Ngày soạn:9/10/2010
Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC
Người mẹ hiền
I/ MỤC TIÊU :
-Đọc rõ ràng, rành mạch; Biết ngắt nghỉ hơi đúng; biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên người. Cô như người mẹ hiền của các em.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
-Biết yêu quý, kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Kế HOẠCH GIẢNG DẠY :Tuần 8 Từ ngày :11/10 đến 15/10/2010 Thứ / ngày Môn Tên bài dạy Hai 11/10/2010 Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Chào cờ Người mẹ hiền Người mẹ hiền 36 + 15 Giữ gìn vệ sinh nơi công cộng Ba 12/10/2010 Toán HN Chính tả Tập viết Luyện tập Người mẹ hiền Chữ hoa G Tư 13/10/2010 Tập đọc Luyện từ & câu Toán Kể chuyện TD Bàn tay dịu dàng Từ chỉ hoạt động trạng thái .Dấu phẩy Bảng cộng Người mẹ hiền Động tác điều hòa Năm 14/10//2010 Chính tả Toán MT Tự nhiên XH Bàn tay dịu dàng Luyện tập An uống sạch sẽ Sáu 15/10/2010 Tập làm văn Toán Thủ công TD Sinh hoạt lớp. Mời, nhờ, yêu cầu , đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi Phép cộng có tổng bằng 100 Gấp thuyền phẳng đáy không có mui Ôn bài thể dục phát triển chung Ngày soạn:9/10/2010 Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC Người mẹ hiền I/ MỤC TIÊU : -Đọc rõ ràng, rành mạch; Biết ngắt nghỉ hơi đúng; biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời các nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên người. Cô như người mẹ hiền của các em.(trả lời được các câu hỏi trong SGK). -Biết yêu quý, kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. II/ CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1’ 4’ 30’ 1’ 29’ 13’ 17’ 4’ 1’ 1. Ổn định. 2. Bài cũ: -Nhận xét, đánh giá. 3 .Bài mới: Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu bài học HĐ1/Luyện đọc GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ a.Đọc từng câu. Chú ý các từ ngữ: gánh xiếc, vùng vẫy, cổ chân, xấu hổ, nghiêm giọng hỏi, về chỗ. Đọc từng đoạn trước lớp – kết hợp rèn đọc các câu khó - Giải nghĩa từ : gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò, thầm thì (nói nhỏ vào tai); vùng vẫy (cựa quậy mạnh, cố thoát). b.Đọc từng đoạn trong nhóm -GV theo dõi, uốn nắn. c.Thi đọc giữa các nhóm. -GV và HS nhận xét, tuyên dương HS. ( Tiết 2) HĐ2/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Câu hỏi 1: Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu? + Câu hỏi 2: Các bạn định ra phố bằng cách nào? + Câu hỏi 3: Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì? Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ thế nào? + Câu hỏi 4: Cô giáo làm gì khi Nam khóc? - Lần trước, bị bác bảo vệ giữ lại, nam lhóc vì sợ. Lần này, vì sao Nam bật khóc? + Câu hỏi 5: Người mẹ hiền trong bài là ai? HĐ3/ Luyện đọc lại: -GV nêu y/c và hướng dẫn thực hiện. - Nhận xét , bình chọn người đọc đúng và hay. 4. Củng cố: + Vì sao cô giáo trong bài được gọi là “Người mẹ hiền”? + Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: + Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài đọc để chuẩn bị cho bài kể chuyện. - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Cô giáo lớp em” và trả lời câu hỏi ngắn về nội dung bài đọc. - HS nhắc lại - HS đọc thầm - 1 em đọc lại bài - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - Cá nhân đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả nhóm cùng đọc từng đoạn. -Đại diện mỗi nhóm 1 HS lên thi kể theo đoạn. - HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời: - HS nhắc lại lời thầm thì của Minh với Nam. - Chui qua chỗ tường thủng. - HS đọc thầm đoạn 3, thảo luận theo bàn để trả lời - Cô rất dịu dàng, yêu thương học trò. - HS đọc thầm đoạn 4 để trả lời: Cô xoa đầu Nam an ủi. - Vì đau và xấu hổ. - Là cô giáo. - 2, 3 nhóm tự phân vai thi đọc lại toàn bộ câu chuyện (người dẫn chuyện, bác bảo vệ, cô giáo, Nam và Minh). -Thi đọc trước lớp. - Cô vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS giống như một người mẹ đối với các con trong gia đình. ************************************************ TOÁN 36 + 15 I/ MỤC TIÊU : -Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 36 + 15 . -Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng 1 phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. -Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : GV:4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời HS: Bảng cài que Vở bài tập toán 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1’ 4’ 30’ 10’ 20’ 4’ 1’ 1. Ổn định 2.Bài cũ:26+5 36+7 16+9 56+4 -GV nhận xét 3.Bài mới:giới thiệu bài ghi bảng HĐ1 :Giới thiệu phép cộng 36 + 15 - Có 36 que tính, thêm 15 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? Ghi bảng 36 + 15 = Thao tác trên bảng cài lớn. Hỏi 36 + 15 = ? Ghi bảng cách đặt tính và tính khi hs trả lời. HĐ2 :Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu bài. -GV hướng dẫn HS làm dòng 1. - GV nhận xét sửa sai Bài 2: GV hướng dẫn. -Chia nhóm và nêu y/c(làm ý a, b). -GV nhận xét tuyên dương Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu -GV ghi tóm tắt lên bảng hướng dẫn hs làm -GV thu một số bài chấm điểm 4. Củng cố: Tổ chức cho HS chơi trò chơi -GV nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương những em tích cực. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau:Luyện tập - 1em lên bảng cả lớp làm bảng con - HS nhắc lại -HS lắng nghe để chuẩn bị cho thao tác đếm que tính và cộng. -HS thao tác trên que tính. -2 HS nêu . -HS đọc 1HS lên bảng cả lớp làm bảng con. HS đọc yêu cầu. HS làm bảng nhóm và đại diện trình bày.. HS tính rồi tự làm. -1 em đọc - 1 em lên bảng giải cả lớp làm vào vở -HS mỗi đội cử 3 bạn lên tham gia chơi tìm nhanh quả bóng có kết quả = 45. - HS ở dưới quan sát và nhận xét ************************************************ Ngày soạn : 10/10/2010 Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010 TOÁN Luyện tập I/ MỤC TIÊU : -Thuộc bảng 6, 7, 8 ,9 cộng với 1 số. -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. +Biết giải bài toán về nhiều hơn dưới dạng sơ đồ. +Biết nhận dạng hình tam giác.HS K, G biết nhận dạng hình tứ giác. -Phát triển khả năng tư duy. II/ CHUẨN BỊ : Vở bài tập toán 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1’ 4’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định 2. Bài cũ : Gọi HS lên bảng làm 16+29 26+38 46+36 GV nhận xét 3. Bài mới: giới thiệu bài ghi bảng BT1:Gọi hs nêu yêu cầu -GV hướng dẫn trò chơi truyền miệng -GV nhận xét tuyên dương BT2: Củng cố “Tính tổng hai số hạng đã biết”. - GV nhận xét tuyên dương tổ thắng cuộc BT3:GV hướng dẫn HS về nhà làm. BT4:GV hướng dẫn cho làm nhóm .- Mời đại diện các nhóm lên trình bày Gv nhận xét tuyên dương Bài 5 : làm miệng -Yêu cầu HS nên đánh số vào hình rồi đếm. -GV và HS nhận xét. 4. Củng cố: -Nhận xét tiết học , tuyên dương HS. 5. Dặn dò: - Hoàn thành các bài tập chưa xong ở nhà. 1 hs lên bảng cả lớp làm bảng con Nhắc tựa bài HS 1 em hỏi 1 em trả .Nếu bạn nào trả lời chậm thì bạn đó thua - HS chơi trò chơi tiếp sức mỡi đội 3 em - HS ở dưới nhận xét HS thảo luận nhóm tự đặt đề toán theo tóm tắt, nêu cách giải rồi trình bày bài giải. Cả lớp nhận xét -HS tự làm và trình bày (HS TB, Y làm ý a, HS K, G làm ý a, b) Cả lớp nhận xét ************************************************ CHÍNH TẢ(tập chép) Người mẹ hiền I/ MỤC TIÊU : - Chép lại chính xác một đoạn trong bài “Người mẹ hiền”; trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài.Không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài. - Làm đúng các bài tập phân biệt ao/ au; r/ d/ gi. - Rèn chữ, trình bày sạch đẹp. II/ CHUẨN BỊ : GV- Bảng lớp viết bài tập chép theo mẫu chữ viết quy định. Bảng phụ viết nội dung BT2.3, HS-Vở BT.bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1’ 4’ 30’ 1’ 19’ 4’ 6’ 4’ 1’ 1. Ổn định 2. Bài cũ: -GV nhân xét 3.Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. -Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc bài chép trên bảng. - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết: Vì sao Nam khóc? Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế nào? - Hướng dẫn HS nhận xét: Trong bài chính tả có những dấu câu nào? Câu nói của cô giáo có dấu gì ở đầu câu, dấu gì ở cuối câu? - Rút ra từ khó cho HS viết bảng con. -Yêu cầu HS chép bài - Nhắc nhở ghi tựa bài và viết cẩn thận. Hoat động 2: Chấm và chữa bài (7 bài) -Nhận xét chung Hoạt động 3: Hướng dẫn làm BT chính tả. BT 2: Hướng dẫn cả lớp làm bài. Nhận xét cùng cả lớp BT 3: (lựa chọn) -Chấm 5 bài và nhận xét. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS viết đẹp. - Tuyên dương những HS việt chữ đẹp. 5. Dặn dò: -Những HS viết sai chính tả về nhà viết lại 1 dòng. -Chuân bị ĐDHT - Cả lớp viết bảng con: nguy hiểm, ngắn ngủi, cúi đầu, quý báu, lũy tre. - HS nhắc lại bài - Vài HS nhìn bảng đọc lại. - Vì đau và xấu hổ. - Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không? - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng, dấu chấm hỏi. - Dấu gạch ngang ở đầu câu, dấu chấm hỏi ở cuối câu. - Viết bảng con: xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, thập thò, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn học, xin lỗi,. - HS chép bài vào vở. - HS nhìn bảng nghe GV đọc để soát lại bài - HS đọc yêu cầu của bài – Cả lớp làm vào vở BT – 2 HS làm bài tập trên bảng lớp. - HS làm BT 3a (vở BT). ************************************************ TẬP VIẾT G – Góp sức chung tay I/ MỤC TIÊU : -Viết đúng chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ); Chữ và câu ứng dụng: Góp (1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ);Góp sức chung tay (3lần) . HS K, G viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp.) - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ CHUẨN BỊ : - Mẫu chữ cái viết hoa G đặt trong khung chữ (như SGK) - Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Góp (dòng 1), Góp sức chung tay ( dòng 2). - Vở tập viết 2 (Tập 1). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1’ 4’ 30’ 1’ 7’ 5’ 14’ 3’ 4’ 1’ 1. Ổn định 2.Bài cũ: GV nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.ghi tựa bài lên bảng HĐ1 :Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa: - Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - Nhận xét: GV chỉ vào chữ mẫu trong khung, hỏi: Chữ G hoa cao mấy ly? Được viết bởi mấy nét? - Hướng dẫn cách viết - Viết mẫu trên bảng lớp, vừa viết vừa nhắc lại cách viết - Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. - GV nhận xét uốn nắn. HĐ2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - Giới thiệu câu ứng dụng Nêu nghĩa của cụm từ: Cùng nhau đoàn kết làm việc. - Hướng dẫ ... II/ CHUẨN BỊ : -GV:Tranh vẽ trong SGK trang 18, 19. -HS:VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1’ 4’ 30’ 1’ 8’ 12’ 9’ 3’ 2’ 1. Ổn định 2. Bài cũ: - Hằng ngày em ăn mấy bữa? -Tại sao chúng ta ăn đủ no uống đủ nước ? -GV nhận xét 3. Bài mới : * Khởi động: Giới thiệu bài ghi bảng Lấy chứng cứ 3 ở nhận xét 2 Hoạt động 1: Làm việc với SGK và thảo luận nhóm: phải làm gì để ăn sạch. * Mục tiêu: - Biết được những việc cần làm để bảo đảm ăn sạch. * Tiến hành: Bước1: Động não. - Đưa ra các câu hỏi: Ai có thể nói được để ăn, uống sạch sẽ, chúng ta cần phải làm những việc gì? - Ghi nhanh các ý kiến và chốt lại các ý vừa nêu. Bước 2: Làm việc với SGK theo nhóm - Cho HS quan sát các hình vẽ trong SGK trang 18 và tạp đặt câu hỏi để khai thác các kiến thức qua hình vẽ. Gợi ý cho HS hỏi và trả lời. Bước 3: Làm việc cả lớp. - Cho cả lớp thảo luận câu hỏi tổng quát trong SGK: Để ăn sạch, bạn phải làm gì? -Kết luận. Hoạt động 2: Làm việc với SGK và thảo luận: Phải làm gì để uống sạch? * Mục tiêu: Biết được những việc cần làm để bảo đảm uống sạch. * Tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. -GV nêu y/c và hướng dẫn thảo luận. Bước 2: Làm việc cả lớp. + Loại đồ uống nào nên uống, loại nào không nên uống, vì sao? + Nước đá, nước mát như thế nào là sạch và không sạch? + Nước mưa, kem, nước mía như thế nào là hợp vệ sinh? Bước 3: Làm việc với SGK - Cho HS cả lớp quan sát hình 6, 7, 8 trong SGK trang 19 và nhận xét: Bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào uống chưa hợp vệ sinh và giải thích vì sao? -Giáo dục Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ. * Mục tiêu: HS giải thích được tại sao phải ăn, uống sạch sẽ. * Tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. *Y/C HS liên hệ thực tế với bản thân và gia đình đã thực hiện ăn uống sạch sẽ chưa? * Kết luận, giáo dục HS thực hiện ăn uống sạch sẽ. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. -Nhắc lại nội dung bài học. 5. Dặn dò: -Thực hiện ăn uống sạch sẽ và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. -2 HS trả lời. - Cả lớp hát bài “Múa vui” -Đối tượng : cả lớp. - HS trả lời - HS nhắc lại - HS trả lời vài ý. -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả quan sát và phân tích tranh. - Vài HS đưa ra ý kiến kết luận. - HS làm việc theo nhóm. Thảo luận và nêu ra những đồ uống mà mình thường uống trong ngày hoặc ưa thích. - Đại diện nhóm HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét những thức uống phù hợp và có lợi cho sức khoẻ. -QS và thảo luận nhóm bàn. -HS K, G thực hiện. - HS thảo luận: Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ? - Đại diện nhóm HS phát biểu ý kiến -Nêu ích lợi của việc ăn uông sạch sẽ ************************************************ Ngày soạn : 14/10/2010 Thứ sáu, ngày 15 tháng 10 năm 2010 TẬP LÀM VĂN Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi I/ MỤC TIÊU : - Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản. - Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1của em; viết được 1 đoạn văn 4, 5 câu về( thầy), cô giáo lớp 1. -Biết thực hiện bài học. II/ CHUẨN BỊ : Bảng lớp (phụ) viết sẵn các câu hỏi ở BT 2. Bảng phụ viết một vài câu nói theo các tình huống nêu ở BT 1 - Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1’ 4’ 30’ 10’ 10’ 10’ 3’ 2’ 1. Ổn định 2.Bài cũ: -ghi điểm, nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu của tiết học. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (miệng) - Giúp HS nắm yêu cầu BT: Tập nói những câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn - Hướng dẫn: 2 HS thực hành theo tình huống 1a. - Nhận xét, góp ý Bài tập 2: (miệng) - Treo bảng phụ và lần lượt hỏi từng câu cho HS trả lời. - Yêu cầu trả lời liền mạch 4 câu hỏi. - Nhận xét, góp ý. Bài tập 3: (viết) - Yêu cầu HS viết các câu trả lời BT 3 vào BT - Nhận xét, góp ý, chấm từ 4 – 5 bài.3 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn dò HS khi nói lời chào mời phải chân thành, lịch sự. - HS trả lời các câu hỏi trong SGK dựa theo TKB đã lập (BT 3). - HS nhắc lại tựa - HS đọc yêu cầu của bài. - Nhóm 2 HS thực hành đối đáp. - Từng cặp trao đổi, thực hành các tình huống b, c. - Các nhóm HS thi thực hành nói theo từng tình huống. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS nối tiếp nhau trả lời từng câu hỏi trong bài. - HS thực hành trả lời 4 câu hỏi. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS viết lại các câu vào BT. - Vài HS thi đọc bài viết của mình để cả lớp nhận xét. ************************************************ TOÁN Phép cộng có tổng bằng 100 I/ MỤC TIÊU : -Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. -Biết cộng nhẩm các số tròn chục. +Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng có tổng bằng 100. -Vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải toán. II/ CHUẨN BỊ : GV:Bảng phụ HS:Bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1’ 4’ 30’ 12’ 18’ 3’ 2’ 1. Ổn định 2. Bài cũ: -GV nhận xét tuyên dương 3. Bài mới:Giới thiệu bài ghi bảng HĐ1. Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng (có nhớ) có tổng bằng 100. - Nêu phép cộng 83 + 17 = ? - Ghi bảng đặt tính. + 83 17 100 - Yêu cầu HS tự kiểm tra cách đặt tính và viết kết quả tính. HĐ2. Thực hành: BT1: Gọi HS đọc yêu cầu bài (Khi sửa bài yêu cầu HS vừa nói vừa viết). BT2: Hướng dẫn HS tính nhẩm theo mẫu. -Gv nhận xét sửa sai BT3: GV hướng dẫn HS K, G về nhà làm. BT4: GV hướng dẫn.làm vào vở -GV thu bài chấm điểm sửa sai 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương những HS tích cực. 5. Dặn dò: - 2hs lên bảng cả lớp bảng con 36+36 69+8 27+18 - HS nhắc lại - HS nêu thuật tính. - Tính từ phải sang trái 3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1 8 cộng 1 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10 - 1 em đọc - 1 HS lên bảng làm cả lớp làm bảng con -Nhận xét, sửa chữa. -1 HS làm mẫu. - HS làm miệng điền kết quả - HS nêu cách giải rồi trình bày bài giải vào vở. -HS K, G về nhà làm BT3. ************************************************ THỦ CÔNG BÀI: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (TIẾT 2) I/ MỤC TIÊU : - HS gấp được thuyền phẳng đáy không mui - Gấp đúng theo quy trình đã học - Yêu thích sản phẩm do mình làm ra II/ CHUẨN BỊ : - Thầy : Mẫu và quy trình gấp - Trò : Giấy màu , kéo , hồ dán III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 01’ 04’ 25’ 17’ 08’ 04’ 01’ 1, Ổn định : 2, KTBC : “Gấp thuyền phẳng đáy không mui (T1)” -Gọi HS lên nêu lại quy trình - GV và HS nhận xét 3, Bài mới : GV giới thiêự và ghi bảng * HĐ1: HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui MT: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui - Cho HS nhắc lại quy trình - GV treo tranh quy trình lên bảng và lần lượt gọi một số HS nhắc lại lần nữa - GV nêu Y/C và tổ chức cho HS thực hành + Khi HS thực hành GV theo dõi uốn nắn , giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành SP - Tổ chức cho HS trang trí bằng cách làm thêm mui thuyền đơn giản là lấy miếng giấy HCN nhỏ gài vào hai khe hai bên tạo main thuyền * HĐ2: Đánh giá sản phẩm MT: HS tự đánh gía SP của mình và của bạn - Chọn ra một số sản phẩm đẹp để tuyên dương. - Liên Hệ: Muốn di chuyển thuyền có thể dùng sức gió( gắn thêm buồm cho thuyền) hoặc phải chèo thuyền ( gắn thêm mái chèo). - Tổ chức cho HS đánh giá sản phẩm Lấy : CC:1 ; NX: 1.2 - GV nhận xét sản phẩm 4, Củng cố : Nhận xét tinh thần ,thái độ học tập , kết quả thực hành của HS 5, Dặn dò : Chuẩn bị giấy nháp , kéo để học bài “ Gấp thuyền phẳng đáy có mui” - HS hát - 2HS lên nhắc lại - HS cùng GV nhận xét - HSnhắc lại quy trình - HS nhắc lại + B1: Gấp các nếp cách đều + B2: Gấp tạo thân và mũi thuyền + B3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui - HS thực hành - HS theo dõi và trang trí theo gợi ý của GV - HS quan sát - HS cùng GV đánh giá sản phẩm - ĐT: Những HS chưa đạt - HS theo dõi ************************************************ THỂ DỤC: Bài 16 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIÊN CHUNG I/ MỤC TIÊU - Ôn lại bài thể dục phát triển chung. HS nắm được bài, có thái độ học tập đúng đắn, và tham gia tập luyện tích cực, ( HS năng khiếu luyện tập tương đối chính xác KTĐT). - Tổ chức trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”. HS biết chách chơi trò chơi chủ động, đoàn kết, hợp tác và đúng luật. - Học sinh hiểu bài và biết vận dụng vào luyện tập thực hành. - Biết vận dụng vào luyện tập hàng ngày trong cuộc sống để nâng cao sức khoẻ. II/ CHUẨN BỊ: - Địa điểm: trên sân trường vệ sinh an toàn tập luyện. - Phương tiện: Dụng cụ dạy học và tài liệu soạn giảng III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Nội Dung TLVĐ Phương Pháp A/ Phần Mở Đầu: - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung buổi học. - Cho học sinh khởi động chung. - Chơi trò chơi “ Qua đường lội” B/ Phần Cơ Bản: -Hướng dẫn HS ôn lại bài thể dục phát triển chung. - HS nắm được bài và thực hiện tương đối chính xác kỹ thuật động tác, biết giữ trật tự, và giữ đúng cự ly đội hình trong khi tập luyện. - GV hướng dẫn cho hs năng khiếu tự sửa sai. Tổ chức trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. HS nắm được cách chơi và tham gia được vào trò chơi, tương dối chủ động, đoàn kết hợp tác. Nhận xét. 3; chưng cứ. 1, 2, 3, C/ Phần Kết Thúc: Cho học sinh thả lỏng toà thân. Giáo viên và học sinh hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét đánh giá tiết học 5phút 18phút 7phút 5phút HS khởi độngcác khớp và chơi trò chơi Học sinh lắng nghe - Tổ chức tập luyện theo tổ. Hs năng khiếu vừa tập vừa tư sưa sai. - Tổ chức trò chơi. - 8 Học sinh - Học sinh thực hiện các động tác thả lỏng toàn thân. - Cùng với GV hệ thống lại nội dung của bài học. ************************************************ SINH HOẠT LỚP TUẦN 8 I/ MỤC TIÊU : -Đánh giá hoạt động trong tuần 8 -Đề ra kế hoạch tuần 9 và những biện pháp khắc phục nhược điểm -HS tích cực thi đua học tập II/ CHUẨN BỊ : - Kế hoạch tuần 9 III/SNH HOẠT: 1. Nhận xét trong tuần: - Lớp phó bắt cho cả lớp hát một bài - Từng tổ lên nhận xét - Lớp trưởng bổ sung - GV nhận xét chung -Kết quả bông hoa điểm 10: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4:. *Xếp loại thi đua: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3:.. Tổ 4: 2. Kế hoạch tuần tới: Người soạn Nguyễn Văn Toản
Tài liệu đính kèm: