TuÇn 8
Thứ hai ngày 10 thng 10 năm 2011.
Tập đọc
NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Biết vâng lời cô, người lớn.
* Kĩ năng sống : - Thể hiện sự thơng cảm.
- Kiểm sốt cảm xc .
- Tư duy phê phn .
II. CHUẨN BỊ: - SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi sẵn câu dài luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TuÇn 8 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011. Tập đọc NGƯỜI MẸ HIỀN I. Yªu cÇu cÇn ®¹t: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu ND : Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Biết vâng lời cô, người lớn. * Kĩ năng sống : - Thể hiện sự thơng cảm. - Kiểm sốt cảm xúc . - Tư duy phê phán . II. CHUẨN BỊ: - SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi sẵn câu dài luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Cô giáo lớp em - 2 HS lên bảng trả bài. Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Người mẹ hiền Hoạt động 1: Đọc mẫu - GV đọc mẫu. - GV phân biệt lời kể với lời các nhân vật. - Gọi 1 HS lên đọc lại toàn bài. Ị Nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn. Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Yêu cầu HS tìm và nêu những từ khó đọc có trong bài. Các từ ngữ khó đọc ở chỗ nào? Yêu cầu 1 số HS đọc lại. - Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1. - Em hiểu gánh xiếc là gì? Tò mò là như thế nào? - Gọi 1 HS đọc đoạn 2. Em hiểu lách là sao? - Gọi 1 HS đọc đoạn 3. Lấm lem là như thế nào? - Gọi 1 HS đọc đoạn 4. Thập thò là gì? - Hướng dẫn HS cách đọc câu dài: Giọng đọc của người dẫn chuyện, bác bảo vệ phải như thế nào? Ị “Đến lượt Nam đang cố lách ra / thì bác bảo vệ vừa tới, / nắm chặt hai chân em: // “Cậu vào đây? Trốn học hả?” //” Giọng cô giáo đọc ra sao? Ị “ Cô xoa đầu Nam / và gọi Minh đang thập thò ở cửa lớp vào, / nghiêm giọng hỏi: // ”Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?” // - Sau mỗi câu, GV hỏi: Trong 1 câu ta ngắt giọng, nghỉ hơi chỗ nào? - Mời 4 bạn đọc lại câu dài. - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. - GV nhận xét. - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm: Yêu cầu HS phân vai luyện đọc trong nhóm 5 HS. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm tiếp sức. Ị Nhận xét. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đoạn 1, 2 Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu? Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? - Yêu cầu 1 bạn đọc đoạn 3. Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì? Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ như thế nào? - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 4. Cô giáo làm gì khi Nam khóc? Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại Nam khóc vì sợ. Lần này, vì sao Nam bật khóc? - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. Người mẹ hiền trong bài là ai? Ị Cô giáo vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh. Cô như người mẹ hiền. Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV tổ chức trò chơi “Gió thổi”. - Tiến hành đọc theo vai (5 vai: người dẫn chuyện, bác bảo vệ, cô giáo, Nam, Minh). 4. Củng cố - Yêu cầu 1 HS xung phong đọc toàn bài. - Vì sao cô giáo trong bài được gọi là “Người mẹ hiền?” - Cả lớp hát bài “Cô và mẹ” của nhạc sĩ Phạm Tuyên. 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc trước các yêu cầu của tiết kể chuyện. - Chuẩn bị: Bàn tay dịu dàng. - Hát -2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi - 1 HS nhắc lại. - HS theo dõi. - 1 HS đọc thành lời, lớp mở SGK đọc thầm. - HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 1 câu đến hết bài. - HS nêu: nên nỗi, cố lách, vùng vẫy, khóc toáng, lấm lem - HS đọc. - HS đọc đoạn 1. - Nhóm xiếc nhỏ thường đi biểu diễn nhiều nơi. - HS nêu. - 1 HS đọc đoạn 2. - HS nêu. - 1 HS đọc đoạn 3. - HS nêu. - 1 HS đọc đoạn 4. - HS nêu. - Đọc thong thả, chậm rãi. Giọng bác bảo vệ: nghiêm khắc. - Ân cần, trìu mến nhưng cũng nghiêm khắc khi dạy bảo. - HS trả lời. - HS đọc. - HS đọc đoạn 1, 2, 3, 4 (2 lượt). - HS nhận xét. - Hoạt động nhóm. - HS 4 nhóm thi đọc tiếp sức theo đoạn. - Hoạt động lớp. - 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm. - Minh rủ Nam trốn, ra phố xem xiếc. (1, 2 bạn nhắc lại lời thầm thì của Minh với Nam). - Chui qua chỗ tường thủng. - 1 HS đọc. - Cô nói với bác bảo vệ:”Bác nhẹ tay kẻo cháu đau. Cháu này là HS lớp tôi. Cô đỡ em ngôi dậy, cô phủi đất cát lấm lem trên người Nam và đưa em về lớp. - Cô giáo dịu dàng, yêu thương học trò. - 1 HS đọc đoạn 4. - Cô xoa đầu Nam an ủi. - Vì Nam đau và xấu hổ. - 1 HS đọc toàn bài. - Là cô giáo. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cô vừa yêu thương HS vừa ngiêm khắc dạy bảo HS giống như người mẹ đối với con mình. - Lớp hát. Toán 36 + 15 I. Yªu cÇu cÇn ®¹t: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15. - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. - BT cần làm : B1 (dòng 1) ; B2 (a,b) ; B3. - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: Sách giáo khoa, bảng phụ, que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 26 + 5 - Gọi HS sửa bài tập 3/ 35. Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 36 + 15 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 + 15 - Tiến hành tương tự như với phép cộng 26 + 5. * Lưu ý: GV nêu bài toán dẫn đến phép cộng 36 + 15 - Vậy 36 + 15 = 51. - Yêu cầu HS đặt tính và tính. - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiên phép tính viết: + 36 15 51 Ị Khi tổng của các số chục quá 10 thì ta nhớ 1 sang tổng các chục. Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1 (dòng 1): - Cho hs làm bảng con. - GV nhận xét, sửa bài. KQ: 59 ; 69 ; 83 ; 82. * Bài 2 (a,b): - Yêu cầu HS làm bài và 2 HS lên làm ở bảng phụ. Ị Nhận xét, chốt kết quả đúng : a) 44 ; b) 43. Bài 3: - Gọi 1 HS đặt đề. - GV và HS cùng nhau phân tích đề toán. - Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên là ở bảng phụ. Ị Nhận xét. 4.Củng cố 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập. - Hát - 2 HS lên bảng làm bài. - HS thao tác bằng que tính để tìm kết quả. - HS nêu lại. - HS thực hiện. - 5 – 6 HS nhắc lại. - HS nhắc lại. - HS làm bảng con. - Lớp nhận xét. - Đặt tính rồi tính. - Đại diện 4 tổ lên tính kết quả, thi đua. - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng giải Giải: Khối lượng gạo và ngô có là: 46 + 27 = 73 (kg) Đáp số: 73 kg. - Đại diện dãy lên thi đua. HS nhắc lại nội dung vừa học. Kể chuyện NGƯỜI MẸ HIỀN I. Yªu cÇu cÇn ®¹t: - Dựa theo tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền. - HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2). - Giáo dục HS biết yêu thương, kính trọng cô giáo như người mẹ của mình. II. CHUẨN BỊ: - 4 Tranh (SGK) phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Người thầy cũ - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện theo vai. Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Người mẹ hiền Hoạt động 1: Dựa vào tranh kể lại từng đoạn - Hướng dẫn HS quan sát 4 tranh đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ lại nội dung từng đoạn. - Hướng dẫn HS kể mẫu trước lớp đoạn 1 dựa vào tranh 1. Gợi ý: Nhân vật trong tranh là ai? Nói cụ thể về hình dáng từng nhân vật? Hai cậu trò chuyện với nhau những gì? - Lưu ý: Kể bằng lời của mình không kể nguyên văn từng câu, chữ trong câu chuyện. - Nhận xét Ị Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn câu chuyện theo vai * Bước 1: GV làm mẫu. - Lưu ý: Yêu cầu HS nói lời đối thoại tự nhiên, diễn cảm, khuyết khích HS tập diễn tả động tác, điệu bộ * Bước 2: Chia nhóm – Mỗi nhóm 5 em. - GV chia mỗi nhóm 5 em tập kể trong nhóm từng đoạn câu chuyện. * Bước 3: Các nhóm thi dựng lại câu chuyện. - Chỉ mỗi nhóm 1 em đại diện lên thi đua. - Nhận xét, bình chọn cá nhân kể chuyện hấp dẫn, sinh động, tự nhiên nhất. 4. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị: “Ôn tập giữa học kỳ”. - Hát - 4 HS sắm vai kể lại toàn bộ câu chuyện. - 1 HS nhắc lại. - Nêu yêu cầu. - 1 Em lên kể mẫu. - 1, 2 Em kể lại. - Nhận xét. - HS tập kể theo nhóm dựa vào tranh ứng với từng đoạn 2, 3, 4. - Cho 2, 3 nhóm lên thi kể với nhau. - 1 Em nói lời Minh, 1 em khác nói lời bác bảo vệ, 1 em nói lời cô giáo, 1 em nói lời Nam. - Phân vai, tập dựng lại câu chuyện. - Thực hành kể. - Nhận xét. luyƯn tiÕng viƯt «n TẬP I. Yªu cÇu cÇn ®¹t: HS biÕt: - §Ỉt c©u hái cho c¸c bé phËn. - BiÕt ®Ỉt c©u kh¼ng ®Þnh, phđ ®Þnh. - Më réng vèn tõ: §å dïng häc tËp. II- ®å dïng: HƯ thèng bµi tËp. III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Bµi 1: T×m tõ cã nghÜa sau ®Ĩ ®iỊn vµo chç trèng ë tõng dßng: a. Lµm cho g¹o chÝn thµnh c¬m gäi lµ .................................................... b. Lµm cho quÇn ¸o s¹ch b»ng níc vµ xµ phßng gäi lµ ......................... c. Lµm ®øt mét vËt b»ng kÐo, dao hoỈc vËt s¾c gäi lµ ............................. d. Hái ngêi bƯnh vỊ t×nh h×nh søc khoỴ vµ dïng c¸c dơng cơ ®Ĩ biÕt t×nh h×nh bƯnh cđa ngêi bƯnh gäi lµ ................................................................. Bµi 2: ViÕt l¹i nh÷ng viƯc hµng ngµy em thêng lµm ë trêng: ................................................................................................................... Bµi 3: §Ỉt mét c©u víi mçi tõ sau: häc, ch¬i, mĩa h¸t, th¨m ............................................................................ ... rút ra kết luận. - Lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ nhất ta được ô vuông của phần hai. - Treo hình 2 lên bảng và nêu bài toán. Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm 2 phần. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông. - Viết lên bảng x + 4 = 10 - Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết. - Vậy ta có: Số ô vuông chưa biết bằng 10 trừ 4. Viết lên bảng x = 10 – 4 Phần cần tìm có mấy ô vuông? Viết lên bảng: x = 6 Yêu cầu HS đọc bài trên bảng. Hỏi tương tự để có: 6 + x = 10 x = 10 – 6 x = 4 Bước 2: Rút ra kết luận. GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép cộng của bài để rút ra kết luận. Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh từ, từng bàn, tổ, cá nhân đọc. Luyện tập Bài 1 : ( C¸c phÐp tÝnh a,b,c,d) Yêu cầu HS đọc đề bài Yêu cầu HS đọc bài mẫu Yêu cầu HS làm bài. Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Gọi 2 HS nhận xét bài của bạn. GV nhận xét và cho điểm. Bài 2 :( 3 « ®Çu) Gọi HS đọc đề bài Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng? Yêu cầu HS nêu cách tính tổng, cách tìm số hạng còn thiếu trong phép cộng. Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài. Bài 3 :( HSKG) Gọi 1 HS đọc đề bài Yêu cầu HS tóm tắt và dựa vào cách tìm số hạng trong 1 tổng để giải bài toán. 4. Củng cố – Dặn dò Nêu cách tìm số hạng trong 1 tổng. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập. - Hát - 2 HS lên bảng làm. - 6 + 4 = 10 - 6 và 4 là các số hạng, 10 là tổng. - HS quan sát tranh - Có tất cả có 10 vuông, chia thành 2 phần. Phần thứ nhất có 6 ô vuông. Phần thứ hai có 4 ô vuông. 4 + 6 = 10 6 = 10 - 4 - Phần thứ nhất. - Phần thứ hai. - HS nhắc lại kết luận. - Lấy 10 trừ 4 (vì 10 là tổng số ô vuông trong hình. 4 ô vuông là phần đã biết) - 6 ô vuông x + 4 = 10 x = 10 – 4 x = 6 - Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. - HS đọc kết luận và ghi nhớ. - Tìm x - Đọc bài mẫu - Làm bài - HS nhận xét bài của bạn. Kiểm tra bài của mình. - Viết số thích hợp vào ô trống - Là tổng hoặc số hạng còn thiếu trong phép cộng - Trả lời. - Làm bài. Nhận xét bài của bạn trên bảng. Tự kiểm tra bài của mình. - Đọc và phân tích đề. Tóm tắt Có : 35 học sinh Trai : 20 học sinh Gái : .học sinh ? Bài giải Số học sinh gái có là: 35 – 20 = 15 (học sinh) Đáp số: 15 học sinh TẬP lµm v¨n. ÔN TẬP ( tiÕt 8) I. Yªu cÇu cÇn ®¹t Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng. Củng cố, hệ thống hoá vốn từ cho HS qua trò chơi ô chữ. II. Chuẩn bị Phiếu ghi các bài học thuộc lòng. Bảng phụ kẻ ô chơi chữ. III. Các hoạt động Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh 1. Khởi động 2. Bài mới Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. v Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng. Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. Cho điểm trực tiếp từng HS. v:Trò chơi ô chữ. Với mỗi ô chữ GV yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu. VD: Yêu cầu 1 HS đọc nội dung về chữ ở dòng 1. Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. GV ghi vào ô chữ: PHẤN. Các dòng sau, tiến hành tương tự. Lời giải. Dòng 1: Phấn Dòng 6: Hoa Dòng 2: Lịch Dòng 7: Tư Dòng 3: Quần Dòng 8: Xưởng Dòng 4: Tí hon Dòng 9: Đen. Dòng 5: Bút Dòng 10: Ghế Gọi HS tìm từ hàng dọc. 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. - Hát - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - HS đọc. - Dòng 1: Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh) dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái bắt đầu bằng chữ P). - Phấn. - PHẤN. - PHẦN THƯỞNG. LuyƯn tiÕng viƯt ÔN TẬP A- Mơc tiªu : Giĩp HS. - Ph©n biƯt c¸c sù vËt nãi chung víi tªn riªng cđa tõng sù vËt. - Thùc hµnh viÕt tªn riªng mµ ®· häc ë BT1. - HS sư dơng m« h×nh c©u ai, lµ g×? ®Ĩ t¹o lËp c©u. B- Ho¹t ®éng d¹y häc : * Híng dÉn HS lµm BT. Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh Bµi 1: §iỊn vµo chç trèng : A . yªn hay iªn : ..ỉn ; c« t.. ; thiÕu n. ; . Ngùa. B . d, r hay gi : giµya ; tuỉiµ ; ®i..a ; ¸o .a. * HS ®ỉi vë cho nhau ®Ĩ ch÷a bµi. Bµi 2 : H·y viÕt tªn cđa mét vËt hoỈc 1 ngêi theo mçi yªu cÇu sau : - Tªn cđa em (ghi ®Çy ®đ hä vµ tªn).. - Tªn cđa c« gi¸o (ghi ®Çy ®đ hä vµ tªn). - Tªn cđa 1 dßng s«ng hay 1 ngän nĩi ë quª em.. Bµi 3 : §iỊn tiÕp ý cđa em vµo chç trèng ®Ĩ mçi dßng sau thµnh c©u : a/ B¹n th©n cđa em lµ b/ .. lµ gi¸o viªn. c/ §å ch¬i em thÝch lµ .. Bµi 4 : viÕt 1 c©u theo mÉu ai (c¸i g×, con g×) lµ g× ? a/ Giíi thiƯu nghỊ nghiƯp cđa bè mĐ em b/ Giíi thiƯu quyĨn s¸ch hoỈc truyƯn em thÝch. - HS lµm bµi råi ch÷a bµi. C- Cđng cè – dỈn dß. - GV nhËn xÐt giê häc - Ra bµi vỊ nnha. - 1 HS ®äc ®Ị - Chú ý lắng nghe. -Cả lớp thực hiện. - 1 HS ®äc ®Ị - Chú ý lắng nghe. -Cả lớp thực hiện. - 1 HS ®äc ®Ị - Chú ý lắng nghe. -Cả lớp thực hiện. - 1 HS ®äc ®Ị - Chú ý lắng nghe. -Cả lớp thực hiện. . ChÝnh t¶ ƠN TẬP (Tiết 9). I. Mục đích - Yêu cầu: - Kiểm tra (viÕt) theo møc ®é cÇn ®¹t vỊ chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng gi÷a HK1 : - Nghe – viÕt chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶ (tèc ®é viÕt kho¶ng 35 ch÷/15phĩt), kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi ; tr×nh bµy s¹ch sÏ, ®ĩng h×nh thøuc th¬ (hoỈc v¨n xu«i). - ViÕt ®ỵc mét ®o¹n kĨ ng¾n (tõ 3 ®Õn 5 c©u) theo c©u hái gỵi ý, nãi vỊ chđ ®iĨm nhµ trêng II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: - Học sinh: Giấy kiểm tra, bút chị, thước kẻ,... III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài tập đọc. - Gọi một vài học sinh đọc thành tiếng cả bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào giấy thi. - Cho học sinh làm bài. - Hết thời gian giáo viên thu bài. - Gọi 1 vài học sinh lên bảng chữa bài - Cách đánh giá điểm: Mỗi câu đúng được 1 điểm. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ơn lại bài. - Học sinh đọc thầm. - Học sinh đọc thành tiếng. - Trả lời các câu hỏi. - Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra. - Học sinh nộp bài. - Chữa bài. Câu 1: ý b. Câu 2: ý b. Câu 3: ý c. Câu 4: ý c. Câu 5: ý a. ThĨ dơc: ƠN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – ĐIỂM SỐ 1 – 2, 1 – 2,THEO ĐỘI HÌNH HÀNG NGANG I/ YÊU CẦU : 1. Hồn thiện bài thể dục phát triển chung. 