TẬP ĐỌC
MẪU GIẤY VỤN
I. MỤC TIÊU:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa cụm từ dài ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch , đẹp.( trả lời được câu hỏi 1,2,3)
- HS khá , giỏi trả lời được CH4 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài SGK- Yêu cầu HS tìm đọc đúng cách đọc đúng câu thơ ngắt - luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần thứ 6 Thứ 2 ngày 05 tháng 10 năm 2009 TIếT 1: CHàO Cờ Tiết 2 + 3 : Tập đọc Mẫu giấy vụn I. Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa cụm từ dài ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch , đẹp.( trả lời được câu hỏi 1,2,3) - HS khá , giỏi trả lời được CH4 . II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài SGK- Yêu cầu HS tìm đọc đúng cách đọc đúng câu thơ ngắt - luyện đọc III. Hoạt động dạy học: Thầy Trò A. KTBC:: (3’): Gọi học sinh đọc bài: Mục lục sách . - T. nhận xét , B. bài mới: * GTB: HS quan sát tranh, gt bài HOạT động 1 (30’): Luyện đọc - GV đọc mẫu – hướng dẫn giọng đọc a) Đọc từng câu. Ghi bảng: rộng rãi, sáng sủa, sọt rác b) Đọc từng đoạn: - Hướng dẫn ngắt giọng: + Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá ! // Thật đáng khen ! // ( giọng khen ngợi ) + Các em hãy lắng nghe và cho cô biết / mẩu giấy đang nói gì nhé ! // ( giọng nhẹ nhàng , dí dỏm ) - Ghi bảng từ , giải thích c) Đọc từng đoạn trong nhóm Theo dõi - nhận xét HĐ2 : (12): Hướng dẫn tìm hiểu bài. ? Mẩu giấy vụn nằm ở đầu? Có dễ thấy không? ? Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? - T. Nhận xét và nêu : Cô giáo không yêu cầu cả lớp nhặt mẩu giấy , cô không phê bình lớp . ? Bạn gái nghe mẫu giấy nói gì? ? Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì? - T. : Muốn trường học sạch đẹp , mỗi HS phải có ý thức giữ gìn vệ sinh chung . HĐ3 : ( 17) Thi đọc truyện: - Yêu cầu các nhóm phân vai thi đọc bài trước lớp. - T. cùng HS nhận xét , bình chọn nhóm , cá nhân đọc hay nhất . C. củng cố và dặn dò: (5’) - Tại sao cả lớp lại cười rộ thích thú khi nghe bạn gái nói ? - Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? - 2 HS yếu đọc . - HS quan sát - lắng nghe. - HS lắng nghe - 1 HS đọc lại bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết - HS nêu từ khó đọc và luyện đọc từ khó (cá nhân, đồng thanh). - Nối tiếp nhau đọc đoạn 1,2,3,4 hết bài. - HS luyện đọc , thể hiện ngắt nghỉ , nhấn giọng . - HS nối tiếp đọc đoạn . - 2 HS đọc chú giải. - HS chia nhóm 4 luyện đọc. - Đại diện nhóm chia đọc - Mẩu giấy vụn nằm ngay ở giữa lối ra vào , rất dễ thấy . - Nghe nói lại cho cô biết mẫu giấy nói gì? - Bạn nghe được lời của mẩu giấy nói: “ Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác” - Cô giáo nhắc HS biết giữ vệ sinh trường lớp luôn sạch đẹp. - HS lắng nghe , thực hiện . - HS chia nhóm 4 phân vai đọc bài (người dẫn chuyện, cô giáo, HS nam, HS nữ) - HS thi đọc phân vai . - Vì bạn gái hiểu ý của cô giáo / Vì bạn gái đã tưởng tượng ra một ý rất thú vị . - HS tự trả lời. - VN luyện đọc bài Tiết 4: đạo đức gọn gàng , ngăn nắp ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Thực hiện giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi . - Tự giác thực hiện giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi . II. Đồ dùng dạy học: vtb III Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS . A. KTBC:: (3’): T. nêu câu hỏi : Sống gọn gàng ngăn nắp có lợi gì? - T. nhận xét . B. bài mới: GTB . HĐ1 : ( 15) ứng xử để nhà cửa gọn gàng , ngăn nắp . - T. chia nhóm , mỗi nhóm đóng vai tìm cách ứng xử trong mỗi tình huống . - T. theo dõi , kết luận : + Tình huống a : Em cần dọn mâm trước khi đi chơi . + Tình huống b : Em cần quét nhà xong rồi mới đi chơi . + Tình huống c : Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu . Kết luận : Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng , ngăn nắp nơi ở của mình . HĐ2 : ( 14) Thực hành giữ gọn gàng , ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi . - T. yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ a, b, c . + a, Thường xuyên tự xếp chỗ học , chỗ chơi . + b , Chỉ làm khi được nhắc nhở . + c, Thường nhờ người khác làm hộ . - T. đọc từng mức độ a, b, c . - T. ghi số HS giơ tay . - T. đánh giá mức độ giữ gọn gàng , ngăn nắp của HS ở nhà và ở trường . Kết luận : Sống gọn gàng , ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch , đẹp . C. củng cố và dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học. - 1 HS lên bảng trả lời . - HS làm việc theo nhóm . - 3 nhóm đại diện cho 3 tình huống lên đóng vai . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - HS theo dõi . - HS lắng nghe , thực hiện . - HS theo dõi . - HS giơ tay . - HS so sánh giữa các nhóm . - HS lắng nghe , thực hiện . Tiết 5 : Toán 7 cộng với 1 số:7+5 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép cộng dang 7 + 5 , lập được bảng cộng 7 cộng với một số . - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng . - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn . - BT cần làm 1,2,4. II. Đồ dùng dạy học: Que tính và bảng gài III. Hoạt động dạy học: Thầy Trò A. KTBC:: (3’): - Yêu cầu HS chữa bài 1,2 trong VBT . - T. nhận xét , ghi điểm . B. bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học HĐ1 (5’): Hướng dẫn thực hiện phép cộng 7+5 - T. nêu đề toán. - Yêu cầu HS nêu cách tìm số que tính - Yêu cầu HS nêu cách làm. - T. Thực hiện lại cách làm hay nhất . - T. Yêu cầu HS đặt tính, thực hiện tính. - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và tính kết quả. - Theo dõi - nhận xét . - T. Lưu ý đặt tính thẳng cột với nhau . HĐ2(5’): Hướng dẫn lập bảng và HTL bảng cộng . - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép tính trong phần bài học. - Yêu cầu nêu kết quả phép tính giáo viên ghi bảng. - Xoá dần kết quả cho HS - HTL. - T. nhận xét , ghi điểm . HĐ3(19’): Hướng dẫn thực hành: Bài 1 : Củng cố bảng cộng 7 cộng với 1 số . - GV nêu một số phép tính bất kì trong BT , yêu cầu HS trả lời nhanh kết quả . Bài 2 : Củng cố thực hiện tính . - GV. lưu ý cách viết kết quả thẳng cột với 2 số hạng . - GV nhận xét . Bài 4 : Củng cố giải toán . ? Muốn biết chị của Hoa bao nhiêu tuổi ta làm như thế nào ? - GV cùng HS nhận xét về lời giải , phép tính và đáp số . C. củng cố và dặn dò: (2’) - Khái quát nội dung bài học - Nhận xét giờ học - 2 HS lên bảng làm bài . - Nghe và phân tích đề toán - Thực hiện phép cộng 7+5 - Thao tác trên que tính để tìm kết quả là 12 que tính - HS nêu cách làm tìm ra kết quả . - 1 HS lên bảng làm, cả lớp thực hiện vào bảng con . - 4 HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính. - Thao tác trên que tính. - HS nối tiếp nhau (bàn, dãy) nêu kết quả. - HS đọc nhẩm kết quả . - Thi HTL bảng cộng . - HS đọc yêu cầu , tự làm bài vào vở . - HS đọc kết quả , lớp nhận xét - Nhiều HS thực hiện theo yêu cầu . - HS đọc thầm yêu cầu BT , tự làm bài vào vở . - 2 HS yếu lên bảng thực hiện . Cả lớp làm bài vào vở . Nhận xét . - 1 HS đọc đề bài . 1 HS nêu tóm tắt . - Thực hiện phép cộng 7 + 5 . 1 HS lên bảng giải . - VN làm bài 1, 2, 4 , 5 SGK . Thứ 3 ngày 06 tháng 10 năm 2009 Tiết 3 : Toán : 47 + 5 I. Mục tiêu : Giúp HS : - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 47 + 5 . - Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng . - BT cần làm BT1 ( cột 1,2,3) , BT3. II. Đồ dùng dạy học : 12 que tính và 4 bó 1 chục que tính . III. Hoạt động dạy học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò . A. Kiểm tra bài cũ : ( 5) HS lên bảng HTL bảng cộng 7 - T. nhận xét , ghi điểm . B. Bài mới : GTB . HĐ1 : ( 7) Giới thiệu phép cộng 47 + 5 - T. nêu bài toán dẫn ra phép cộng 47 + 5 = ? - T. nhận xét , thực hiện cách làm hay nhất . - T. yêu cầu HS đặt tính và tính . - T. nêu cách tính như SGK . HĐ2 : (20) Thực hành . Bài 1 : Củng cố tính . - T. lưu ý : Cộng qua 10 có nhớ1 sang hàng chục và ghi các số đơn vị cho thẳng cột . - Khi HS nhận xét , yêu cầu HS nêu lại cách tính kết quả . Bài 3 : Củng cố giải toán . ? Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán yêu cầu tìm gì ? ? Bài toán thuộc dạng toán gì ? ? Muốn tìm độ dài đoạn thẳng CD ta làm như thế nào ? - T. nhận xét , củng cố cách trình bày bài giải . C. Củng cố dặn dò : ( 2) - Nhận xét tiết học . - 2 HS yếu lên bảng đọc . - 1 HS làm bài 3 – VBT . - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả - HS nêu cách tìm kết quả . - 1 HS lên bảng thực hiện . Cả lớp làm vào bảng con . - HS làm bài vào vở . 4 HS lên bảng làm bài . - HS nêu lại cách tính kết quả một số phép tính - 1 HS nhìn tóm tắt đọc đề bài . - Đoạn thẳng CD dài 17 cm , đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD 4 cm . - Tìm độ dài đoạn thẳng AB . - Dạng toán về nhiều hơn . - Làm phép cộng 17 + 4 . - 1 HS lên bảng giải . Cả lớp làm bài vào vở . - HS theo dõi . - HS về nhà làm BT 1,2 ,3 SGK . Tiết 2 : kể chuyện: Mẩu giấy vụn I. Mục tiêu : - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện : Mốu giấy vụn . - HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện . II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III. Hoạt động dạy học: Thầy Trò A. KTBC:: (3’): Học sinh nối tiếp nhau kể chuyện: Chiếc bút mực . - T. nhận xét , ghi điểm . B. bài mới: * GTB: GT trực tiếp HĐ1 : ( 20) Dựa theo tranh , kể chuyện . a) Kể từng đoạn câu chuyện - T. yêu cầu HS quan sát tranh , kể chuyện . b) Kể lại toàn bộ câu chuyện HĐ2 : ( 10) Phân vai dựng lại câu chuyện - T . nêu yêu cầu của bài , HS thực hiện các vai , mỗi vai kể với một giọng riêng . Lần 1: GV dẫn chuyện, HS khác nhận vai. Lần 2: Chia nhóm, HS tự nhận vai trong nhóm và kể chuyện. - Cuối buổi , GV cùng HS nhận xét , bình chọn nhóm , cá nhân kể hay nhất . C. củng cố và dặn dò: (2’) - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện . - Nhận xét giờ học - 3 HS nối tiếp nhau kể. - 1 HS đọc yêu cầu . - HS kể chuyện theo nhóm 4 em . - Đại diện thi kể toàn bộ câu chuyện . - HS nhận vai kể - Thực hành kể theo vai. - Đại diện nhóm lên bảng thi kể chuyện theo vai . - Sau mỗi lần kể HS nhận xét theo tiêu chuẩn đề ra . - HS nêu . - VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe . Tiết 4 : Chính tả: Tập chép I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả , trình bày đúng lời nhân vật trong bài . - Làm được Bt2 ( 2 trong số 3 dòng a,b,c ) ; BT3 a/b . II. Hoạt động dạy học: Thầy Trò A. KTBC:: (3’): T. đọc các từ : Tìm kiếm , mỉm cười , hiếu học ,... - T. nhận xét , sửa sai . B. bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học HĐ1 : ( 20) Hướng dẫn tập chép . - GV đọc đoạn chép. ? Câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy dấu phẩy ? ? Tìm thêm những dấu câu khác trong bài chính tả ? - Yêu cầu HS viết bảng con những từ dễ viết sai . - T. yêu cầu HS nhìn SGK chép bài . - T. theo dõi , nhắc nhở . - T. Chấm 10 bài chữa lỗi phổ b ... đầu câu, đầu đoạn. - GV đọc từ khó : rung động , trang nghiêm . - GV đọc cho HS viết bài - Chấm 10 bài, chữa lỗi phổ biến. HĐ2 (7’): Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai? - Theo dõi - nhận xét. Bài 3b : Tương tự . C. củng cố và dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học - 2 HS viết bảng lớp , cả lớp viết bảng con . - HS lắng nghe - 1 HS đọc lại. - Tiếng trống, tiếng cô giáo, tiếng đọc bài của em, ....... - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than. - Đầu đoạn viết hoa , lùi vào 1 ô - HS luyện viết bảng con . - Nghe viết bài vào vở. - HS soát lỗi ghi ra lề - Nêu cách chữa lỗi sai. - HS chia làm 3 nhóm. - Mỗi nhóm lần lượt lên bảng viết từ có vần ai/ay. - Cuối cùng đội nào tìm được nhiều tiếng đúng sẽ thắng cuộc. - VN viết những từ tìm được vào vở . Tiết 2 : Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thuộc bảng cộng với một số . - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5 ; 47 + 25 . -Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng . - BT cần làm BT1, BT2 ( cột 1,2,3) , BT3 , BT4 . II. Hoạt động dạy học: Hoạt độngk của GV Hoạt động của HS . A. KTBC: (3’): Gọi HS chữa bài bài 1, 2 VBT . - T. nhận xét , ghi điểm . B. bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học HĐ1 (20’): HD tìm hiểu yêu cầu và làm bài tập : - T. yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu 4 bài tập VBT . - T. HD cách làm BT4 : Tìm những phép tính có kết quả sao cho kết quả của phép tính đó lớn hơn 15 và bé hơn 25 để nối vào ô trống . - T. theo dõi , hd HS làm bài . HĐ2 : ( 10) Chữa bài tập . Bài 1: Củng cố bảng cộng 7 . Bài 2: - T . lưu ý cách đặt tính Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt. - Theo dõi - nhận xét. Bài 4: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức - GV phổ biến cách chơi , luật chơi . - GV cùng HS nhận xét , công bố nhóm thắng cuộc . C. củng cố và dặn dò: (2’) - Khái quát nội dung bài học - Nhận xét giờ học - 2 HS thực hiện. - HS đọc thầm , nêu yêu cầu từng bài tập - HS theo dõi , nắm được cách làm . - HS tự làm bài vào vở . - HS lần lượt nêu kết quả . Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm . HS yếu nêu lại cách đặt tính và cách tính. Nhận xét kết quả . - HS nhìn tóm tắt đọc đề toán - 1 HS lên bảng làm - chữa bài. Cả hai loại trứng có số quả là : 47+28 = 75 (quả ) Đáp số : 75 quả - HS nghe , nắm được luật chơi . 2 Tổ thi tiếp sức nối kết quả đúng vào ô trống . - VN làm bài tập 2,3, 4 SGK . Tiết 1 : Thể dục : I/ Mục tiêu - Kiểm tra 5 động tác vươn thở , tay , chân , lườn, bụng . Y/C thực hiện động tác tương đối chính xác và đúng thứ tự . - Trò chơi : Kéo cưa lưa xẻ . Biết cách chơi và thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi II/ Địa điểm , phương tiện : - Trên sân trường , vệ sinh an toàn bãi tập . Chuẩn bị 1 còi . III / Nội dung và phương pháp lên lớp . Phần Nội dung Thời gian Phương pháp Phần mở đầu - GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học . - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Xoay các khớp cổ tay , cẳng tay , cánh tay . 1- 2 phút 1-2 phút 4-5 lần - GV tập hợp lớp thành 4 hàng ngang . - Cán sự điều khiển lớp . - GV điều khiển cho HS thực hiện . Phần cơ bản Phần kết thúc - Ôn 5 động tác vươn thở , tay , chân , lườn , bụng . - Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ . - Cúi, lắc người thả lỏng - Nhảy thả lỏng . - GV cùng HS hệ thống bài . - Gv nhận xét , giao BT . 4 - 6 lần 5 phút 3- 4 1- 2 1-2 - tập theo đội hình 4 hàng ngang -Lần 1 GV làm mẫu , hô nhịp , tập cho HS tập theo . Lần 2, 3 cán sự hô nhịp , không làm mẫu . Lần 4,5 HS các tổ thi tập . - GV nhắc lại cách chơi, tổ chức cho HS chơi . - GV cùng HS thực hiện . Thứ 6 ngày 09 tháng 10 năm 2009 Tiết 2 : Tập làm văn: tuần 6 I. Mục tiêu: - Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định , phủ định ( BT1, BT2) . - Biết đọc và ghi lại được thông tin từ mục lục sách . II. Đồ dùng dạy học: - Mỗi em một tập truyện thiếu nhi III. Hoạt động dạy học: Thầy Trò A. KTBC:: (3’): Kiểm tra bài tập 1,3 tiết TLV tuần5. B. bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học. HĐ1 : ( 13) Trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định , phủ định . Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý? - Câu trả lời nào thể hiện sự không đồng ý? - GV chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm . Bài 2: T giúp HS nắm yêu cầu bài tập . - Yêu cầu HS đọc mẫu. - Yêu cầu 3 HS đặt mẫu. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. HĐ2 : ( 17) Tìm , ghi lại mục lục sách Bài 3: - Yêu cầu HS để tập truyện trước mặt giở trang mục lục. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - T . theo dõi . Chấm , nhận xét một số bài . C. củng cố và dặn dò: (3’) - Khái quát nội dung bài học - Nhận xét giờ học - 2 HS trả lời. - Trả lời câu hỏi bằng 2 cách theo mẫu SGK sau đó 1 HS đọc mẫu. - Có em rất thích đọc thơ. - Không em không thích đọc thơ. - HS thi hỏi đáp giữa các nhóm.Lớp nhận xét . - 3 HS đọc mẫu, mỗi em 1 câu. - 3 HS đặt 3 câu theo 3 mẫu - HS làm bài - đọc chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - Tìm , đọc mục lục ở phần cuối . - Vài HS đọc mục lục của mình - HS làm bài vào vở . - VN đọc sách tham khảo và xem mục lục. Thủ công Tiết 7: gấp thuyền phẳng đáy không mui ( tiết 1) A.Mục tiêu: Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. Học sinh gấp đúng các bước, các thao tác. HS có tính kiên chì, khéo léo, yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Một thuyền phẳng đáy, gấp bằng giấy thủ công khổ to. Quy trình gấp thuyền, giấy thủ công. - HS: Giấy thủ công, bút màu. C. Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. D. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra đồ dùng học tập:(1-2’) 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b. Quan sát và nhận xét: - GT chiếc thuyền hỏi: ? Trên tay cô cầm vật gì. ? Có nhận xét gì về hình dáng màu sắc, tác dụng của thuyền. ? Thuyền được gấp bằng gì, gấp bởi hình gì. c. HD thao tác: - Treo quy trình gấp. * Bước 1: Gấp tạo 4 mép gấp cách đều. - Đặt ngang tờ giấy thủ công lên mặt bàn, để mạt ô ở trên (H1) Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài được (H3) - Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ở ( H3) được H4. - Lật H4 ra mặt sau gấp đôi như mặt trước được hình 5. * Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền. - Lách hai ngón tay vào trong 2 mép giấy, các nhón còn lại cầm hai bên phía ngoài. Lộn các nếp gấp vào lòng thuyền. - Gấp theo nếp gấp sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài. Tương tự như H7. - Lật H7 ra mặt sau gấp 2 lần giống như H5 được H8. - Gấp theo đường dấu gấp sang 2 bên được H9, H10. Dọc theo 2 cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được thuyền phẳng đáy không mui. - YC nhắc lại các bước gấp. d. Thực hành: - YC cả lớp gấp máy bay trên giấy nháp. - Quan sát giúp h/s còn lúng túng. 4. Củng cố’ dặn dò: (2’) - YC nhắc lại các bước gấp thuyền. - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp thuyền trên giấy thủ công. - Nhận xét tiết học. - Hát - Để đồ dùng lên bàn. - Nhắc lại. - Quan sát. - Chiếc thuyền. - 2 bên là mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền thon dài, thuyền dùng để chở người, hàng hoáthuyền được làm bằng sắt hoặc bằng gỗ. - Thuyền gấp bằng giấy. Hình chữ nhật. - Quan sát – Lắng nghe. - Lắng nghe. - 2 h/s nêu lại các bước gấp. - Thực hành trên giấy nháp. Tiết 1 : Toán: bài toán về ít hơn I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn . - Bt cần làm 1,2. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng gài và mô hình các quả cam. III. Hoạt động dạy học: Thầy Trò A. KTBC:: (3’): Gọi học sinh chữa bài 1,3 VBT . - T . nhận xét , ghi điểm . B. bài mới: * GTB: nêu mục tiêu bài học HĐ1 (10’): Giới thiệu về bài toán ít hơn - T. nêu bài toán (SGK) ? Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán yêu cầu tìm gì? - T. vẽ sơ đồ đoạn thẳng tóm tắt bài toán ? Muốn tính số cam cành dưới ta làm thế nào? - Yêu cầu HS trình bày bài giải ra giấy nháp . - Theo dõi - nhận xét HĐ2 (20’): Hướng dẫn thực hành: Bài 1: Củng cố giải toán . - T . ghi tóm tắt lên bảng , yêu cầu HS nêu tóm tắt . - T. nhận xét , củng cố cách làm bài toán dạng ít hơn . Bài 2: - Bài toán thuộc dạng gì? Tại sao? - Yêu cầu HS tóm tắt rồi làm bài. C. củng cố và dặn dò: (3’) - Trong bài toán đã học biết số bé hay số lớn.? - Cách tìm số bé : số bé = Số lớn – phần ít hơn. - Nhận xét giờ học - 2 HS lên bảng làm - HS nghe . 2 HS nêu lại đề bài. - Cành trên có 7 quả cam .Cành dưới có ít hơn cành trên 2 quả cam . - Cành dưới có bao nhiêu quả cam . - HS theo dõi . - Thực hiện phép tính 7-2 - HS làm bài vào giấy nháp . 1 HS lên bảng làm bài . Lớp nhận xét . - HS đọc đề bài. - 2 HS nêu tóm tắt . - HS làm bài vào vở . 1 HS lên bảng giải - HS đọc đề - Bài toán về ít hơn. . Vì “thấp hơn” có nghĩa là “ít hơn” - HS nêu tóm tắt bài toán . - HS làm bài - chữa bài. Bài giải Bình cao là : 95- 3 = 92 ( cm ) Đáp số : 92 cm . -Biết số lớn - Biết phần ít hơn VN làm bàì tập 1 , 2, 4 SGK . Tiết 4 : âm nhạc : học hát bài ; múa vui . I. Mục tiêu : Giúp HS : - Biết hát theo giai điệu và lời ca . - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát . II. GV chuẩn bị : - Học thuộc bài hát , nhạc cụ III . Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS . A. KTBC : ( 3) Yêu cầu 3 HS lên hát kết hợp phụ hoạ bài hát : Xoè hoa . B. Bài mới : GTB . HĐ1 : ( 17) Dạy bài hát : Múa vui . - T. giới thiệu bài hát , tên tác giả , nội dung . - T. hát mẫu . - T. đọc tong câu . - Dạy hát từng câu . - T. uốn nắn , chỉnh sửa . HĐ2 : ( 12) Hát kết hợp vỗ tay theo phách . - T. hát mẫu , kết hợp vỗ tay theo phách VD : Cùng nhau múa xung quanh vòng .. + + + + - T. theo dõi , sửa sai . - T. hát kết hợp vận động phụ hoạ động tác . - T. nhận xét , tuyên dương nhóm tiến bộ . C. Củng cố , dặn dò : ( 2) - T. nhận xét tiết học . - 3 HS thực hiện . Lớp nhận xét . - HS lắng nghe . - HS lắng nghe . - HS đọc lời ca theo tốc độ vừa phải . - HS hát từng câu . - HS theo dõi , hát theo tong câu cho đến hết bài . - HS hát kết hợp vỗ tay theo phách trong bàn , nhóm . - HS theo dõi , làm theo . - Từng tốp HS hát vận động phụ hoạ , nhóm khác ding thanh phách đệm cho bài hát . - HS về nhà tập bài hát thêm .
Tài liệu đính kèm: