Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 7 - Hoàng Thúy Nga

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 7 - Hoàng Thúy Nga

TIẾT : 1 MÔN : TOÁN (PPCT : 31)

 BÀI : LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU :

Giúp học sinh :

 -Củng cố khái niệm về ít hơn , nhiều hơn.

 -Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải toán về nhiều hơn, ít hơn .

-Giúp HS nắm vững kiến thức đã học và rèn tính cẩn thận , chính xác trong tính toán.

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

 -HS : vở bài tập , bảng con .

 -GV :Bảng phụ BT1.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

 

doc 35 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 7 - Hoàng Thúy Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NGÀY DẠY : THỨ HAI NGÀY 6 THÁNG 10 NĂM 2008
 TIẾT : 1	 	 MÔN : TOÁN (PPCT : 31)
 BÀI : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
 -Củng cố khái niệm về ít hơn , nhiều hơn.
 -Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải toán về nhiều hơn, ít hơn .
-Giúp HS nắm vững kiến thức đã học và rèn tính cẩn thận , chính xác trong tính toán. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 -HS : vở bài tập , bảng con .
 -GV :Bảng phụ BT1.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ :
-Bài 3/30 (SGK) 
-Chấm 1 số vở bài tập 
-GV nhận xét ,ghi điểm.
3.Dạy –học bài mới:
a.Giới thiệu bài : Luyện tập
b.HD Luyện tập :
* Bài 1 : 
-GV treo bảng phụ BT1 và nêu yêu cầu của bài tâïp.
-Vì sao em biết?
-Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của phần b.
-Tại sao em vẽ được 2 ngôi sao?
-GV nhận xét, kết luận.
* Bài 2 :
-Bài toán thuộc dạng gì?
-GV nhận xét,ghi điểm. 
-1HS lên bảng làm, lớp theo dõi.
-HS ngồi cạnh nhau thảo luận theo cặp
+Đọc kết quả thảo luận :
a)Trong hình tròn có 5 ngôi sao. Trong hình vuông có 7 ngôi sao. Trong hình vuông có nhiều hơn trong hình tròn 2 ngôi sao. Trong hình tròn có ít hơn trong hình vuông 2 ngôi sao.
Vì 7 – 5 = 2
-HS lên bảng, vẽ vào hình tròn trên bảng 2 ngôi sao.
+Vì 5 + 2 =7
-2 em đọc đề bài
-Bài toán thuộc dạng ít hơn.
+1 em lên bảng làm ,lớp làm vào vở.
 Bài giải.
 Tuổi của em là :
 16 - 5 = 11 (tuổi )
 Đáp số: 11 tuổi 
* Bài 3 : 
-Bài toán thuộc dạng gì?
-Gv nhận xét,ghi điểm.
* Bài 4 : 
-Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán.
-Sửa bài. Nhận xét.
-GV nhận xét ,ghi điểm.
4.Củng cố :
-Đặt một đề toán có dạng toán nhiều hơn
-Đặt một đề toán có dạng toán ít hơn
5.Dặn dò:
-Giao BTVN.
-Xem trước bài kilôgam (bài 1)
-Nhận xét tiết học.
-1 em đọc đề bài.
-Bài toán thuộc dạng nhiều hơn.
-1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
 Bài giải:
 Số tuổi của anh là :
 11 + 5 = 16 (tuổi )
 Đáp số : 16 tuổi
-1 em lên bảng làm, lớp làm vở.
-1 hS đọc đề toán.
-1 HS lên bảng tóm tắt: 
 Tóm tắt 
Toà nhà thứ nhất : 16 tầng
Toà nhà thứ hai ít hơn toà nhà thứ nhất 
 :4 tầng
 Toà nhà thứ 2 :.tầng ?
-1 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở.
 Bài giải:
 Số tầng toà nhà thứ hai có là :
 16 - 4 = 12 (tầng )
 Đáp số :12 tầng
-HS thực hiện.
TIẾT : 2 + 3 
 MÔN : TẬP ĐỌC (PPCT : 19 +20 )
 BÀI : NGƯỜI THẦY CŨ
I.MỤC TIÊU :
1/Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trơn toàn bài.Đọc đýng các từ ngữ :lễ phép,học trò Biết ngắt hơi đúng .
-Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật: Chú Khánh(bố của Dũng), thầy giáo.
2/Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ mới:xúc động ,hình phạt.
-Hiểu nội dung và ý nghĩa: hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 -Tranh Sgk.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Oån định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS đọc bài Ngôi trường mới và trả lời câu hỏi trong bài.
-GV nhận xét và ghi điểm.
3.Dạy –học bài mới:
a.Giới thiệu bài :
-Cho HS quan sát tranh.
-GV giới thiệu bài và ghi tên bài học lên bảng .
b.HD Luyện đọc:
-GV đọc mẫu.
* Luyện đọc câu:
-Sửa những lỗi phát âm sai của HS .
-Luyện đọc câu dài cho HS 
* Luyện đọc đoạn:
-GV giải nghĩa từ khó :xúc động,hình phạt.
-Hướng dẫn đọc ngắt giọng
*Thi đọc :
-GV nhận xét, tuyên dương.
-2 HS thực hiện.
-Lớp theo dõi nhận xét.
-HS theo dõi và đọc thầm theo.
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
-HS luyện đọc câu :Dũng xúc động cửa sổ lớp học.
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn(cá nhân,nhóm).
-HS luyện đọc: Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi / từ phía cổng trường / bỗng xuất hiện một chú bộ đội //
-Đọc đoạn theo nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn cả bài).
-Bình chọn người đọc hay nhất
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-Thi đọc giữa các nhóm( từng đoạn, cả bài).
-Lớp nhận xét
c.HD tìm hiểu bài:
-Bố Dũng đến trường làm gì?
-Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng đã thể hiện sự kính trọng đối với thầy như thế nào?
-Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?
-Dũng nghĩ gì khibố đã ra về?
d.Luyện đọc lại:
-Tuyên dương nhóm đọc đúng, đọc hay.
4.Củng cố:
-Qua câu chuyện người thầy cũ giúp các em hiểu điều gì?
-Để thể hiện lòng biết ơn, kính trọng thầy cô giáo các em phải làm gì?
5.Dặn do ø:
-Về nhà đọc và kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Xem trước bài:Thời khoá biểu.
-Nhận xét tiết học.
-Thảo luận câu hỏi trong nhóm
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Tìm gặp thầy giáo cũ
-Bố Dũng bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
-Kỉ niệm thời đi học, có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban, nhắc nhở mà không phạt.
-Bố cũng có lần mắc lỗi.và không bao giờ mắc lại.
-Thi đọc truyện theo vai (mỗi nhóm 4 em) tự phân vai (người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo và Dũng)
-Các nhóm theo dõi nhận xét.
-HS nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô giáo.
-Học giỏi, ngoan ngoãn và biết vâng lời thầy cô giáo.
TIẾT : 4 
 MÔN : CHÀO CỜ :TUẦN 7
***************************************************************************
 NGÀY DẠY : THỨ BA NGÀY 7 THÁNG 10 NĂM 2008.
 TIẾT : 1	 	 
 MÔN : KỂ CHUYỆN (PPCT :07)
 BÀI : NGƯỜI THẦY CŨ
I.MỤC TIÊU :
1/Rèn kĩ năng nói:
-Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện: Chú bộ đội, thầy giáo và Dũng
-Kể lại được toàn bộ câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến
-Biết tham gia dựng lại phần chính của câu chuyện
2/Rèn kĩ năng nghe:
 Tập trung nghe bạn kể chuyện để đánh giá đúng lời kể của bạn.
3/Giáo dục HS biết ơn và biết kính trọng thầy cô giáo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
-Mũ bộ đội, kính đeo mắt, cra-vát
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Oån định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ :
-HS kể lại câu chuyện”Mẫu giấy vụn”và nêu ý nghĩa của câu chuyện .
-Nhận xét và ghi diểm.
3.Dạy –học bài mới:
a.Giới thiệu bài :
-Gv nêu MĐYC của tiết học và ghi tên bài học lên bảng.
b.HD kể chuyện :
-Câu chuyện”Người thầy cũ” có những nhân vật nào?
* GV Kể lại toàn bộ câu chuyện 1 lần.
-GV HD HS kể lại câu chuyện theo nhóm
-GV theo dõi, giúp đỡ
-Thi kể chuyện trước lớp
-Tuyên dương những em kể hay, rõ ràng, mạch lạc.
*Dựng lại phần chính của câu chuyện
(đoạn 2) theo vai :
-Lần 1:GV làm người dẫn chuyện, 1 HS sắm vai chú Khánh, 1 HS sắm vai thầy giáo, 1 HS sắm vai Dũng(HS có thể nhìn sách để nói lại lời các nhân vật)
-GV theo dõi, uốn nắn.
-2 HS kể.
-Dũng, chú Khánh (bố của Dũng) và thầy giáo.
-HS theo dõi.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm tập kể chuyện .
-Đại diện các nhóm lên kể
-HS nhận xét bổ sung
-Ba HS xung phong dựng lại câu chuyện theo vai
-HS nhận xét
*Lần 2 :
-Kể chuyện theo nhóm
-GV theo dõi, giúp đỡ nhóm có HS còn chậm
-Thi dựng lại câu chuyện
-GV nhận xét tuyên dương.
4.Củng cố :
-Câu chuyện “Người thầy cũ” gồm mấy nhân vật?
-Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
-Để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo các em phải làm gì?
5.Dặn dò :
-Về nha økể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Nhận xét tiết học .
-HS được chia thành các nhóm
nhỏ(3 người) dưới sự điều khiển của nhóm trưởng tập dựng lại câu chuyện---
-Các nhóm cử đại diện lên kể lại câu chuyện theo vai (mỗi nhóm 3 em)
-HS lắng nghe, nhận xét
-4 nhân vật
-Sự kính trọng của người trò đối với người thầy.
-HS trả lời.
TIẾT :2 
 MÔN : ÂM NHẠC (PPCT :07)
 BÀI : ÔN TẬP BÀI HÁT :MÚA VUI
TIẾT : 3 
 MÔN : THỂ DỤC (PPCT :13)
 BÀI : ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN - ĐI ĐỀU 
I/ MỤC TIÊU :
- Học động tác toàn thân . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng .
- Oân đi đều theo 2 -4 hàng dọc .Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác , đúng nhịp . 
II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh an toàn nơi tập .
Phương tiện : Chuẩn bị một còi .
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1/ Phần mở đầu :
- Gv nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học :
- Xoay các khớp cổ chân , đầu gối , hông :
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc : 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu :
* Trò chơi ( do GV chọn ) :
2/ Phần cơ bản :
- Oân 5 động tác vươn thở , tay , chân, lườn , bụng : 
 Lần 1 : do GV điều khiển ; lần 2 : cán sự điều khiển , GV sửa động tác cho HS .
- Động tác toàn thân :
Sau khi nêu tên động tác , GV vừa làm mẫu , vừa giải thích va 2cho HS tập bắt chước . Lần 3 -4 , GV hô nhịp , không làm mẫu . Xen kẽ GV nhận xét , sửa động tác sai cho HS . Lần 5 , thi xem tổ nào thực hiện đúng , đẹp , 4 tổ cùng tập , GV hô nhịp , quan sát .
* Oân 6 động tác TD đã học :
Lần 1 , GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu ; lần 2 , có thể GV hô nhịp , không làm mẫu hoặc để cán sự điều khiển .
- Đi đều 2 -4 hàng dọc :
3 / Phần kết thúc :
- Cúi người thả lỏng :
 - Nhảy thả lỏng : 
* Trò chơi ( do GV chọn ) : 
- GV cùng HS hệ thống bài : 
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà :
1 - 2 phút
1 -2 phút
50 -60 m
2 phút 
1 -2 phút 
2 lần , mỗi động tác 2 x8 nhịp
4 - 5 lần
2 lần , mỗi động tác 2 x8 nhịp
4 -5 phút
5 - 10 lần
4 -5 lần 
1 -2 phu ... ài :
Tiết TLV hôm nay các em sẽ dựa vào tranh vẽ liên hoàn kể được 1 câu chuyện đơn giản có tên “Bút của cô giáo” và trả lời 1 số câu hỏi về TKB, viết TKB của lớp theo mẫu đã học.
-Ghi tên bài học lên bảng.
b.Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1 :
-HD HS quan sát tranh, đọc tên nhân vật. Kể nội dung từng tranh
-HD HS kể mẫu theo tranh 1. Hỏi:
+Tranh vẽ 2 bạn học sinh đang làm gì?
+Bạn trai nói gì?
+Bạn kia trả lời ra sao?
-1 em lên bảng làm
-2 em đọc
-HS nhắc lại tên bài học 
-Tường và Vân -2 bạn đang chuẩn bị bài
-Tường nói:Tớ quên không mang bút
-Vân đáp:Nhưng tớ cũng chỉ có 1 cái bút
-3 em kể lại hoàn chỉnh tranh1 
-Gợi ý học sinh kể theo tranh 2. Hỏi:
+Tranh 2 vẽ cảnh gì?
+Bạn nói gì với cô?
-Gợi ý học sinh kể theo tranh 3. Hỏi:
+Tranh 3 vẽ cảnh gì?
-Gợi ý học sinh kể theo tranh 4. Hỏi:
+Tranh 4 vẽ cảnh gì?
+Mẹ Tường nói gì?
-Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện theo 4 tranh trong SGK.
*Bài 2 :
-HD HS đọc thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp
-GV kiểm tra, nhận xét,ghi điểm.
*Bài 3:
-Gv theo dõi, giúp đỡ
-Gv chốt ý đúng
-Thu và chấm 1 số vở 
-Nhận xét chung.
4.Củng cố :
-2 học sinh dựa vào thứ tự 4 tranh trong SGK kể lại toàn bộ câu chuyện .
5.Dặn dò:
-Về nhà tập kể lại chuyện”Bút của cô giáo”
-Nhận xét tiết học.
-Cô giáo đến và đưa bút cho Tường
-Tường nói:”Em cảm ơn cô ạ!”
-Tường và Vân đang chăm chú viết bài 
-Tường nhận được điểm 10 bài viết
-Tường về nhà khoe với mẹ.Tường nói:
“Nhờ có bút của cô giáo,con viết bài được 10 điểm”
-Mẹ Tường mỉm cười nói:”Mẹ rất vui vì con được điểm 10 và vì con đã biết ơn cô giáo”
-HS tập kể trong nhóm
- HS thi kể trước lớp.
+Cả lớp và GV nhận xét
-1 em đọc y/c của bài tập
-HS mở thời khoá biều của lớp
-Đọc thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp (3 em đọc)
-HS viết lại thời khoá biểu của ngày hôm sau vào VBT
-1 em lên bảng làm
-1 số học sinh đọc bài làm của mình:
 Toán-Tập đọc -Tập đọc-Chào cờ.
-Lớp nhận xét
-1 em đọc y/c của bài tập 3
-HS dựa vào thời khoá biểu đã viết, làm lần lượt từng câu hỏi vào vở bài tập
-1 số học sinh đọc bài làm của mình
-Lớp nhận xét
-2 HS thực hiện.
 TIẾT :2	 	 
 MÔN : TOÁN ( PPCT: 35)
 BÀI : 26 + 5
I.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
 - Biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng: 2 6 + 5
Aùp dụng kiến thức về phép cộng trên để giải các bài toán có liên quan.
Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn.
Đo độ dài đoạn thẳng cho trước.
 -Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác trong làm toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 -Que tính .Nội dung bài tập 2, 4 viết sẵn
 - Thước có vạch chia xăng ti mét.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC :
GIÁO VIÊN
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ :
Gọi học sinh đọc công thức 6 cộng với 1 số
-Chấm vở + kiểm tra vở của 1 số HS.
-Nhận xét ,ghi điểm.
HỌC SINH
-4 em đọc
3.Dạy -học bnài mới:
a.Giới thiệu bài :
Học dạng toán 26 + 5.GV ghi tên bài học lên bảng.
b.Giới thiệu phép tính:26 + 5
-Nêu bài toán: có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
-Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm ra kết quả 
-Hướng dẫn học sinh cách đặt tính và tính
-Em đặt tính như thế nào?
-Em thực hiện phép tính như thế nào?
-Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả
-1 số HS nêu thao tác
+Lớp nhận xét
-1 HS lên bảng đặt tính. Các học sinh khác làm vào bảng con
-Học sinh nêu cách đặt tính (viết 26 rồi viết 5 xuống dươí thẳng cột với 6. Viết dấu cộng và kẻ vạch ngang).
-Thực hiện phép tính từ phải sang trái. 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1. 2 thêm 1 là 3, viết 3 vào cột chục.
-Vậy 26 cộng 5 bằng 31
-HS nhắc lại
c.Thực hành :
* Bài 1: Tính 
-Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng
-Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
-GV nhận xét,ghi điểm.
* Bài 2: Số ?
-GV phát bảng nhóm cho các nhóm (3 nhóm)
-Em có nhận xét gì về dãy số 16, 22, 28, 34 
-GV nhận xét ,kết luận.
* Bài 3: 
-Bài toán này thuộc dạng toán nào đã học?
 Tóm tắt:
 Tháng trước : 16 điểm mười
 Tháng này hơn tháng trước: 5 điểm mười
 Tháng này :điểm mười?
-Sửa bài trên bảng. 
-Nhận xét,ghi điểm.
* Bài 4:
-GV treo bảng phụ và HD HS làm bài.
-Muốn biết độ dài đoạn AC ,ngoài cách dùng thước để đo,ta còn có thể làm như thế nào ? 
-GV nhận xét ,kết luận.
4.Củng cố :
-Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 26 + 5
5.Dặn dò :
-Về làm bài tập (37)VBT
-Xem bài 36 + 15. 
-Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào bảng con (theo tổ).
-Học sinh nhận xét bài trên bảng
-HS nêu.
-HS nêu yêu cầu:Điền số thích hợp vào ô trống.
-HS làm vào bảng nhóm.
 +6 +6 +6 +6
10 16 22 28 34
-Các nhóm dán kết quả lên bảng 
+Cả lớp nhận xét.
-Số liền sau hơn số trước 6 đơn vị
-2 em đọc đề bài
-HS tự phân tích đề
-Bài toán về nhiều hơn
-1 em lên bảng ghi tóm tắt và 1 em giải bài toán;ảc lớp làm vào vở nháp.
Bài giải:
 Số điểm mười trong tháng này là:
 16 + 5 = 21 (điểm mười)
 Đáp số:21 điểm mười
-Đổi vở kiểm tra chéo
-1 em nêu y/c của bài
-Hs dùng thuớc có chia vạch cm để đo mỗi đoạn thẳng rồi trả lời:đoạn thẳng AB dài 7 cm, đoạn BC dài 5 cm, AC dài 12 cm .
-Ta lấy độ dài đoạn thẳng AB cộng với đoạn thẳng BC : 7cm + 5cm = 11cm
-Lớp nhận xét
-HS nêu.
 TIẾT	 : 3	 	
 MÔN : THỦ CÔNG (PPCT : 07)
 BÀI : GẤP THUYỀN THẲNG ĐÁY KHÔNG MUI 
 (Tiết :1)
I.MỤC TIÊU :
- HS biết gấp thuyền phẳng đáy không mui
-Gấp được thuyềnpthẳng đáy không mui
-HS yêu thích gấp thuyền .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Mẫu thuyền phẳng đáy không mui.Quy trình gấp thuyền
-Giấy thủ công
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu các bước gấp máy bay đuôi rời
-KT sự chuẩn bị của học sinh 
-Nhận xét bài cũ
HỌC SINH
3.Dạy-học bài mới:
a.Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu và ghi tên bài học lên bảng.
b.HD HS quan sát và nhận xét:
-Cho HS quan sát mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui
-Nêu các bộ phận của thuyền:
-Mũi thuyền này như thế nào?
-Thân thuyền còn gọi là gì?
=>Thân thuyền,thành thuyền hay còn gọi là mạn thuyền .
-Đáy thuyền như thế nào?
c.H/D cách gấp:
-Gv làm mẫu 1 lần(Vừa làm GV vừa nói cách gấp)
*Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều
+Đặt ngang tờ giấy thủ công lên bàn,mặt kẻ ô ở trên (h2).Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài được(h3) miết theo đường mới gấp cho phẳng .
+Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ở (h3) được (h4).
+Lật (h4)ra mặt sau gấp đôi như mặt trước được(h5) (Gấp từng góc).
-HS quan sát kĩ và nhận xét:
+Mũi thuyền,thân thuyền và đáy thuyền
+Mũi thuyền nhọn
+Thành thuyền
-Đáy thuyền phẳng
-HS theo dõi và thao tác theo.
*Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền
-Gấp thêm góc 1 lần nữa được(h6).Tương tự gấp được (h7)
-Gấp phần dưới lên 2 bên như (h8+9) được(h10)
*Bước 3:Tạo thuyền phẳng đáy không mui
-Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy các ngón còn lại cầm ở 2 bên phía ngoài lộn các nếp vừa gấp vào trong lòng thuyền(h11) Miết dọc theo 2 cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng được thuyền phẳng đáy không mui(h12)
-Gấp mẫu lần 2 + gắn hình minh hoạ
-Muốn gấp được ta cần tờ giấy hình gì?
* Lưu ý: Sau mỗi bước gấp cần miết mạnh đường mới gấp cho phẳng .
-HS thực hành gấp trên giấy nháp
-Gv theo dõi uốn nắn
-Thuyền làm bằng gì?
-Thuyền dùng để làm gì?
4.Củng cố :
-Nêu tác dụng của thuyền
-Nêu các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui.
5.Dặn dò :
-Về tập gấp trên giấy nháp
-Chuẩn bị 1 tờ giấùy màu hình chữ nhật
-Nhận xét tiết học.
-Hình chữ nhật
-HS nhắc lại các bước gấp
-HS thực hành gấp trên giấy nháp
-Bằng gỗ,bằng sắt,
-Chở khách,chở hàng qua sông ,biển , hồ
-HS trả lời.
TIẾT :4 HĐTT + SINH HOẠT LỚP
 TUẦN : 7
I.MỤC TIÊU:
-Sinh hoạt văn nghệ :múa-hát tập thể.
-Nhận xét ,đánh giá 1 số hoạt động của lớp trong tuần 7.
-Phổ biến kế hoạch tuần 8.
-Giáo dục HS tinh thần đoàn kết,có nề nếp,tác phong,thấy được niềm vui khi đến trường.
II. SINH HOẠT VĂN NGHỆ :
-GV giới thiệu hình thức sinh hoạt :Múa -hát tập thể.
-GV tổ chức cho HS ôn lại bài hát : Chú ếch con và HD HS các động tác múa theo lời bài hát này.
-HS tập múa theo HD của GV (lớp , nhóm)
-GV nhận xét .
III.SINH HOẠT LỚP:
-Ban cán sự lớp báo cáo các mảng hoạt động của lớp.
-GV tổng hợp và nhận xét chung .
1.Nề nếp:
-Sĩ số trong tuần:+Vắng có phép :.
 +Vắng không phép:..
-Đảm bảo thời gian ra -vào lớp 
-Xếp hàng ra -vào lớp :
-Sinh hoạt 15 phút đầu giờ :..
-Vệ sinh lớp học :
-Vệ sinh cá nhân :..
2.Học tập :
-Ý thức học tập :
+Tuyên dương:..
+Phê bình :
IV.KẾ HOẠCH TUẦN 8:
1.Nề nếp:
-Tiếp tục chấn chỉnh nề nếp lớp học.
-Các tổ trưởng ,lớp trưởng tích cực hơn nữa trong việc theo dõi những bạn vi phạm nội quy trường học.
-Giữ gìn vệ sinh trường ,lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
2.Học tập:
-Tích cực xây dựng bài trong giờ học.
-Về nhà học bài và làm bài đầy đủ.
-GV tăng cường kiểm tra sách vở và việc học ở nhà của HS.
3.Công tác khác:
-Dọn vệ sinh khu vực đã quy định.
-Tập văn nghệ CM ngày 20/11.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_7_hoang_thuy_nga.doc