2. Học sinh điểm đúng số, rõ ràng, cĩ thực hiện động tác quay đầu sang trái. 3. Trật tự, kỉ luật, tích cực tập luyện. II/THỜI GIAN : 35 Phút III/ ĐỊA ĐIỂM : Tại sân trường. V/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Chuẩn bị 1 cịi. - Học sinh : Trang phục gọn gàng. VI/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : PHẦN VÀ NỘI DUNG LVĐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC I/ Phần mở đầu : 1. GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. 2. Khởi động chung. 3. Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. * Trị chơi “Cĩ chúng em”. II/ Phần cơ bản : a. Bài thể dục phát triển chung và ĐHĐN : * Ơn điểm số 1 - 2, 1 - 2,Theo đội hình hàng dọc. 1. Học điểm số 1 - 2, 1 - 2,Theo đội hình hàng ngang. - TTCB : Đứng nghiêm. - Khẩu lệnh : “Từng tổ (hoặc cả lớp) theo 1 - 2, 1 - 2,Điểm số!”. - Động tác : Sau khẩu lệnh từng tổ (hoặc cả lớp) lần lượt điểm số từ phải sang trái (quay mặt sang trái). Em thứ nhất : điểm số 1, em thứ hai : điểm số 2 và lần lượt như vậy cho đến hết. Em cuối cùng của mỗi hàng ngang, sau khi điểm số xong số của mình, phải hơ “Hết!”. - Lần 1, GV giải thích làm mẫu, động tác quay đầu sang trái và điểm số, sau đĩ dùng khẩu lệnh cho học sinh tập. Tiếp theo GV nhận xét rồi cho học tập lần 2 - 3. 2. Ơn bài thể dục phát triển chung. - GV điều khiển cả lớp cùng tập. - Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát giúp đỡ, sửa động tác sai đồng thời động viên các em. * Thi đua trình diễn bài thể dục phát triển chung. b. Trị chơi vận động : * Trị chơi “Nhanh lên bạn ơi!” hoặc do GV chọn. III/ Phần kết thúc : 1. Cho học sinh thực hiện một số động tác thả lỏng. 2. GV cùng HS hệ thống bài. 3. GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và dặn dị. 4. Xuống lớp. 6 - 10 phút 1 - 2 phút 2 - 3 phút 1 - 2 phút 18 - 22 phút 14 - 16 phút 1 - 2 lần 2 - 4 lần 2 - 4 lần 4 - 6 phút 4 - 6 phút 1 - 2 phút 1 - 2 phút 2 - 3 phút (1) (1) (2) (1), (2), (3). To¸n LuyƯn tËp A- Mơc tiªu : Giĩp HS, - Cđng cè c¸ch thùc hiƯn phÐp céng (cã nhí) trong ph¹m vi 100. - LuyƯn gi¶i to¸n vỊ nhiỊu h¬n Ýt h¬n. B- Ho¹t ®éng d¹y häc : 1- Giíi thiƯu bµi. 2- Híng dÉn HS lµm bµi tËp. Bµi 1 : §Ỉt tÝnh råi tÝnh. HS lµm vµo b¶ng con : 7 + 49 29 + 65 66 + 27 44 + 56 26 + 8 54 + 37 60 + 30 38 + 62 Bµi 2 : T×m x : x+ 7 = 17 30 + x = 70 x + 27 = 57 x + 16 = 49 7 + x = 29 x + 10 = 28 - HS nªu c¸ch lµm vµ lµm vµo vë. Bµi 3 : Thïng bÐ ®ùng ®ỵc 28l dÇu. Thïng to ®ùng nhiỊu h¬n thïng bø 24l dÇu. Hái thïng to ®ùng bao nhiªu lÝt dÇu ? HS ®äc ®Ị bµi to¸n råi tãm t¾t vµ gi¶i bµi to¸n. Tãm t¾t : Thïng bÐ ®ùng : 28l dÇu. Thïng to ®ùng nhiỊu h¬n thïng bÐ : 24l dÇu Thïng to ®ùng : ? lÝt dÇu. Bµi gi¶i : Thïng to ®ùng ®ỵc sè lÝt dÇu lµ : 28l + 24l = 52 ( lÝt). §¸p sè : 52 lÝt dÇu. Bµi 4 : Mét cưa hµng buỉi s¸ng b¸n ®ỵc 18 xe ®¹p, buỉi chiỊu b¸n Ýt h¬n buỉi s¸ng 6 xe ®¹p. Hái buỉi chiỊu cưa hµng b¸n ®ỵc bao nhiªu xe ®¹p ? - HS ®äc ®Ị bµi to¸n b»ng tãm t¾t råi gi¶i. * Thu vë chÊm – ch÷a bµi . C- NhËn xÐt tiÕt häc ------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: