TUẦN 8
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Chào cờ
Tập đọc (2 tiết)
NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục đích- yêu cầu:
- Giúp HS: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng: Nén nổi, đến lượt Nam.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, phân biệt giọng nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ khó, hiểu nội dung bài.
II. Công việc chuẩn bị: - GV: Tranh, SGK, bảng phụ. - HS: SGK.
Tuần 8 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Chào cờ Tập đọc (2 tiết) Người mẹ hiền I. Mục đích- yêu cầu: - Giúp HS: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng: Nén nổi, đến lượt Nam. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, phân biệt giọng nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ khó, hiểu nội dung bài. II. Công việc chuẩn bị: - GV: Tranh, SGK, bảng phụ. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài: "Cô giáo lớp em". - Nhận xét, đánh giá và cho điểm. 3. Bài mới: Tiết 1 * HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng. * HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. +) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Cho đọc nối tiếp câu. Hướng dẫn đọc từ phát âm khó - Đọc đoạn. - HD ngắt câu: Đến lượt Nam ... trốn học hả/ Cô xoa đầu Nam.../ và có trốn học nữa không ? Lưu ý: Giọng đọc từng nhân vật. - YC HS đọc đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm Tiết 2 HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài - YC HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi: + Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu ? + Các bạn ra phố bằng cách nào ? - YC HS đọc thầm đoạn 2&3 TLCH: + Ai đã phát hiện ra Nam và minh đang chui qua tường chỗ thủng? + Các bạn bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo đã làm gì ? + Những việc làm của cô giáo cho em thấy cô là người như thế nào? + Cô giáo làm gì khi Nam khóc? + Lúc ấy nam cảm thấy như thế nào? + Người mẹ hiền trong bài là ai ? - GV nhận xét, tổng kết bài * HĐ4: Luyện đọc lại bài. + Bài này cần đọc với giọng như thế nào? - Cho HS đọc lại. - Đọc phân vai. - GV nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố - dặn dò: + Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét, đánh giá tiết học. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe theo dõi. - Lắng nghe, theo dõi - HS đọc nối tiếp. - HS phát âm: Không nén nổi, lấm lét. - HS đọc câu dài. HSKT đọc lại. - HS đọc đoạn trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ trong bài (Một HS đọc chú giải và đặt câu) - Đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Trốn học đi xem xiếc. + Chui qua tường thủng. + Bác bảo vệ. + Bác nhẹ tay kẻo cháu đau, đưa em về lớp rất dịu dàng với học trò. + Dịu dàng, thương yêu học trò. + Cô xoa đầu và an ủi Nam. + Nam thấy xấu hổ. + Là cô giáo. + Chậm, nhẹ nhàng. - Gọi một số HS đọc. - Đọc phân vai. Thi đọc. - HS nêu ý kiến - VN: Đọc lại bài, chuẩn bị bài sau. Toán 36 + 15 I. Mục đích - yêu cầu: - Giúp HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 36 + 15 (cộng có nhớ dạng tính viết). - áp dụng để tính tổng các số hạng đã biết: Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính. - Làm quen với bài toán trắc nghiệm 4 lựa chọn. II. Công việc chuẩn bị: - Bảng gài, que tính III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm bài (1, 2) tiết trước. - Nhận xét, đánh giá, cho điểm. 3. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng. * HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giới thiệu phép cộng 36 + 15: - Giáo viên nêu bài toán: Có 36 que tính, thêm 15 que nữa. Hỏi có... bao nhiêu que tính? Vậy 36 + 15 = 51 (que) - Hướng dẫn đặt tính: - GV nhận xét, cho HS đọc lại *HĐ3. Luyện tập thực hành Bài 1 (bảng con) - Yêu cầu HS thực hiện tính lần lượt ra bảng con. Lưu ý: Các chữ số cùng hàng viết thẳng cột. - GV nhận xét, chữa chung. Bài 2 (Cá nhân) + Bài tập yêu cầu gì? - Cho HS suy nghĩ và thực hiện vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3 (Cá nhân) - Giải bài toán theo hình vẽ: - Đặt đề toán theo hình vẽ (như SGK). - Yêu cầu HS tự giải rồi chữa bài. - GV nhận xét, chữa chung. Bài 4 (nhóm đôi) - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp tìm đáp án đúng. - GV nhận xét, chữa chung. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học. - 2 HS thực hiện. - Lắng nghe - HS đọc lại bài toán. - Thao tác trên que tính tìm kết quả là 51 que tính. - HS nêu cách đặt tính, nêu cách tính. 36 . 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1. +15 . 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5 viết 5 Vậy 36 + 15 = 51. - 1 HS nêu yêu cầu bài: tính. - Nêu cách tính, làm bảng con. - Lớp nhận xét. - 1 HS nêu: Đặt tính và tính tổng các số hạng: 36 và 18 24 và 19 ; ... - Lớp làm vở, 2 HS làm bảng phụ. - Lớp nhận xét, đánh giá. - HS đặt đề, tìm hiểu, làm bài. - HS chữa bài: Bài giải Cả hai bao gạo nặng là: 46+27 = 73( kg) Đáp số: 73 kg gạo - Nhận xét, đánh giá. - HS nêu miệng kết quả: Phép tính có kết quả là 45 gồm: 40+5, 18+27, 36+9 - VN: Chuẩn bị bài sau. Chiều. Thể dục* Học động tác điều hoà - trò chơi: bịt mắt bắt dê I. Mục đích, yêu cầu: - Ôn 7 động tác thể dục phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện chính xác hơn các giờ trước và đẹp - Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng với nhịp độ chậm và thả lỏng. - Ôn trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II. Công việc chuẩn bị: - Sân, còi, 2 khăn, III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cùng HS kiểm tra lại nơi tập. 3. Bài mới: *HĐ1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1-2 phút. *HĐ2. Phần cơ bản - Học động tác điều hoà: 4 – 5 lần, mỗi động tác 2x 8 nhịp + GV nêu tên động tác, giải thích và làm mẫu (đưa tranh mẫu) + Lần 3- 4, GV hô nhịp không làm mẫu, để cán sự làm mẫu + Cho HS luyện tập theo tổ + Cho các tổ lên thi + GV quan sát, nhận xét tổ tập tốt - Ôn bài: 2 lần, mỗi động tác 2x 8 nhịp + Lần 1: GV điều khiển + Lần 2: cán sự điều khiển - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, chọn 2 HS đóng vai dê bị lạc đàn và người đi tìm + Cho cả lớp chơi *HĐ3. Phần kết thúc - Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng - GV nhận xét giờ học - HS thực hiện. - Lắng nghe - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc: 50- 60m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu: 1- 2 phút - Trò chơi: Diệt các con vật có hại - Tập bắt chước theo nhịp hô chậm - Tập dưới sự điều khiển của GV và cán sự - Các tổ luyện tập, sau đó lên thi - Tập luyện theo sự điều khiển của GV và cán sự lớp. - Tổ chức chơi - Thực hiện chơi an toàn vui vẻ. - Thực hiện - VN: Chuẩn bị bài sau. Thực hành Tiếng việt: luyện tập kể theo tranh I. Mục đích, yêu cầu: * Rèn kĩ năng nghe và nói: - Dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn, kể lại được một câu chuyện đơn giản có tên: Bút của cô giáo. * Rèn kĩ năng viết: Biết viết được đoạn văn Bút của cô giáo. II. Công việc chuẩn bị: - Sách TV, bài tham khảo, III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cùng HS kiểm tra lại bài ở nhà. 3. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng. *HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1( miệng ): - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS thực hiện: . Quan sát kĩ từng tranh, đọc lời các nhân vật trong mỗi tranh để hình dung sơ bộ diễn biến của câu chuyện. . Sau đó, dừng lại ở từng tranh, kể nội dung từng tranh. . Có thể đặt tên cho hai bạn HS trong tranh để tiện gọi. - Hướng dẫn HS kể mẫu theo tranh 1: + Tranh vẽ hai bạn học sinh đang làm gì? + Bạn trai nói gì? + Bạn kia trả lời ra sao? - Yêucầu HS kể hoàn chỉnh tranh 1 - Gợi ý kể tranh 2: + Tranh 2 vẽ cảnh gì? + Bạn nói gì với cô giáo? - Gợi ý kể tranh 3: + Tranh 3 vẽ cảnh gì? - Gợi ý kể tranh 4: + Tranh 4 vẽ cảnh gì? + Mẹ bạn nói gì? - Kể toàn bộ câu chuyện theo thứ tự 4 tranh trong SGK. - Nhận xét. Bài 2 (viết) - GV yêu cầu HS viết lại câu chuyện theo tranh vào vở. - Gọi HS đọc và nhận xét bài viết của HS 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HS thực hiện. - Lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu. - HS quan sát tranh. - Nhiều HS kể - 2 HS kể hoàn chỉnh tranh 1. - Nối tiếp trả lời - 3 HS kể . - 1 HS khá, giỏi kể. - HS thực hiện viết bài. - 4HS đọc bài viết. - Lớp nhận xét, đánh giá. - VN CBBS Ngoài giờ lên lớp (GDKNS) Lập thời gian biểu I. Mục đích, yêu cầu: - Rèn kĩ năng sắp xếp thời gian biểu và tiết kiệm thời gian. II. Công việc chuẩn bị: - Giấy trắng, bút chì, thước kẻ, III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Bắt nhịp cho HS hát. 3. Bài mới: *HĐ1. Giới thiệu và ghi bảng. *HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài *GV nêu các câu hỏi cho HS thảo luận: + Em làm những việc gì ở nhà? Vào lúc nào? + Em thường làm bài tập về nhà vào lúc nào? + Em có giúp mẹ nấu ăn không? + Em có tắm không? Em có chăm cây không? Em có cho chó (mèo, gà) ăn không? - GV nhận xét, đánh giá *Lập bảng Thời gian biểu - GV cho HS lập thời gian biểu lên giấy theo mẫu: Thời gian biểu Thời gian Công việc . - GV hướng dẫn: . Cột Thời gian phân chia các mốc thời gian trong ngày. .Cột Công việc ghi chú các công việc phải làm tương ứng với từng mốc thời gian cụ thể. *HĐ3. Hướng dẫn thực hành - Cho HS tự lập thời gian biểu của mình vào giấy theo mẫu. - Gọi HS trình bày về Thời gian biểu của mình. - Nhận xét, đánh giá 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HS hát bài: Bốn phương trời ta về đây chung vui. - Lắng nghe - HS nêu nối tiếp ý kiến. - Lớp lắng nghe và biểu dương những HS có thời gian làm việc hợp lý - HS quan sát bảng Thời gian biểu và nêu mẫu: Thời gian biểu Thời gian Công việc 6h Thức dậy 6h – 6h30 Dọn giường ngủ; Vệ sinh cá nhân 6h30 – 7h Tập thể dục 7h – 8h ăn sáng, tới trường 8h –16h30 Học và sinh hoạt ở trường 18h30-19h30 KC ở trường cho bố mẹ nghe 19h30- 20h Xem ti vi 20h-20h30 Học Tiếng Việt 20h30-21h Học Toán 21h-21h15 Học Tiếng Anh 21h15-22h Tự chọnĐi ngủ - HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV. - Nhiều HS lên trình bày kết quả. - VN thực hiện tốt Thời gian biểu đã lập hàng ngày của mình. Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Toán luyện tập I. Mục đích - yêu cầu: - Giúp HS củng cố công thức cộng qua 10 (trong phạm vi 20) đã học dạng: 9 + 5 ; 8 + 5 ; 7 + 5 ; 6 + 5 ; ... - Rèn kĩ năng cộng có nhớ trong phạm vi 100. Củng cố kiến thức về giải toán, nhận dạng hình. - Giáo dục HS yêu thích môn học, rèn kĩ năng tư duy toán. II. Công việc chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, nháp, vở BT. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt đ ... hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - YC viết: giao bài tập, tiếng rao hàng ngoài ngõ, con dao. - GV nhận xét, đánh giá . 3. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng. *HĐ2: Hướng dẫn viết bài - GV đọc bài chính tả - Gọi HS đọc lại. Hỏi: + An buồn bã nói với thầy giáo điều gì? + Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ thầy giáo thế nào? + Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? + Khi xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào? - YC viết: An, vào lớp, làm bài, trìu mến - GV đọc cho học sinh chép bài – GV theo dõi uốn nắn - GV đọc lại bài viết cho HS soát lỗi - Chấm 5- 7 bài, nhận xét *HĐ2: Hướng dẫn luyện viết Bài 2 (Nhóm) - Gọi HS nêu YC - YC học sinh làm bài theo nhóm - Chữa bài – NX tuyên bố nhóm thắng cuộc Bài 2 (Cá nhân) - Gọi HS nêu yêu cầu bài - YC học sinh làm bài - Gọi HS trình bày - Chữa bài –NX 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét, đánh giá tiết học. - 3HS lên bảng viết – cả lớp viết bảng con Lớp nhận xét - Lắng nghe, - Theo dõi và lắng nghe - 2 HS đọc lại +Thưa thầy. Hôm nay em chưa làm bài tập. + Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An với bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu + Chữ đầu dòng tên bài, đầu câu, và tên của bạn An. + Viết lùi vào 1 ô; đặt câu nói của An sau dấu hai chấm, thêm dấu gạch ngang ở đầu câu - 2 HS lên bảng – Cả lớp viết bảng con - HS viết bài vào vở - HS tự soát lỗi - 1 HS nêu: Tìm 3 từ có tiếng mang vần ao 3 từ có tiếng mang vần au. - Các nhóm làm bài. 4 nhóm lên chơi trò chơi “tiếp sức” - Lớp nhận xét . - 1 HS đọc yêu cầu: Đặt câu để phân biệt các tiếng: ra, da, gia; dao, rao, giao - Tự làm bài - Nêu miệng kết quả. - Về nhà xem lại bài sửa hết lỗi Thể dục ôn bài thể dục phát triển chung I. Mục đích – yêu cầu: - Ôn bài thể dục phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện chính xác từng động tác - Ôn trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II. Công việc chuẩn bị: - Sân, còi, 2 khăn, III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cùng HS KT nơi tập... 3. Bài mới: * HĐ1: Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1-2 phút. - Cho HS khởi động. *HĐ2: Phần cơ bản. * Bài thể dục phát triển chung: 2- 3 lần, mỗi động tác 2x 8 nhịp - Cho HS đứng theo đội hình vòng tròn . Lần 1: GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp để HS bắt chước . Lần 2: cán sự điều khiển - Cho HS luyện tập theo tổ - Cho các tổ lên thi - GV nhận xét giữa các lần tập * Trò chơi:Bịt mắt bắt dê: 4- 5phút - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, chọn 3- 4 HS đóng vai dê bị lạc đàn và 2 HS đóng vai người đi tìm. - Tổ chức chơi *HĐ3: Phần kết thúc - Cúi người thả lỏng: 6- 8 lần - Nhảy thả lỏng; 5 - 6 lần - GV cùng học sinh hệ thống bài: 1-2 phút 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Lớp VS nơi tập - Lắng nghe, - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc: 60 - 80m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu: 4- 5 lần - Tập bắt chước theo nhịp hô chậm - Tập dưới sự điều khiển của GV và cán sự - Các tổ luyện tập, sau đó lên thi - Thực hiện - Thực hiện theo yêu cầu. - HS nhắc lại nội dung bài học. - VN ôn lại bài và CBBS, Tập làm văn mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị - Kể ngắn theo câu hỏi I. Mục đích - yêu cầu: Giúp học sinh biết: - Rèn kĩ năng nghe, nói: biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp tình huống giao tiếp; - Biết trả lời câu hỏi về thầy cô giáo lớp 1. II. Công việc chuẩn bị: - GV : Bảng phụ, phấn màu, - HS : Bảng con, VBT III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc thời khoá biểu ngày hôm trước trả lời câu hỏi - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : *HĐ1. Giới thiệu và ghi bảng tên bài *HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 (Nhóm đôi): - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - HDHS thực hành theo tình huống a. - YC thực hành các tình huống còn lại theo nhóm đôi - Gọi các nhóm trình bày. - YCHS bình chọn người nói đúng nhất, lịch sự nhất. + Khi nói lời mời, nhờ, YC, đề nghị ta cần chú ý gì? Bài 2 (Nhóm đôi): - Gọi HS nêu YC - Gọi HS đọc 4 câu hỏi: - Gọi HS nêu từng câu hỏiHS trả lời - GV nhận xét , chữa chung. + Khi nói lời mời, nhờ, đề nghị ta cần chú ý điều gì? Bài 2 (Cá nhân): - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS viết bài vào vở. 4. Củng cố - dặn dò: - NX bài đã chấm - 2 HS đọc, - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, - 1 HS nêu: Tập nói những câu mời - HS thực hiện: . HS1: Chào Nga, nhà bạn nhiều cây quá! . HS2 : Ôi! Thuận đấy à, bạn vào đây! - Từng cặp HS trao đổi và trình bày: . 1 HS nêu, . 1 HS nói lời mời, đề nghị - HS trình bày ý kiến - HS trả lời - Trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc, lớp nhẩm. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV 1. Cô giáo lớp 1 của em tên là * Năm học lớp 1 em đã được học cô * Cô giáo lớp 1 của em tên là 2. Cô rất yêu thương, chăm lo dạy bảo em từng li, từng tí * Cô coi chúng em như con của mình 3. Em nhớ nhất bàn tay dịu dàng của cô *giọng nói trầm ấm của cô 4. Em rất yêu quý cô. Cô là người mẹ * Em rất kính trọng và biết ơn cô - Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến - Bình chọn người có câu trả lời hay nhất. - Nhiều HS nói, lớp bổ sung +thái độ văn minh, lịch sự. - 1 HS nêu: Viết đoạn văn ngắn - HS viết bài - VN: Thực hành nói lời mời, nhờ, đề nghị Chiều Tiếng Việt Luyện tập tổng hợp I. Mục đích - yêu cầu: - Luyện đọc các bài tập đọc tuần 3 và 4 về chủ đề Bạn bè và 2 bài đọc thêm Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A; Mít làm thơ - Ôn tập về các từ chỉ hoạt động. II. Công việc chuẩn bị: - Bảng phụ, sách Tiếng Việt, III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: *HĐ1: Luyện đọc - Kể tên các bài tập đọc tuần 3 và 4 cùng các bài đọc thêm? - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn, bài và nêu nội dung của bài theo nhóm. - GV nhận xét * HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 (Nhóm đôi) - Yêu cầu HS HĐ theo nhóm đôi: Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi người, mỗi vật trong bài "Làm việc thật là vui" ? - Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. Bài 3 (Cá nhân) - Yêu cầu HS: Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối? - Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài: Đặt về một con vật, một đồ vật, một loài cây hoặc một loài hoa. - Nhận xét đánh giá Bài 4 (Cá nhân) - GV đọc bài "Cân voi" . Hỏi: + Đọc giải nghĩa từ? + Nêu nội dung mẩu chuyện? - Cho HS viết từ khó: thử, dắt , thuyền. - GV đọc cho HS viết bài. - Chấm điểm 1 số bài viết 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học. +... Bạn của Nai Nhỏ; Gọi bạn; Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A; Bím tóc đuôi sam; Trên chiếc bè; ... - Đọc trong nhóm - Đọc cá nhân trước lớp, trả lời nội dung bài - Lớp đọc thầm bài "Làm việc thật là vui" - Làm theo nhóm. - Các nhóm trình bày và chữa bài: . đồng hồ: báo phút, báo giờ . gà trống: gáy vang ò... ó...o báo trời sắp sáng. . tu hú: kêu tu hú, tu hú, báo . chim: bắt sâu, bảo vệ mùa màng. . cành đào: nở hoa . bé: đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ. - 1 hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Lớp làm bài vào vở. - Nhiều HS tiếp nối nhau nói câu văn. - 2 HS đọc lại bài. - 1 HS đọc +Ca ngợi trí thông minh của Lương Thế Vinh. - Lớp viết bảng con - HS viết bàivào vở, - HS soát bài, - VN ôn lại bài và CBBS, Toán ôn phép cộng có tổng bằng 100 I. Mục đich, yêu cầu: Giúp HS : - Củng cố về phép cộng có tổng bằng 100 - Củng cố giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn. II. Công việc chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng con, vở III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu và ghi tên bài * HĐ2: Hướng dẫn làm vở bài tập - GV yêu cầu HS hoàn thành vở bài tập Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS nêu miệng nhanh kết quả của: 7 + 8 7 + 6 5 + 6 2 + 9 4 + 8 9 + 9 3 + 8 7 + 7 5 + 7 8 + 6 4 + 9 9 + 7 Bài 2: Ghi kết quả tính. - Cho HS làm bài vào vở. - Yêu cầu HS đọc kết quả và giải thính cách thực hiện Bài 3: Đặt tính rồi tính 34 + 38 56 + 29 7 + 78 18 + 55 + Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS lên chữa và nêu cách tính - GV chấm điểm nhận xét Bài 4 - Gọi 1HS đọc đề bài - Phân tích bài toán + Bài toán thuộc dạng gì? - Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. - GV chấm, chữa bài 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Lắng nghe - HS suy nghĩ và hoàn thành bài - HS làm bài và đọc kết quả - HS làm bài vào vở. - Nối tiếp đọc kết quả và nêu cách thực hiện tính nhẩm. + Đặt tính rồi tính - Làm bài vào bảng con - HS lên bảng chữa - Nhận xét bài bạn - 1HS đọc đề bài + Bài toán về nhiều hơn - HS làm bài, 1HS làm bảng phụ, lớp nhận xét chữa bài bổ sung, - VN ôn lại bài và CBBS, Hoạt động tập thể* Sơ kết tuần 8 I. Mục đích - yêu cầu: - HS nhận biết được ưu, khuyết điểm HS đạt trong tuần. HS thấy được những việc mình đã thực hiện tốt theo đúng yêu cầu, nội quy của lớp. Đồng thời thấy những việc còn tồn tại trong tuần. - Đề ra phương hướng phấn đấu tuần tới. - Vui văn nghệ. II. Công việc chuẩn bị : - Bảng theo dõi nề nếp trong tuần, III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: *HĐ 1: Giới thiệu và ghi tên bài *HĐ2: Kiểm điểm những ưu, khuyết điểm trong tuần. - Các bảng theo dõi nề nếp trong tuần. - GV treo lên bảng. - Lớp trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm chính trong tuần. - GV nhận xét, nhắcnhở. * HĐ3: Phương hướng tuần tới - Phát huy những ưu điểm. - Khắc phục tồn tại. - Phấn đấu đạt cờ đỏ. * HĐ4: Vui liên hoan văn nghệ - Cho cá nhân lên hát, kể chuyện, đọc thơ và hát tập thể. - Nhận xét giờ học - Lớp hát 1 bài - Lắng nghe, - HS đọc bảng theo dõi của mình. - HS theo dõi và lắng nghe - HS nêu: . ưu điểm: ý thức học tập tốt. Làm đầy đủ bài tập ở nhà. . Tồn tại: Thực hiện chưa nghiêm túc giờ giấc đi học. Mặc đồng phục chưa đúng quy định. Còn hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học. - Nhiều HS thực hiện. - VN ôn lại các bài tập,
Tài liệu đính kèm: