TẬP ĐỌC
PPCT 16 – 17 : MẨU GIẤY VỤN
I. MỤC TIÊU
1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng, xì xào, nổi lên . . .-
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lới các nhân vật (cô giáo, bạn trai, bạn gái)
2. Rèn luỵên kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp
- Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. (trả lời được CH 1,2,3)
- HS khá giỏi trả lời được CH4.
*GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi tường lớp học luôn sạch đẹp.
II.CHUẨN BỊ:, tranh minh họa bài đọc, băng giấy.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC::
TUẦN 6 TỪ NGÀY 19 – 23/2011 Thứ ngày Môn Tiết Bài dạy ĐDDH HAI 19/9 2011 C.CỜ Sinh hoạt đầu tuần. Tập đọc 1 Mẫu giấy vụn (Tiết 1) Tranh, bảng phụ Tập đọc 2 Mẫu giấy vụn (Tiết 2) Tranh, bảng phụ Toán 3 7 cộng với một số: 7+5 Que tính, bảng phụ Thủ công 4 Gấp máy bay đuôi rời.(Tiết 2) Giấy màu, quy trình BA 20/9 2011 Toán 1 47+5 Que tính, bảng phụ Hát nhạc 2 .Học hát: Bài Múa vui . Kể chuyện 3 Tập chép: Mẫu giấy vụn Bảng phụ, Chính tả 4 Tập chép : Mẩu giấy vụn Que tính, bảng phụ Tập viết 5 Chữ hoa Đ Chữ mẫu, TƯ 21/9 2011 Tập đọc 1 Ngôi trường mới. Tranh, bảng phụ Toán 2 47 +25. Bảng phụ TNXH 3 Tiêu hóa thức ăn Bảng phụ, Mĩ thuật 4 VTT: Màu sằc,vẽ mầu vào hình có sẵn Hìng trong SGK. NĂM 22/9 2011 Toán 1 Luyện tập LTVC 2 Câu kiểu Ai là gì? KĐ ,PĐ Que tính, bảng phụ Thể dục 3 On 5 động tác của bài TDPTC Bảng phụ, Đạo đức 4 Gọn gàng, ngăn nắp. (Tiết 2) Phiếu học tập. SÁU 23/9 2011 Thể dục 1 Que tính, bảng phụ Toán 2 Bài toán về ít hơn TLV 3 Khẳng định ,phủ định,luyện tập về mục lục sách Bảng phụ, Chính tả 4 Nghe-viết : Ngôi trường mới Tranh, bảng phụ SHL 5 Sinh hoạt cuối tuần. Ngày soạn : Thứ bảy ngày 17 tháng 09 năm 2011 Ngày dạy : Thứ hai ngày 19 tháng 09 năm 2011 Tiết 1 + 02 TẬP ĐỌC PPCT 16 – 17 : MẨU GIẤY VỤN I. MỤC TIÊU 1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng, xì xào, nổi lên . . .- - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lới các nhân vật (cô giáo, bạn trai, bạn gái) 2. Rèn luỵên kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp - Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. (trả lời được CH 1,2,3) - HS khá giỏi trả lời được CH4. *GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi tường lớp học luôn sạch đẹp. II.CHUẨN BỊ:, tranh minh họa bài đọc, băng giấy. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Mục lục sách- Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi Ò Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Mẩu giấy vụn a/ Giới thiệu bài - GV yêu cầu HS nêu chủ điểm của tuần này. - Gv gt, ghi tựa. b/ Luyện đọc: b.1/ Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lần 1. - Phân biệt lời kể với lời nhân vật. Lời người dẫn chuyện: thong thả. Lời cô giáo: nhẹ nhàng, dí dỏm. Lời bạn trai: vô tư hồn nhiên. Lời bạn gái: vui tươi nhí nhảnh. b.2/: Hướng dẫn HS luyện đọc kết gợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. Sửa lỗi phát âm cho HS và hướng dẫn cách đọc các từ: rộng rãi, sáng sủa, giữa cửa, xì xào, im lặng * Hướng dẫn HS đọc từng đoạn: Yêu cầu HS tìm cách đọc đúng các câu khó. Luyện đọc câu dài. - Lớp học rộng rãi, | sáng sủa và sạch sẽ | nhưng không biết ai vứt một mẩu giấy | ngay giữa lối ra vào. - Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! || Thật đáng khen! || (Lên giọng cuối câu) - Nào! | Các em hãy lắng nghe | và cho cô biết | mẩu giấy đang nói gì nhé! || - Các bạn ơi! || Hãy bỏ tôi vào sọt rác! || (Giọng vui đùa dí dỏm) - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. Nghe và chỉnh sửa cho HS. Kết hợp giải thích từ khó. * Đọc đoạn trong nhóm: * Thi đọc trước lớp. * Đọc đồng thanh. Ò Nhận xét. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS khá đọc đoạn 1. - Hỏi: Mẩu giấy nằm ở đâu? Có dễ thấy không? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. - Hỏi: Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4. - Hỏi: Tại sao lớp lại xì xào? - Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? - Đó có đúng là lời của mẩu giấy không? Vì sao? - Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì? Þ Muốn trường học sạch đẹp, mỗi HS phải có ý thức giữ vệ sinh chung. Cần tránh những thái độ thấy rác không nhặt. Nếu mỗi em biết giữ vệ sinh chung thì trường lớp mới sạch đẹp. d/ Luyện đọc lại - Hướng dẫn HS đọc theo vai. - Cho HS thi đọc toàn bài theo kiểu phân vai. - GV nhận xét nhóm đọc hay nhất. Ò Tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò: - Gv tổng kết bài, gdhs ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp. - Dặn về đọc bài chuẩn bị cho tiết KC - Nhận xét tiết - Hát - Hs đọc bài và trả lời câu hỏi. - Chủ điểm trường học. - HS tự nêu. - Hoạt động lớp. - HS nghe. - HS đọc mẫu lần 2. Cả lớp mở SGK, đọc thầm theo. - Mỗi HS đọc một câu cho đến hết bài. - HS đọc. - HS đọc. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2, 3, 4 cho đến hết bài. - Đọc chú giải: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú. - Hs trong các nhóm luyện đọc - Chia theo bàn và thực hiện. - Đại diện tổ đọc cả bài trước lớp. - Cả lớp đọc Hoạt động lớp. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Mẩu giấy vụn nằm ngay lối ra vào, rất dễ thấy. - Đọc đoạn 2. - Cô yêu cầu cả lớp nghe sau đó nói lại cho cô biết mẩu giấy nói gì? - Đọc đoạn 3,4. - Vì các em không nghe mẩu giấy nói gì. - “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!” - Đó không phải là lời của mẩu giấy vì giấy không biết nói. Đó là ý nghĩ của bạn gái. Bạn thấy mẩu giấy vụn nằm rất chướng giữa lối đi của lớp học rất rộng rãi và sạch sẽ đã nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác. - Biết giữ trường lớp luôn sạch sẽ. - Hoạt động nhóm. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Chia nhóm theo tổ. - Các nhóm thi. - Hs nxét, bình chọn - Hs nghe - Nhận xét tiết học. -------------------------------------------- TIẾT 03 : TOÁN PPCT 26 : 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Áp dụng phép tính có nhớ dạng 7 + 5 để giải các bài toán có liên quan - HS biết thực hiện phép tính cộng dạng 7+ 5, lập được bảng 7 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - BT cần làm : bài 1; bài 2; bài 4 ( riêng bài 03 nếu sau khi làm xong các bài tập cần làm HS khá giỏi có thể làm các bài tập còn lại) - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn. - Rèn HS yêu thích môn toán. II. CHUẨN BỊ:-Que tính – Bảng gài.Que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. . Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Gọi 2 HS lên bảng. Dựa vào tóm tắt giải bài toán sau: An có :11 bưu ảnh Bình nhiều hơn An : 3 bưu ảnh Bình : .bưu ảnh? Ò Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 7 cộng với một số: 7 +5 a/Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học , sau đó ghi đề bài lên bảng b/ Giới thiệu phép cộng 7 + 5 * Bước 1: - GV nêu bài toán. - Có 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào? * Bước 2: Tìm kết quả. - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. - 7 Que tính thêm 5 que tính là bao nhiêu que tính? - Yêu cầu HS nêu cách làm của mình? * Bước 3: Đặt tính thực hiện phép tính. - Yêu cầu HS lên bảng tự đặt tính và tìm kết quả. - Hãy nêu cách đặt tính? - Em tính như thế nào? Ò Nhận xét. c/ Lập bảng công thức 7 cộng với một số và học thuộc bảng: - GV yêu cầu HS dùng que tính đẻ tìm kết quả của các phép tính trong phần bài học. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả các phép tính. - GV ghi bảng. - Xoá dần các công thức cho HS học thuộc các công thức. Ò Nhận xét. d/ Thực hành: * Bài 1: Tính nhẩm Yêu cầu HS tự làm bài. - Gv nhận xét , sửa: 7+4 = 11 7+6 = 13 4+7 = 11 6+7 = 13 * Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS lên bảng làm. - Yêu cầu nhận xét bài bạn. - Gv nhận xét, sửa: 7 7 7 4 8 9 11 15 16 * Bài 3: ND ĐC * Bài 4: Gọi 1 HS lên bảng làm tóm tắt. Tóm tắt: Em : 7 tuổi Anh hơn em : 5 tuổi Anh : .. tuổi? - Yêu cầu HS tự trình bày bài giải. - Gv chấm, chữa bài 4. Củng cố – Dặn dò: - Gọi 1 HS đọc lại bảng các công thức 7 cộng với 1 số. - Về học thuộc bảng công thức 7 cộng với 1 số. - Chuẩn bị: 47 + 25. - Nhận xét tiết học - Hát - 1 HS làm bảng lớp. - Cả lớp làm bảng con - HS nxét, sửa bài - 1 HS nhắc lại. - HS nghe và phân tích đề toán - Thực hiện phép cộng 7 + 5. - Thao tác trên que tính để tìm kết quả. (đếm) - 12 Que tính. - HS trả lời. - Đặt tính. 7 + 5 12 - HS nêu. - 7 Cộng với 5 bằng 12 viết 2 vào cột đơn vị thẳng cột với 7 và 5. Viết 1 vào cột chục. - Hoạt động cá nhân, lớp. - Thao tác trên que tính. - HS nối tiếp nhau (theo bàn) lần lượt báo cáo kết quả phép tính. 7 + 4 = 11 7 + 7 = 14 7 + 5 = 12 7 + 8 = 15 7 + 6 = 13 7 + 9 = 16 - Thi học thuộc các công thức. - Hoạt động cá nhân, lớp. * Bài 1: Tính nhẩm - HS tự làm. - Hs nêu miệng - Nhận xét bài bạn làm đúng hay sai. * Bài 2: Tính - Cả lớp làm miệng - Hs nxét, sửa * Bài 4: Hs làm vở - HS làm bài. Giải: Tuổi của anh là: 7 + 5 = 12 (tuổi) Đáp số: 12 tuổi. - Hs sửa bài. HS đọc lại bảng các công thức 7 cộng với 1 số. - Nhận xét tiết học TIẾT 04 : THỦ CÔNG PPCT: 6 GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: HS gấp thành thạo máy bay đuôi rời - Gấp được máy bay đuôi rời. Các nếp gấp tương đối thẳng phẳng (Đ/C: Tăng thêm 1 tiết) - Với HS khéo tay: gấp được máy bay đuôi rời, các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng . Sản phẩm sử dụng được - HS hứng thú, yêu th- Nắm chắc cách gấp máy bay đuôi rời ích môn gấp hình. - Giáo dục HS tính cẩn thận, biết quý trọng sản phẩm của mình làm ra NX1 CC2.3 : cả lớp II. CHUẨN BỊ:- Tranh minh hoạ, gấp máy bay đuôi rời (Bằng giấy thủ công). Quy trình gấp máy bay phản lực.Giấy thủ công, bút màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gấp máy bay đuôi rời - Gấp máy bay đuôi rời tiến hành theo mấy bước ? Nêu cụ thể ? Ò GV nhận xét, bổ xung. 3. Bài mới: Gấp máy bay đuôi rời (tiết 2) Hoạt động 1: Thực hành * Bước 1: HS làm mẫu. - Cho 1 HS lên thực hiện lại các thao tác gấp máy bay đuôi rời ở tiết 1. - Cho cả lớp nhận xét - bổ xung. Ò Nhận xét, sữa chữa. * Bước 2: Thực hành gấp máy bay đuôi rời - GV tổ chức cho HS thực hành gấp máy bay đuôi rời. - Yêu cầu mỗi em lấy ra 1 tờ giấy thủ công hình chữ nhật. - GV lưu ý: Khi gấp các em chú ý miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng. Cần lấy chính xác đường dấu giữa. Để m ... ài mới . Toán Bảng cộng A/ Mục tiêu: - Giúp học sinh : Tái hiện và ghi nhớ bảng cộng ( có nhớ ) trong phạm vi 20 - Vận dụng bảng cộng để giải các bài toán có liên quan. Nhận dạng hình tam giác, tứ giác. B/ Chuẩn bị : - Hình vẽ bài tập 4. C/ Lên lớp : Hoạt động của GV và HS TG Nội dung-kiến thức 1.Bài cũ : -Gọi 2 em lên bảng làm bài tập về nhà -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bảng cộng trong phạm vi 20 . b) Luyện tập : Bài 1: - Yêu vầu lớp tự nhẩm và ghi nhanh kết quả - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng cộng . - Hỏi học sinh kết quả một vài phép tính bất kì . - Yêu cầu tự làm bài . - Một em đọc bài chữa . Bài 2: - Yêu cầu tính và nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính trong bài . - Yêu cầu hai em ngồi cạnh nhau thảo luận và làm bài . - Gọi một em đọc kết quả . Bài 3: - Yêu cầu đọc đề . -Bài toán cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? -Bài này thuộc dạng toán gì ? Vì sao ? -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở - Mời 1 em lên bảng làm . Tóm tắt : Hoa cân nặng : 28 kg Mai nặng hơn Hoa : 3 kg Mai nặng : .... ? kg - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 4: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . -Vẽ lên bảng : 1 3 2 -Hãy kể tên các tam giác có trong hình ? - Có bao nhiêu hình tam giác ? - Hãy kể tên các tứ giác ? - Có mấy tứ giác ? -Nhận xét ghi điểm học sinh . c) Củng cố - Dặn do: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . 3’ 28’ 1’ 27’ 5’ 6’ 8’ 8’ 3’ -Hai em lên bảng mỗi em làm một bài . -Học sinh khác nhận xét . Bảng cộng - Hoa nặng 28 kg . Mai cân nặng hơn Hoa 3 kg - Hỏi Mai cân nặng bao nhiêu kilôgam ? - Dạng nhiều hơn vì “ nặmg hơn “ có nghĩa là nhiều hơn . Bài giải Số kg gạo nếp mẹ mua là : 26 - 16 = 10 ( kg) Đ/S : 10 kg \ - Hình 1 , hình 2 , hình 3 . - Có 3 hình -Hình ( 1 + 2 ) , hình ( 2 + 3 ) ,hình ( 1 + 2 + 3 ) - Có 3 hình tứ giác . - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập . - Về học bài và làm các bài tập còn lại . Tập viết Chữ hoa G A/ Mục đích yêu cầu: - Nắm về cách viết chữ G hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ . - Biết viết cụm từ ứng dụng Góp sức chung tay cỡ chữ nhỏ đúng kiểu chữ , cỡ chữ đều nét , đúng khoảng cách các chữ . B/ Chuẩn bị : - Mẫu chữ hoa G đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết C/Các hoạt động lean lớp: Hoạt động của GV và HS TG Nội dung-kiến thức 1. Bài cu: -Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ E, Ê và cụm từ Em yêu trường em. - 2 em viết chữ E, Ê . - Hai em viết cụm từ “Em yêu trường em “ -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa G và một số từ ứng dụng có chữ hoa G . b) Hướng dẫn viết chữ hoa : *Quan sát số nét quy trình viết chữ G: -Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời : - Chữ hoa G gồm mấy nét ? Có những nét nào ? -Che phần nét khuyết hỏi học sinh : Phần chữ còn lại giống chữ gì ? - Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình viết chữ G cho học sinh như sách giáo khoa . - Viết lại qui trình viết lần 2 . *Học sinh viết bảng con - Yêu cầu viết chữ hoa G vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng con . * Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu một em đọc cụm từ . * Quan sát , nhận xét : -Cụm từ ứng dụng gồm có mấy tiếng? - Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ ? -Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu ? - Nêu cách viết nét nối từ G sang o ? * Viết bảng : - Yêu cầu viết chữ Góp vào bảng - Thực hành viết vào bảng . - Theo dõi sửa cho học sinh . c) Hướng dẫn viết vào vở : - Viết vào vở tập viết : -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . d) Chấm chữa bài -Chấm từ 5 - 7 bài học sinh . -Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . đ) Củng cố - Dặn do: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trng vở . 3’ 28’ 1’ 10’ 15’ 3’ 3’ Chữ hoa G G - Chữ G gồm 3 nét : 2 nét cong trái nối liền nhau và một nét khuyết dưới . - Giống chữ C . Gop suc chung long Dep truong dep lop - Đọc : Góp sức chung lòng . - Gồm 4 tiếng : Góp , sức , chung , lòng . -Chữ g, h , y cao 2,5 li . - Chữ cái G cao 2,5 li , chữ p cao 2 li , chữ t cao 1 li , các chữ còn lại cao 1 li . -Bằng một đơn vị chữ (khoảng viết đủ âm o) -Tìm điểm đặt bút của chữ o sao cho nét cong trái của chữ o chạm vào điểm dừng của chữ G -1 dòng chữ G hoa cỡ nhỏ. 1 dòng chữ G hoa cỡ vừa. 1 dòng chữ Góp cỡ nhỏ. 1 dòng chữ Góp cỡ vừa. - 3 dòng câu ứng dụng“Góp sức chung lòng“ -Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước bài mới : “ Ôn chữ hoa G” Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 Luyện từ và câu Từ chỉ hoạt động,trạng thái – Dấu phẩy A/ Mục đích yêu cầu - Nhận biết được từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật sự vật trong câu . - Biết chọn lựa từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong bài ca dao . Luyện dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ chỉ hoạt động cùng làm một nhiệm vụ ( vị ngữ ) trong câu . B/ Chuẩn bị :-Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3 . C/ Lên lớp : Hoạt động của GV và HS TG Nội dung-kiến thức 1.Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng điền các từ chỉ hoạt động trạng thái trong các câu sau . - Nhận xét ghi điểm từng em . - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “ Từ chỉ hoạt động, trạng thái và làm quen với dấu phẩy ” . b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1 : ( làm miệng ) - Treo bảng phụ và yêu cầu đọc . -Một em đọc thành tiếng lớp đọc thầm theo . - Từ nào là từ chỉ loài vật trong câu :Con trâu ăn cỏ? - Con trâu đang làm gì ? - Vậy “An “ chính là từ chỉ hoạt động của con trâu . - Yêu cầu tự suy nghĩ làm tiếp 2 câu còn lại . - Mời một em đọc lại bài . - Yêu cầu lớp đọc lại các từ : ăn, uống , tỏa Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 - Treo bảng phụ. - Quan sát và tìm các từ chỉ hoạt động . - Điền từ vào chỗ trống bài đồng dao . - Yêu cầu lớp suy nghĩ và tự điền các từ chỉ hoạt động thích hợp vào chỗ trống . - Mời một em đọc bài làm . - Mở đáp án cho một em đọc lại . Bài 3 -Mời một em đọc bài tập -Yêu cầu một em đọc 3 câu trong bài . - Gọi một số học sinh nêu các từ chỉ hoạt động của người trong câu : Lớp em học tập tốt , lao động tốt . - Muốn tách rõ hai từ cùng chỉ hoạt động trong câu người ta thường dùng dấu phẩy . -Theo em ta nên đặt dấu phẩy vào đâu ? -Gọi một em lên bảng viết thêm dấu phẩy vào trong câu a . - Yêu cầu lớp suy nghĩ làm các câu còn lại . -Chữa bài và cho ghi vào vở . c) Củng cố - Dặn do -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài xem trước bài mới 3’ 28’ 1’ 27’ 8’ 10’ 12’ 3’ - 3 HS : - Điền từ - Chúng em ... cô giáo giảng bài . - Thầy Minh ...môn Toán . -Bạn Ngọc ... giỏi nhất lớp em . Từ chỉ hoạt động,trạng thái – Dấu phẩy - Tìm từ chỉ hoạt động của con vật , sự vật trong các câu đã cho . - Từ con trâu . -Ăn cỏ . - Nhắc lại. - Câu b : Uống ; câu c : Tỏa . - Các từ chỉ hoạt động : học tập - lao động . - Điền vào giữa học tập và lao động . - Lớp em học tập tốt , lao động tốt . -Hai em nêu lại nội dung vừa học -Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại . Tự nhiên xã hội Ăn,uống sạch sẽ A/ Mục tiêu : - Học sinh biết : Phải làm gì để ăn uống sạch sẽ . Ăn uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh nhất là bệnh đường ruột . B/ Chuẩn bị Tranh vẽ trang 18 , 19 . C/ Lên lớp : Hoạt động của GV và HS TG Nội dung-kiến thức 1. Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài “ Ăn uống đầy đủ “ 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Cho cả lớp hát bài : “ Thật đáng chê “ Giáo viên nêu tựa bài học b) Hoạt động 1 : -Phải làm gì để ăn sạch . *Bước 1 : Động não . -Đưa ra các câu hỏi để học sinh trả lời . - Để ăn uống sạch sẽ chúng ta phải làm những việc gì ? - Các nhóm thực hành thảo luận nối tiếp nói cho bạn nghe . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh và ghi nhanh ý kiến học sinh lên bảng . * Bước 2 : Làm việc với SGK theo nhóm : - Yêu cầu quan sát tranh trong SGK trang 18 và tập đặt câu hỏi và trả lời trong nhóm . Hình 1: Rửa tay thế nào là sạch và hợp vệ sinh ? Hình 2 : Rửa quả như thế nào là đúng ? Hình 3 : Bạn gái trong hình đang làm gì ? Hình 4 : Tại sao thức ăn phải để trong lồng bàn Hình 5 : Bát, đĩa, thìa, đũa sau khi ăn phải làm gì? - Lần lượt một số em đại diện lên trả lời trước lớp . - Nhận xét bổ sung ý kiến của bạn . - Nhiều em nhắc lại . * Bước 3 : Làm việc cả lớp . - Yêu cầu đại diện các nhóm lần lượt lên báo cáo kết quả . - Chia thành 4 nhóm . - Các nhóm thảo luận và nêu : - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . * Giáo viên rút kết luận như sách giáo khoa . c) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm phải làm gì để uống sạch * Bước 1 : Làm việc trong nhóm . - Yêu cầu thảo luận nêu tên những đồ uống mà mình thường uống trong ngày hoặc ưa thích . * Bước 2 : Làm việc cả lớp . - YC một số em trả lời nhận xét loại nước uống nào nên uống , loại nào không nên uống - Lắng nghe , nhận xét bổ sung ý kiến học sinh. - Gv gợi ý để học sinh rút ra vấn đề vệ sinh đồ uống . d) Hoạt động 3 : Ích lợi của việc ăn sạch , uống sạch . -Yêu cầu học sinh thảo luận , trả lời câu hỏi : - Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ ?. - Yêu cầu các nhóm trao đổi . - Mời đại diện các nhóm trả lời trước lớp . - Ghi bảng bài học , mời nhiều em nhắc lại . e) Củng cố - Dặn do: -Nhắc nhớ HS vận dụng bài học vào cuộc sống . - Nhận xét tiết học dặn học bài , xem trước bài 3’ 28’ 1’ 10’ 10’ 7’ 3’ -Vì sao chúng ta cần ăn uống đày đủ ? Nếu bị bỏ đói , bị khát thì có tác hại gì ? Ăn,uống sạch sẽ - Rửa tay chân trước khi ăn , ăn chín , uống sôi , không ăn quả xanh , ... - Phải rửa bằng nước sạch và xà phòng . - Rửa dưới vòi nước chảy hoặc rửa nhiều lần bằng nước sạch . - Đang gọt vỏ trái cây trước khi ăn . -Để tránh ruồi , chuột gián mò vào thức ăn . -Phải rửa sạch sẽ để nơi cao ráo . - Nước suối , nước sôi nguội, nước ngọt,... - Ta cần lấy nước uống từ nguồn nước sạch , phải đun sôi để nguội . Nếu ở vùng nước không sạch cần phải lọc nước rồi đun sôi để nguội mới uống . - An, uống sạch giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như : đau bụng , ỉa chảy , giun sán ,... - Hai em nêu lại nội dung bài học .
Tài liệu đính kèm: