TUẦN 5
Thứ hai ngày19 tháng 9 năm 2010
T1. Chào cờ
T2 + 3. Học vần
Bài 17 : u - ư
I.MỤC TIÊU : Sau bài học học sinh có thể:
-Đọc,viết được: u, ư, nụ, thư.Đọc được các từ ngữ, tiếng và câu ứng dụng
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô.
-Nhận ra được chữ u, ư trong các từ của một đoạn văn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I. Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Một nụ hoa hồng (cúc), một lá thư (gồm cả phong bì ghi địa chỉ).
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: thủ đô.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TUẦN 5 Thứ hai ngày19 tháng 9 năm 2010 T1. Chào cờ T2 + 3. Học vần Bài 17 : u - ư I.MỤC TIÊU : Sau bài học học sinh có thể: -Đọc,viết được: u, ư, nụ, thư.Đọc được các từ ngữ, tiếng và câu ứng dụng -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô. -Nhận ra được chữ u, ư trong các từ của một đoạn văn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I. Bộ ghép chữ tiếng Việt. -Một nụ hoa hồng (cúc), một lá thư (gồm cả phong bì ghi địa chỉ). -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: thủ đô. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh lên bảng viết): tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề. GV nhận xét chung. 2.Bài mới:2.1.Giới thiệu bài 2.2.Dạy chữ ghi âm a) Nhận diện chữ: Chữ u gần giống với chữ nào? So sánh chữ u và chữ i? Yêu cầu hS tìm chữ u trong bộ chữ. Nhận xét, bổ sung. b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm: u GV phát âm mẫu: âm u. *Giới thiệu : nụ hs cài tiếng nụ Gọi học sinh phân tích tiếng nụ. * Hướng dẫn đánh vần GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. Gọi đọc sơ đồ 1.GV chỉnh sữa cho học sinh. Âm ư (dạy tương tự âm u). -Đọc lại 2 cột âm.GV nhận xét c) Dạy tiếng ứng dụng: GV ghi lên bảng: cá thu thứ tự đu đủ cử tạ. GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. Gọi hs đọc trơn tiếng ứng dụng. d) HDHS viết bảng con: u – nụ, ư - thư. Gọi học sinh đọc toàn bảng. 3.Củngcố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học Đọc lại bài. NX tiết 1. Tiết 2 a) Luyện đọc trên bảng lớp. Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. GV nhận xét. -b) Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: thứ tư, bé hà thi vẽ.Gọi đọc trơn toàn câu. GV nhận xét. c) Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ? GV gợi ý câu hỏi, giúp hs nói tốt theo chủ đề . Giáo dục tư tưởng tình cảm. * HD đọc bài trong sách GV đọc mẫu.Gọi học sinh đọc GV nhận xét cho điểm. d)-Luyện viết: GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút. GV hướng dẫn viết trên bảng. Theo dõi và sữa sai.Nhận xét viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 5.Nhận xét, dặn dò: - HS về nhà học bài xem trước bài mới: bài 18 Học sinh nêu tên bài trước. Học sinh đọc bài. N1: tổ cò, lá mạ; N2: da thỏ, thợ nề. Theo dõi và lắng nghe. Chữ n viết ngược. Tìm chư õu đưa lên cho cô giáo Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp). CN , nhóm Cả lớp N đứng trước,u đứng sau,dấu nặng dưới u Đánh vần,đọc trơn Lớp theo dõi hướng dẫn của GV. 2 em. 1 em đọc, 1 em gạch chân: thu, đu, đủ, thứ, tự, cử. CN , nhóm 1 em. Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em lên bảng viết Toàn lớp. 2em CN , nhóm Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng thứ, tư). CN ,đồng thanh. “thủ đô”. Học sinh trả lời theo sự hiểu biết của mình.. CN 10 em Toàn lớp thực hiện. Lắng nghe. T4.Đạo đức Bài 3 : GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T1) I. Mục tiêu Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng được bền đẹp, giúp cho các em học tập thuận lợi hơn, đạt kết quả tốt hơn. - Hs có thái độ yêu quý sách vở,đồ dùng học tập,tự giác giữ gìn chúng. - HS biết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập hằng ngày. II.Chuẩn bị -Vở bài tập Đạo đức 1.Bút chì màu. III.Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.Bài cũ :Yêu cầu học sinh kể về cách ăn mặc của mình. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1: Làm bài tập 1. Yc hs dùng bút chì màu tô những đồ dùng học tập trong tranh, gọi tên chúng Yêu cầu hS trao đổi kết quả cho nhau theo cặp. GV kết luận: Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp. GV? :Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập? Để sách vở,đồ dùng học tập được bền đẹp, cần tránh những việc gì? GV kết luận: Hoạt động 3: Làm bài tập 2 Tên đồ dùng đó là gì? Nó được dùng làm gì? Em đã làm gì để giữ gìn tốt như vậy? GV nhận xét chung Hoạt động 4 : Gv giới thiệu về cơ cấu tổ chức trong nhà trường. ? Em phải làm gì để phát huy truyền thống của nhà trường? 3.Cuûng coá: Hoûi teân baøi. Nhaän xeùt, tuyeân döông. 4.Daën doø :Hoïc baøi, xem baøi môùi. Caàn thöïc hieän: Caàn bao boïc, giöõ gìn saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp caån thaän. 3 em keå. Töøng hoïc sinh laøm baøi taäp trong vôû. Töøng caëp so saùnh, boå sung keát quaû cho nhau. Moät vaøi em trình baøy keát quaû tröôùc lôùp. Laéng nghe. Hoïc sinh traû lôøi, boå sung cho nhau. Laéng nghe. - Töøng caëp hoïc sinh giôùi thieäu ñoà duøng hoïc taäp vôùi nhau. Moät vaøi hoïc sinh trình baøy. Laéng nghe. - Lắng nghe và hiểu - Phải chăm học,ngoan,vâng lời thầy, cô... -Hs laéng nghe ñeå thöïc hieän cho toát. Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011 T1. Toán Tiết 17 : SỐ 7 I/. MỤC TIÊU : - Có khái niệm ban đầu về số 7, đọc và viết được số 7, nắm được thứ tự dãy số. Nắm được cấu tạo số 7. So sánh được các số hạng trong phạm vị từ 1 - 7 - Nhận biết các nhóm mẫu vật có số lượng là 7, biết đếm xuôi và đếm ngược từ 1 à 7. Biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1-7.. - Giáo dục Hsinh tính chính xác, yêu thích học môn toán qua các hoạt động II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên: – Tranh minh hoạ / SGK – Mẫu vật – bộ thực hành 2/. Học sinh : SGK – Vở bài tập – Bộ thực hành. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG GV 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ - Viết bảng con thứ tự dãy số từ 1- 6, 6- 1 - Giáo viên nhận xét bảng : Ghi điểm. - Nhận xét bài cũ:Phần vở bài tập 3/. Bài mới : Số 7 A: Giới thiệu bài - GV viết đề bài HOẠT ĐỘNG 1 : * Lập số:Gv đưa ra các đồ vật để hình thành số 7. HOẠT ĐỘNG 2 Giới thiệu số 7 và viết số 7. * - Giáo viên gắn trên bảng số 7 in, 7 viết *- Hướng dẫn viết số 7:Viết mẫu HOẠT ĐỘNG 3 :Thứ tự số 7. Cả lớp đếm lại từ xuôi1à7, đếm ngược 7à1. à Các em vừa luyện đếm các số theo thứ tự đã học trong phạm vi mấy? *GVHDHS xếp các số từ : 1 ,2,3,4,5,6,7 theo thứ tự. à Trên bảng các em vừa sắp xếp tất cả mấy chữ số ? + Số 7 liền sau số nào? + Số nào liền trước số 7? + Những số nào đứng trước số 7. + Các số 1,2,3,4,5,6 so sánh với số 7thì Thế nào? à Qua cách xếp các số các em đã nắm chắc được thứ tự dãy số và so sánh các số từ 1 à 7. HOẠT ĐỘNG 4 Phần luyện tập. Vở bài tập toán Giáo viên mời 1 Học sinh đọc yêu cầu * Bài 1: Thực hiện viết 1 hàng số 7? Bài 2: Yêu cầu ta làm gì ? - Cô mời cả lớp thực hiện? à Nhận xét và hỏi? Nhìn vào hình em hãy nêu cấu tạo số 7 gồm mấy với mấy? * Gọi hs nêu yêu cầu bài 3, * Ñoïc yeâu caàu baøi 4: Caùc em seõ thöïc hieän hai coät ñaàu cuûa baøi soá 4. 4/. CUÛNG COÁ : Cho HS ñeám laïi caùc soá töø 1 ñeán 7, töø 7 ñeán 1 Neâu caùc soá theo thöù töï töø beù ñeán lôùn? Neâu caùc soá theo thöù töï töø lôùn ñeán beù? Soá naøo lôùn nhaát trong caùc soá töø 1 ñeán 7 . 5/ DAËN DOØ : Laøm baøi taäp veà nhaø Nhaän xeùt tieát hoïc HOAÏT ÑOÄNG HS Hoïc sinh vieát baûng con - Hoïc sinh ñeám töø 1, 2, 3, 4, 5.6 - Hoïc sinh ñeám töø 6, 5, 4, 3, 2,1 HS nhaéc laïi ñeà -4 Hoïc sinh nhaéc vaø ñeám laïi töø 1-7 - 2 Hoïc sinh nhaéc laïi vaø ñeám . - laø 7.Nhieàu Hoïc sinh nhaéc laïi - Hoïc sinh quan saùt nhaän bieát soá 7 in vaø soá 7 vieát. Ñoïc soá 7 , caù nhaân , daõy baøn. Ñeám theo thöù töï töø beù ñeán lôùn. Ñeám töø 7 à 1, caù nhaân , nhoùm .Ñeám theo thöù töï töø lôùn ñeán beù. Caû lôùp thöïc hieän ñeám . Trong phaïm vi soá 7. - Hoïc sinh quan saùt laéng nghe 2HS leân baûng xeáp soá. Treân baûng saép xeáp 7 chöõ soá. Soá 7 lieàn sau soá 6 (caù nhaân ) Soá 6 lieàn tröôùc soá 7 (caù nhaân) Soá1,2,3,4,5,6 ñöùng tröôùc soá 7 Caùc soá 1,2,3,4,5,6 so vôùi soá 7 thì beù hôn vaø soá 7 lôùn hôn caùc soá 1,2,3,4,5,6 - * Baøi 1 Yeâu caàu vieát soáâ 7 Vieát 1 haøng soá 7 * Baøi 2 yeâu caàu ñieàn soá. Hoïc sinh laøm baøi 2 + Soá 7 goàm 6 vôùi 1 + Soá 7 goàm 5 vôùi 2 Hoïc sinh neâu theo nhoùm, caù nhaân. * Baøi 3:vieát soá thích hôïp vaøo oâtroáng 1 2 3 4 5 6 7 -1 hs lên bảng làm * Baøi 4: Ñieàn daáu > ; < , = Hoïc sinh thöïc hieän: 7 > 6 ; 7 > 2 7 > 4 ; 7 > 4 2 < 5 ; 5 < 7 HS ñeám CN, nhoùm. Thöù töï töø beù ñeán lôùn: 1 à 7. Thöù töï töø lôùn ñeán beù: 7 à 1. Soá 7 T2. Toán Tiết 18: SỐ 8 I/. MỤC TIÊU : - Có khái niệm ban đầu về số 8,đọc và viết được số 8, nắm được thứ tự dãy số.Nắm được cấu tạo số 8.So sánh được các số hạng trong phạm vị từ 1 - 8 - Nhận biết các nhóm mẫu vật có số lượng là 8, biết đếm xuôi và đếm ngược từ 1 à 8. Biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1-8.. - Giáo dục Hs tính chính xác yêu thích học môn toán qua các hoạt động học. II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên :SGK – Tranh minh hoạ / SGK – Mẫu vật – bộ thực hành 2/. Học sinh SGK – Vở bài tập – Bộ thực hành III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG GV 1/. ỔN ĐỊNH 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ Mời 1 Học sinh sửa bài số 3. Số nào lá số lớn nhất?. Nhận xét bài cũ:Phần vở bài tập 3/. Bài mới : Giới thiệu bài : GV viết đề bài HOẠT ĐỘNG 1 : Lập số + Trên bảng cô có mấy quả cam ? + Cô gắn thêm mấy quả cam nữa? + Có 7 quả cam gắn thêm 1 quả cam , Hỏi cô có mấy quả cam ? *-Yêu cầu; Đếm và đặt trên bàn cho cô 8 que tính . -Quả cam, hình tròn, que tính đều có số lượng là bao nhiêu? HOẠT ĐỘNG 2 Giới thiệu số 8 và viết số 8. * - Giáo viên gắn trên bảng số 8 in, 8 viết Cô *- Hướngdẫn viết số 8:Viết mẫu HOẠT ĐỘNG 3 Thứ tự số 8. Các em hãy lấy cho cô 8 que tính. Cô mời 1 bạn đếm từ 1 à 8. Các em vừa đếm theo thứ tự nào? Cô mời 1 em đếm ngược từ 8 à 1? Các em vừa đếm theo thứ tự nào ? Cả lớp đếm lại từ xuôi1à8, đếm ngược 8à1. HOẠT ĐỘNG 4 Phaàn luyeän taäp. * baøi 1: Thöïc hieän vieát 1 haøng soá 8? * Baøi 2: Yeâu caàu ta laøm gì ? - Coâ môøi caû lôùp thöïc hieän? Coâ môøi 1 baïn söûa baøi ? à Nhaän xeùt vaø hoûi? Nhìn vaøo hình em haõy neâu caáu taïo soá 8 goàm maáy vôùi maáy? * Neâu yeâu caàu baøi 3? Baïn naøo coù theå neâu caùch laøm ôû phaàn hình coù veõ caùc oâ ! trong caùc maãu hình em beù? Baøi naøy caùc em ñaõ ñöôïc neâu vaø luyeän nhieàu ôû Hoaït ñoäng 3 cuûa tieát hoïc neân caùc em khoâng laøm ôû lôùp maø veà nhaø laøm . * Ñoïc yeâu caàu baøi 4: Caùc em seõ thöïc hieän hao coät ñaàu cuûa baøi soá 4. *- Chaám baøi : Nhaän xeùt 5 Hoïc sinh . 4/. CUÛNG COÁ : Cho HS ñeám laï ... hận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 5.Nhận xét, dặn dò: Học sinh nêu tên bài trước. Học sinh đọc bài. N1: thợ xẻ, chả cá; N2: củ sả, cá rô; N3: kẻ ô, rổ khế. Vẽ cảnh phố xá và một ngôi nhà lá. Có âm ô, a , thanh sắc, thanh huyền. Theo dõi và lắng nghe. Chữ p gồm một nét xiên phải, một nét sổ thẳng và một nét móc ngược hai đầu. Giống nhau: Đều có nét móc hai đầu. Khác nhau: Chữ p có một nét xiên phải và nét sổ thẳng, còn chữ n có nét móc trên. Tìm chữ p đưa lên cho cô giáo kiểm tra. Lắng nghe. Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp). Chữ p và h. Giống nhau: Đều có chữ p. Khác nhau: Chữ ph có thêm h sau p. Lắng nghe. CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2. Lắng nghe. Ta thêm âm ô sau âm ph, thanh sắc trên âm ô. Cả lớp 1 em Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2. 2 em. Lớp theo dõi. Giống nhau: Đều có chữ h. Khác nhau: Chữ nh có thêm chữ n, chữ kh có thêm chữ k. Lớp theo dõi hướng dẫn của GV. CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2. Lắng nghe. Ta thêm âm a sau âm nh, thanh huyền trên âm a. Cả lớp 1 em 2 em. Nghỉ 5 phút. Toàn lớp. 1 em đọc, 1 em gạch chân: phở, phá, nho, nhổ. CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2. 1 em. Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em. CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2. Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng nhà, phố). CN 6 em. CN 7 em. “chợ, phố, thị xã”. Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV. VD: Vẽ cảnh chợ, cảnh xe đi lại ở phố và nhà cửa ở thị xã. Có ạ (không ạ). Mẹ. Dùng để mua và bán đồ ăn. CN 10 em Nghỉ 5 phút. Toàn lớp thực hiện. Lắng nghe. Môn : Tập viết BÀI : CỬ TẠ – THỢ XẺ – CHỮ SỐ – CÁ RÔ. I.Mục tiêu : -Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, hiểu được nghĩa một số từ. cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô. -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 4, vở viết, bảng . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 4 học sinh lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Goïi hoïc sinh ñoïc noäi dung baøi vieát. Phaân tích ñoä cao, khoaûng caùch caùc chöõ ôû baøi vieát. Yeâu caàu hoïc sinh vieát baûng con. GV nhaän xeùt söûa sai. Neâu yeâu caàu soá löôïng vieát ôû vôû taäp vieát cho hoïc sinh thöïc haønh. 3.Thöïc haønh : Cho hoïc sinh vieát baøi vaøo taäp. GV theo doõi nhaéc nhôû ñoäng vieân moät soá em vieát chaäm, giuùp caùc em hoaøn thaønh baøi vieát 4.Cuûng coá : Goïi hoïc sinh ñoïc laïi noäi dung baøi vieát. Thu vôû chaám moät soá em. Nhaän xeùt tuyeân döông. 5.Daën doø : Vieát baøi ôû nhaø, xem baøi môùi. 1 hoïc sinh neâu teân baøi vieát tuaàn tröôùc, 4 hoïc sinh leân baûng vieát: mô, do, ta, thô. Lôùp vieát baûng con: mô, do, ta, thô. Chaám baøi toå 1. HS neâu töïa baøi. HS theo doõi ôû baûng lôùp. Theo doõi laéng nghe. cöû taï, thôï xeû, chöõ soá, caù roâ. Hoïc sinh neâu : caùc con chöõ ñöôïc vieát cao 5 doøng keõ laø: h (thôï, chöõ). Caùc con chöõ ñöôïc vieát cao 3 doøng keõ laø: t (taï), coøn laïi caùc nguyeân aâm vieát cao 2 doøng keõ, rieâng aâm r vieát cao hôn 2 doøng keû moät chuùt. Khoaûng caùch giöõa caùc chöõ baèng 1 voøng troøn kheùp kín. Hoïc sinh vieát 1 soá töø khoù. HS thöïc haønh baøi vieát. Hoïc sinh ñoïc : cöû taï, thôï xeû, chöõ soá, caù roâ. Thứ sáu ngày tháng năm 200 Môn : Học vần BÀI : G , GH I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể: -Đọc và viết được: g, gh và gà ri, ghế gỗ. -Đọc được các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. -Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri, gà gô II.Đồ dùng dạy học: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt. -Tranh minh hoạ đàn gà, ghế gỗ. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “gà ri, gà gô”. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh lên bảng viết): ph – phố, nh - nhà. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài GV treo tranh hỏi : Trong tranh vẽ gì? Đưa một cái ghế gỗ và hỏi: Đây là cái gì? Trong tiếng gà, ghế có âm và dấu thanh nào đã học? Hôm nay chúng ta sẽ học các chữ mới còn lại: g, gh. GV viết bảng g, gh. Lưu ý học sinh: Để phân biệt, g gọi là gờ đơn, còn gh gọi là gờ kép. 2.2. Dạy chữ ghi âm. a) Nhận diện chữ: Chữ g gồm một nét cong hở phải và một nét khuyết dưới. Chữ g gần giống chữ gì? So sánh chữ g với chữ a. Yêu cầu học sinh tìm chữ g trên bộ chữ. Nhận xét, bổ sung. b) Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm. GV phát âm mẫu: âm g. Lưu ý học sinh khi phát âm g, gốc lưỡi nhíc về phía dưới, hơi thoát ra nhẹ, có tiếng thanh. -Giới thiệu tiếng: GV gọi học sinh đọc âm g. GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh. Có âm g muốn có tiếng gà ta làm như thế nào? Yêu cầu học sinh cài tiếng gà. GV nhận xét và ghi tiếng gà lên bảng. Gọi học sinh phân tích . Hướng dẫn đánh vần GV hướng dẫn đánh vần 1 lân. Gọi đọc sơ đồ 1. GV chỉnh sữa cho học sinh. Âm gh (dạy tương tự âm g). - Chữ “gh” là chữ ghép gồm hai con chữ g đứng trước, h đứng sau.. - So sánh chữ “g” và chữ “gh”. -Phát âm: giống âm g. -Viết: Chú ý nét nối giữa chữ g và chữ h, sao cho nét kết thúc của chữ g là nét bắt đầu của chữ h. Đọc lại 2 cột âm. Viết bảng con: g – gà, gh – ghế. GV nhận xét và sửa sai. Dạy tiếng ứng dụng: GV ghi lên bảng: gà gô, nhà ga, gồ ghề, ghi nhớ. Gọi học sinh lên gạch dưới những tiếng chứa âm mới học. GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. Gọi học sinh đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học Đọc lại bài NX tiết 1. Tiết 2 Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp. Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. GV nhận xét. - Luyện câu: Cho học sinh nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng: Trong tranh có những gì? Em bé đang làm gì? Bà đang làm gì? Câu ứng dụng của chúng ta là: Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. Gọi đánh vần tiếng gỗ, ghế, đọc trơn tiếng. Gọi đọc trơn toàn câu. GV nhận xét. - Luyện nói: Chủ đề: gà ri, gà gô. GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề (GV tuỳ trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý). Trong tranh vẽ những con vật nào? Gà gô sống ở đâu? Gà ri sống ở đâu? Kể tên một số loại gà mà em biết? Gà nhà em nuôi thuộc loại gà gì? Theo em gà thường ăn thức ăn gì? Quan sát tranh và cho cô biết gà ri trong tranh là gà trống hay gà mái? Tại sao em biết? Nhận xét phần luyện nói của học sinh. Giáo dục tư tưởng tình cảm. - Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu. Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con. GV nhận xét cho điểm. -Luyện viết: GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút. GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng. Theo dõi và sữa sai. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. *Trò chơi: Ai nhanh hơn ai. Mục tiêu: học sinh biết sử dụng g, gh trong các từ ứng dụng: Cách chơi: Mỗi học sinh chỉ được điền một chữ vào chỗ trống. Thi tiếp sức giữa 2 đội, mỗi đội 3 em. Đội nào hoàn thành trước và đúng đội đó thắng. Đội 1 Đội 2 g, gh, g, gh ạch ây lộn ác xép ạo tẻ ế tựa bàn ế 5.Nhận xét, dặn dò: Về nhà đọc lại bài, xem bài mới. Học sinh nêu tên bài trước. Học sinh đọc bài. N1: ph – phố, N2: nh – nhà. Tranh vẽ đàn gà. Cái ghế. Âm a, ê và thanh huyền, thanh sắc. Lắng nghe. Theo dõi và lắng nghe. Gần giống chữ a. Giống nhau: Cùng có nét cong hở phải. Khác nhau: Chữ g có nét khuyết dưới. Tìm chữ g và đưa lên cho GV kiểm tra. Lắng nghe. 6 em, nhóm 1, nhóm 2. Ta thêm âm a sau âm g, thanh huyền trên âm a. Cả lớp 1 em Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2. 2 em. Lớp theo dõi. Giống nhau: Đều có chữ g.. Khác nhau: Chữ gh có thêm h đứng sau g. Theo dõi và lắng nghe. 2 em. Nghỉ 5 phút. Toàn lớp. 1 em đọc, 1 em gạch chân: gà, gô, ga, gồ, ghề, ghi. 6 em, nhóm 1, nhóm 2. 1 em. Đại diện 2 nhóm 2 em. 6 em, nhóm 1, nhóm 2. Bà, em bé, tủ gỗ, ghế gỗ. Em bé đang xếp ghế cho gọn gàng. Bà đang quét bàn. Đọc lại. 6 em. 7 em. Đọc lại. Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV. Gà ri, gà gô. Gà gô sống ở trên đồi. Sống ở nhà. Gà lơ go, gà tây, gà công nghiệp. Liên hệ thực tế và nêu. Gà trống, vì có mào đỏ. 10 em Nghỉ 5 phút. Toàn lớp thực hiện. Lắng nghe. Lắng nghe cách chơi và cử đại diện nhóm tham gia trò chơi. Học sinh khác cổ vũ, động viên cho nhóm mình. Lắng nghe để thực hiện ở nhà. Môn : Hát BÀI : ÔN HAI BÀI HÁT ĐÃ HỌC I.Mục tiêu : -HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát. -Biết kết hợp vừa hát vừa vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc đệm theo tiết tấu lời ca. -Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ. -Biết hát kết hợp trò chơi. II.Đồ dùng dạy học: -Nhạc cụ, tập đệm theo bài hát. -Một số nhạc cụ gõ. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Học sinh xung phong hát lại bài hát: “Mời bạn vui múa ca”. 2.Bài mới : GT bài, ghi tựa. Hoạt động 1 : Ôn bài hát “Quê hương tươi đẹp” Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát. Cho học sinh tập vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo thanh phách hoặc theo tiết tấu lời ca. Cho từng nhóm học sinh tập biểu diễn trước lớp (khi hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ). Hoạt động 2: Ôn bài hát “Mời bạn vui múa ca”. Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát. Cho học sinh tập vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo thanh phách hoặc theo tiết tấu lời ca. Hoạt động 3: Trò chơi cưỡi ngựa theo bài đồng dao Ngựa ông đã về. 4.Củng cố : Hỏi tên 2 bài hát. HS hát có vận động phụ hoạ, gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca. Nhận xét, tuyên dương. 5.Dặn dò về nhà: Học thuộc lời ca 2 bài hát, tập hát và biểu diễn cho bố mẹ cùng xem. 3 học sinh xung phong hát. Vài HS nhắc lại Lớp hát lại bài hát. Tập động tác phụ hoạ theo hướng dẫn của GV. Chia làm 2 nhóm thi đua biểu diễn trước lớp. Lớp hát lại bài hát. Tập động tác phụ họa theo hướng dẫn của GV. Lớp chia thành 4 nhóm vừa đọc lời đồng dao, vừa chơi trò chơi “cưỡi ngựa”. Lớp chia thành nhiều nhóm: nhóm cưỡi ngựa, nhóm gõ phách, nhóm gõ song loan, nhóm gõ trống. Nêu tên 2 bài hát. Thực hiện ở nhà.
Tài liệu đính kèm: