cho HS quan sát tranh 1 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh mặt trăng Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm các câu hỏi - Quan sát trên bầu trời em thấy mặt trăng có hình dạng gì ? - Em thấy mặt trăng tròn nhất vào ngày nào ? - Có phải đêm nào cũng có trăng hay không ? Bước 2: Đại diện 1 số nhóm báo kết quả trước lớp GV kết luận : Quan sát trên bầu trời ta thấy mặt trăng có hình dạng khác nhau lúc hình tròn lúc khuyết hình lưỡi liềm . Mặt trăng tròn nhất vào ngày giữa tháng âm lịch . Có đêm có trăng, có đêmkhônfg có trăng Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Bước 1: GV phát nội dung cho từng nhóm - Trên mặt trời vào ban đêm ngoài mặt trăng chúng ta còn thấy gì - Hình dạng của chúng thế nào ? Bước 1: GV phát nội dung cho từng nhóm - Trên mặt trời vào ban đêm ngoài mặt trăng chúng ta còn thấy gì - Hình dạng của chúng thế nào ? Aùnh sáng của chúng thế nào ? Bước 2: Gọi 1 số em trình bày trước lớp GV kết luận : Các vì sao có hình dạng giống như những đốm lửa . Chúng là những quả bóng tự phát sáng giống như mặt trăng nhưng ở rất xa Trái Đất . Chúng là mặt trăng của các hành tinh khác Hoạt động 4: Thi vẽ đẹp - GV phất giấy vẽ cho HS . Y/c các em vẽ bầu trời ban đêm theo tưởng tượng (có mặt trăng và các sao ) . Sau 5 phút HS trình bày sản phẩm của mình C.CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục quan sát tìm hiểu thêm về mặt trăng và các vì sao - Làm vở BT - HS nêu - Thấy trăng và các vì sao - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Cảnh đêm trăng - Hình tròn - Chiếu sáng mặt đất vào ban đêm - Aùnh sáng diu mát, không chói chang như mặt trời - Quan sát đọc lời tranh 1 - Thảo luận - Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết quả HS nhắc lại HS thảo luận tiếp về các vì sao. Đại diện nhóm báo cáo kết quả -HS thi vẽ bầu trời ban đêm -Trình bày sản phẩm Nhận xét chọn bài vẽ đẹp 1' 7' 6' 6' 7' 3' ........................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 TIẾT 1: TẬP ĐỌC LƯỢM I.MỤC ĐÍCH: - Đọc đúng các câu thơ 4 chữ , biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu ND: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêuvà dũng cảm .(trả lời được các CH trong SGK; thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu ): II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc III. C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 5' 1' 15' 8' 8' 4' A.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Lá cờ - Nhận xét bài cũ B.DẠY BÀI MỚI : 1- GT bài : Nêu nội dung và ghi tên bài bảng 2- Luyện đọc : a. GV đọc mẫu :HD đọc cả bài b. Đọc câu : c. Đọc đoạn : - Y/c đọc từng khổ thơ nhấn giọng ở các từ gợi tả d. Đọc trong nhóm : e. Thi đọc : g. Đọc đồng thanh : 3- Tìm hiểu bài : - Gọi 1 em đọc phần chú giải - Tìm những nét đáng yêu ngộ nghĩnh của Lượm trong 2 khổ thơ đầu ? - Lượm làm nhiệm vụ gì ? - Lượm dũng cảm ntn ? - Em thích những câu thơ nào trong bài ? 4- Học thuộc bài thơ :(2khổ thơ đầu) - Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Cho HS xung phong đọc thuộc - Bài thơ ca ngợi ai ? - Nhận xét tiết học : Về nhà đọc thuộc lòng cả bài - Đọc và trả lời câu hỏi - Đọc CN - HS theo dõi - Mỗi HS đọc một câu cho hết bài - HS luyện đọc từng khổ thơ - Lần lượt từng HS đọc trong nhóm của mình, các bạn khác chỉnh sửa cho bạn - 1 em đọc - Loắt choắt, cái xắc xinh xinh, cái chân thoăn thoắt , cái đầu nghênh nghênh , - Làm liên lạc, chuyền thư ra mặt trận - Đạn bay vèo vèo mà Lượm vẫn đưa thư ra mặt trận - HS trả lời - HS đọc thuộc từng khổ thơ - HS đọc thuộc lòng theo hình thức nối tiếp - Ca ngợi Lượm một thiếu nhi nhỏ tuổi nhưng dũng cảm tham gia vào việc nước ................................................................... Tiết 2: Toán ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 ( TIẾP ) I.MỤC ĐÍCH: -Biết đọc, viết các số có ba chữ số . - Biết phân tióch các số có ba chữ số thành các trăm , các chục, các đơn vị và ngược lại . - Biết sdắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại . II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : - Viết trước lên bảng nội dung BT2 III. HOẠT ... - Để biết có bao nhiêu HS ta làm ntn ? - Chữa bài và cho điểm HS Bài 4: Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS suy nghĩ và trả lời GIÁO VIÊN - Hình b đã khoanh vào một phần mấy số hình tròn ? Vì sao em biết ? Bài 5: Bài toán y/c chúng ta làm gì ? - Y/c HS tự làm bài và nêu cách làm của mình - Nhận xét – sửa sai C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Tổng kết tiết học - Về nhà ôn lại các KT đã học , làm bài tập vở BT - làm vở BT, một số em nối tiếp đọc bài làm của mình - 2 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc CN - Lớp 2A xếp thành 8 hàng, mỗi hàng 8 em - Lớp 2A có tất cả bao nhiêu HS - Làm tính nhân - 1 em làm bảng lớn, lớp làm vở Giải Số học sinh lớp 2A là : 8 x 3 = 24 ( học sinh ) ĐS : 24 học sinh - Đọc CN - Hình a đã khoanh vào 1/3 số hình tròn HỌC SINH - Khoanh vào 1/4 số hình tròn . Vì có 12 hình tròn đã khoanh vào 3 hình tròn -Tìm x - Nhắc lại cách tìm số bị chia, thừa số - 2 HS làm bảng lớn, lớp làm bảng con Tuần 32 Tiết Thứ sáu ngày tháng năm 2005 TẬP LÀM VĂN I.MỤC ĐÍCH: Biết đáp lơậnn ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,BT2) Viết được một doạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em (BT3). II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : Tranh minh hoạ BT1 SGK Sổ liên lạc của từng HS Vở BT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 A.KIỂM TRA BÀI CŨ: - 2 HS đối thoại : nói lời khen ngợi và lời đáp lại trong tình huống tự nghĩ ra - 2 HS đối thoại 2 B.DẠY BÀI MỚI : 1- GT bài : GV nêu mục tiêu tiết học 2- Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: 1 em đọc y/c của bài - 1 em đọc , lớp đọc thầm - GV treo tranh minh hoạ - Quan sát tranh đọc thầm lời đối thoại giữa 2 nhân vật - GV và lớp nhận xét - 2 – 3 cặp HS thực hành đối đáp theo lời nhân vật - 1 em đọc y/c và các tình huống trong BT1: Gọi 1 em đọc y/c - Đọc CN, lớp đọc thầm - Đọc CN, lớp đọc thầm - Bạn áo tím nói gì với bạn áo xanh ? - Cho tớ mượn truyện với - Bạn kia trả lời ntn ? ..Xin lỗi, tớ chưa đọc xong - Lúc đó bạn áo tím đáp lại ntn ? Thế thì tớ mượn sau vậy => Đây là một lời từ chối , bạn áo tím đáp lại lời từ chối một cách lịch sự - Em hãy suy nghĩ tìm lời đáp khác cho bạn áo tím - HS suy nghĩ và nối tiếp nhau phát biểu ý kiến : Khi nào cậu đọc xong tớ sẽ mượn vậy / Hôm sau tớ sẽ mượn vậy - Gọi 1 số em đóng lại tình huống trước lớp - Nhận xét tuyên dương những em nói tốt Bài 2: Gọi HS đọc y/c và các tình huống của bài - 1 em đọc y/c , 3 em đọc tình huống + Gọi 2 HS làm mẫu với tình huống 1 HS1: Cho mình mượn quyển truyện với HS2: Truyện này tớ cũng đi mượn - Một số em đóng lại tình huống HS1: Đọc xong cậu kể lại cho tớ nghe nhé * Tương tự tình huống b, c HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH TH b: Con sẽ cố gắng vậy / Bố sẽ gợi ý cho con nhé TH c: Vâng, con sẽ ở nhà Lần sau, mẹ cho con đi nhé Bài 2: Gọi HS đọc y/c - Đọc y/c SGK HS tự tìm trong sổ liên lạc mà mình thích nhất , đọc thầm và nói lại theo nội dung - HS tự làm + Lời ghi nhận xét của thầy cô 5- 7 em nói theo nội dung và suy nghĩ của mình +Ngày tháng ghi + Suy nghĩ của con khi đọc xong trang số đó Nhận xét cho điểm HS 3 C.CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học - Về nhà thực hiện luôn tỏ ra lịch sự văn minh trong mọi tình huống giao tiếp Tuần 32 Tiết Thứ sáu ngày tháng năm 2005 TOÁN KIỂM TRA I.MỤC ĐÍCH: Giúp HS: Củng cố về thứ tự dãy số có 3 chữ số Củng cố về cộng , trừ, nhân, chia các số đã học Củng cố về tìm thừa số, thương, số bị trừ, số trừ Giải toán và biểu tượng hình tam giác II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : GV: Đề toán, hình tam giác HS: Giấy kiểm tra III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ĐỀ: 1- Điền số vào chấm : 380, 381,. . ., . . .,. . . , 385, . . ., . . ., . . ., 389 500, . . ., 502, . . ., . . ., . . ., 507, . . ., 509 2- Đặt tính : 65 + 29 674 – 353 3- Tính : 4 x 6 + 16 = 20 : 4 x 6 = 4- Tính x: x : 3 = 5 x – 32 = 45 5 x x = 35 74 – x = 45 5- Anh cao 165 cm , em thấp hơn anh 33 cm. Hỏi em cao bao nhiêu cm ? 6 – Hình vẽ bên có mấy hình tam giác ? Mấy hình tứ giác ? Viết tên các hình đó CÁCH ĐÁNH GIÁ : Bài 1: 1 điểm Bài 2: 1 điểm Bài 3: 1 điểm Bài 4: 4 điểm ( mỗi phép tính đúng 1 điểm ) Bài 5: 2 điểm Viết đủ lời giải + phép tính + đáp số + tóm tắt : 2 điểm Viết phép tính và đáp số 1 điểm Bài 6: Viết đúng 3 tam giác , 3 tứ giác và tên từng hình 1 điểm Thu bài về nhà chấm CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại các kiến thức đã học - Làm bài tự kiểm tra ở vở BT Tuần 32 Tiết Thứ sáu ngày tháng năm 2005 CHÍNH TẢ CHỊ LAO CÔNG I.MỤC ĐÍCH: Nghe viết đúng, đẹp đoạn từ : những đêm đông em nghe Làm đúng các bài tập chính tả l / n ; it / ich II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 A.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi 3 HS lên bảng viết - 3 HS viết bảng lớn GV đọc : vội vàng , vất vả , nguệch ngoạc, quàng dây Lớp viết bảng con Nhận xét – sửa sai 2 B.HƯỚNG DẪN VIẾT CHÍNH TẢ : 1- Ghi nhớ nội dung đoạn viết : 3- 5 em đọc đoạn viết - Đoạn thơ nói về ai ? - Chị lao công - Qua đoạn thơ em hiểu điều gì ? 2- Hướng dẫn cách trình bày : - Chi lao công làm công việc có ích cho xã hội , chúng ta phải biết yêu quý giúp đỡ chị Những chữ đầu dòng viết ntn ? - Viết hoa 3- Hướng dẫn viết chữ khó : GV đọc từ : lặng ngắt, cơn giông, gió rét , quét rác - Viết bảng con, 2 em viết bảng lớn 4- Viết bài : - GV đọc - Viết bài - GV đọc , đánh vần chữ khó Soát bài Thu một số bài chấm 5- Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1a: Y/c HS đọc đề bài - 1 em đọc - 1em làm bảng lớn . lớp làm vở Nhận xét, chữa bài Bài 2: Goị HS đọc y/c - 2 HS đọc y/c - Chia lớp thành 2 nhóm , y/c HS tìm các từ theo hình thức tiếp sức - HS làm theo hình thức tiếp sức a. lo lắng – no nê Lân la – quả na Cái lá – ná thun b. bịt mắt – bịch thóc Thít chặt – thích quá Chít tay – chim chích 3 C.CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học - Về nhà làm lại bài tập vở BT - Viết lại các chữ sai Tuần 32 Tiết Thứ ba ngày tháng năm 2005 MĨ THUẬT THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT : TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I.MỤC ĐÍCH: HS bước đầu nhận biết được các thể loại tượng Có ý thức trân trọng , giữ gìn những tác phẩm điêu khắc II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : GV: Sưu tầm một số ảnh tượng đài , tượng cố, tượng chân dung có khuôn khổ lơn 1và đẹp để giới thiệu cho HS .Tìm một vài tượng để HS quan sát HS: Bộ ĐDDH hoặc vở tập vẽ 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH A.KIỂM TRA BÀI CŨ: Thu tranh ảnh sưu tầm về tượng của HS Nhận xét : B. BÀI MỚI: 1- GT bài : Thưởng thức mĩ thuật “ Tìm hiểu về tượng” - Cho HS xem tranh về tượng Tượng vua Quang Trung, tượng phật ở chùa + Ngoài những tượng kể trên còn có các con vật : tượng voi, hổ , 1 Tìm hiểu về tượng : - Cho HS quan sát ảnh 3 pho tượng ở vở tập vẽ 2 và giới thiệu * Tượng vua Quang Trung ( đặt ở khu gò Đống Đa, Hà Nội ) làm bằng xi măng của nhà điêu khắc Vương Học Bão * Tượng Võ Thị sáu ( đặt ở viện bảo tàng mĩ thuật , Hà Nội ) đúc bằng đồng của nhà điêu khắc Diệp Minh Châu Hình dáng tượng vua Quang Trung ntn ? + Vua Quang Trung trong tư thế hướng về phía trước + Mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng , tay trái cầm đốc kiếm + Tượng đặt trên bệ cao, trông rất uy nghi * Tượng vua Quang Trung là tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử . Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam chống quân xâm lược nhà Thanh ) - Tượng Võ Thị Sáu HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH + Chị đứng trong tư thế hiên ngang , mắt nhìn thẳng tay nắm chặt , biểu hiện sự kiên quyết ( Tượng mô tả chị Sáu trước kẻ thù : bình tĩnh , hiên ngang trong tư thế của người chiến thắng ) 2 Nhận xét – Đánh giá : GV nhận xét giờ học và khen ngợi những HS phát biểu ý kiến C.CỦNG CỐ & DẶN DÒ : - Cho HS xem vài pho tượng về đồng, đá - Xem tượng ở công viên, chùa - Sưu tầm ảnh về các loại tượng trên báo, tạp chí - Quan sát các loại bình đựng nước Tuần 32 Tiết Thứ tư ngày tháng năm 2005 THỂ DỤC CHUYỀN CẦU . TRÒ CHƠI: NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH I.MỤC ĐÍCH: -Tiếp tục oÂn chuyền cầu theo nhóm 2 người . Y/c nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác - Trò chơi “Ném bóng trúng đìch” . Y/c biết ném vào đích II.ĐỊA ĐIỂM,PHƯƠNG TIỆN: - Sân, bãi tập III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HĐ GIÁO VIÊN ĐỊNH LƯỢNG HỌC SINH A.PHẦN MỞ ĐẦU: - Tập hợp 4 hàng dọc điểm số, báo cáo -GV nhận lớp,phổ biến nội dung y/c giờ học -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 80 – 100 m -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu -Ôn 8 động tác bài tập TDPTC 2 x 8 nhịp - Chuyền cầu theo nhóm 2 người 8 phút CN chia các tổ ra luyện tập sau chọn đội giỏi nhất để thi các tổ, chọn ra đội vô địch - Trò chơi : Ném bóng trúng đích 10 phút - GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi , cho HS chơi thử . Sau đó chơi chính thức – CN hoặc LT đk - Đi đều theo 4 hàng dọc và hát -Một số đông tác thả lỏng -GV cùng HS hệ thống lại bài - Dặn dò – nhận xét
Tài liệu đính kèm: