Thứ hai: Ngày soạn: 29/ 08/2010
Ngày dạy: 30/ 08/2010
TẬP ĐỌC. Tiết 7-8
BẠN CỦA NAI NHỎ
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : chặn lối, chạy như bay, lo, gả Sói, ngả ngữa
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Nhấn giọng ở các từ ngữ (HS trung bình).
- Biết phân biệt giọng khi đọc đúng lời các nhân vật : Nai, Nai bố, người dẫn chuyện (HS khá, giỏi).
Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức biết giao du với bạn tốt đáng tin cậy, sẵn lòng giúp người.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Tranh.
- Học sinh : Sách Tiếng việt.
Thứ hai: Ngày soạn: 29/ 08/2010 Ngày dạy: 30/ 08/2010 TẬP ĐỌC. Tiết 7-8 BẠN CỦA NAI NHỎ I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : chặn lối, chạy như bay, lo, gả Sói, ngả ngữa - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Nhấn giọng ở các từ ngữ (HS trung bình). - Biết phân biệt giọng khi đọc đúng lời các nhân vật : Nai, Nai bố, người dẫn chuyện (HS khá, giỏi). Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức biết giao du với bạn tốt đáng tin cậy, sẵn lòng giúp người. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh. - Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ(5’): GV gọi 2 HS đọc bài làm việc thật là vui, trả lời câu hỏi về nội dung bài. Nhận xét, phê điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài (1’): Bạn của Nai Nhỏ. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 25’ Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu: -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: chặn lối, chạy như bay, lo, gả Sói, ngả ngữa - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Nhấn giọng ở các từ ngữ (HS trung bình). - Biết phân biệt giọng khi đọc đúng lời các nhân vật : Nai, Nai bố, người dẫn chuyện (HS khá, giỏi). - PP:Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành, -Giáo viên đọc mẫu : to, rõ ràng theo giọng kể chuyện. -Luyện phát âm từ khó : Đọc từng câu : -Hướng dẫn ngắt giọng. Bảng phụ : Một lần khác,/ chúng con đang đi dọc bờ sông/ tìm nước uống/ thì thấy lão Hổ hung dữ/ đang rình sau bụi cây.// Sói sắp tóm được Dê Non/ thì bạn con đã kịp lao tới,/ dùng đôi gạc chắc khoẻ/ húc Sói ngả ngữa.// Con trai bé bỏng của cha./ con có người bạn như thế/ thì cha không phải lo lắng một chút nào nữa.// -Đọc từng đoạn: -Giáo viên nhận xét. - chia nhóm đọc. -Theo dõi, đọc thầm. -1 em đọc đoạn 1-2.. Phát âm : chặn lối, chạy như bay .... -HS đọc từng câu cho đến hết. -HS luyện đọc đúng câu (5-7 em ) - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. -Chia nhóm đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. -1 em đọc lại đoạn 1 -1 em đọc đoạn 2. 3.Củng cố (3’): 4 HS tiếp nối nhau đọc lại bài. 4.Nhận xét . Dặn dò (1’): Tập đọc bài. Tiết 2 1.Bài cũ : -Giáo viên kiểm tra đọc (5’): Gọi HS đọc lại bài. Nhận xét, phê điểm 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài (1’). TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 15’ 15’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài Mục tiêu : HS hiểu dược nội dung câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người bạn sẵn lòng cứu giúp người. - PP:Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành, -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu 1 (SGK). Theo dõi ,chốt lại (Nai Nhỏ xin cha cho đi chơi xa cùng bạn). - Câu 2 (SGK): Yêu cầu HS đọc bài và trả lời. Nhận xét, chốt lại. - Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu 3 (SGK). Theo dỏi, chốt lại. - Câu 4 (SGK):Hướng dẫn HS đọc bài, suy nghĩ trả lời. Nhận xét,chốt lại. Hoạt động 2: Luyện đọc lại - GV tổ chức cho HS thi đọc bài theo vai. Theo dõi, nhận xét, tuyên dương HS đọc hay. - HS đọc đoạn 1trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung (HS trung bình). -HS đọc bài trả lời.Lớp nhận xét, góp ý. - HS tự nêu ý kiến cá nhân kèm lời giải thích (HS khá giỏi). Lớp nhận xét. - HS suy nghĩ trả lời. Lớp nhận xét. - HS tự phân vai thi đọc lại bài. Lớp nhận xét, chọn cá nhân (nhóm) đọc tốt. 3.Củng cố (5’) : - 4 HS tiếp nối nhau đọc lại cả bài. - HS nêu nội dung câu chuyện: Ca ngợi đức tính tốt ở bạn của Nai Nhỏ khoẻ mạnh, thông minh, dám liều mình cứu, giúp người. 4.Nhận xét.Dặn dò (1’): Tập đọc bài . RÚT KINH NGHIỆM Chính tả (Tập chép). Tiết 5 BẠN CỦA NAI NHỎ. Phân biệt ng/ ngh, tr/ ch, dấu hỏi/ dấu ngã. I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Chép lại chính xác không mắc lỗi đoạn : Nai Nhỏ xin cha .... chơi với bạn (HS trung bình). - Biết cách trình bày một đoạn văn, biết viết hoa tên riêng (HS khá, giỏi). - Củng cố quy tắc chính tả : ng/ngh, tr/ch, dấu hỏi/ dấu ngã. Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch- đẹp. Thái độ : Ý thức biết chọn bạn mà chơi. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép. - Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Bài cũ (3’) : GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: 2 tiếng bắt đầu bằng g, 2 tiếng bắt đầu bằng gh. Theo dõi,nhận xét. 2.Dạy bài mới :Giới thiệu bài: Bạn của Nai Nhỏ. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 22’ 8’ Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép. Mục tiêu : Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Bạn của Nai Nhỏ. - PP:trực quan, hỏi đáp,giảng giải,thảo luận,thực hành, -Giáo viên đọc mẫu, yêu cầu HS đọc lại. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung, theo dõi, chốt lại. Hỏi đáp : Đoạn chép này có nội dung từ bài nào ? -Đoạn chép kể về ai ? -Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi? *Hướng dẫn cách trình bày : Hỏi đáp : Kể cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu ? -Chữ đầu câu viết thế nào ? -Tên nhân vật trong bài viết hoa thế nào ? -Cuối câu có dấu câu gì ? *Hướng dẫn viết từ khó : - G viên đọc các từ khó : đi chơi, khoẻ mạnh,thông minh, nhanh nhẹn, người khác, yên lòng. -Nêu cách viết các từ trên. * Chép bài : Theo dõi, chỉnh sửa. -Đọc lại cho học sinh soát lỗi. Phân tích tiếng khó. -Thu vở chấm. Nhận xét. Hoạt động 2: Làm bài tập. Mục tiêu: Củng cố quy tắc chính tả ng/ ngh; làm đúng các bài tập phân biệt dấu thanh dễ lẫn. Bài 2: Hướng dẫn HS làm vào VBT, lên bảng chữa bài,theo dõi, nhận xét. - ngh viết trước các nguyên âm nào ? Bài 3: Hướng dẫn HS làm và chữa bài. Theo dõi, nhận xét. -Hướng dẫn chữa : ......., dổ rác, thi đỗ, trời đổ mưa, xe đỗ lại. -Theo dõi đọc thầm. -2 em đọc. -Bạn của Nai Nhỏ. -Bạn của Nai Nhỏ. -Vì bạn của Nai Nhỏ thông minh, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn và dám liều mình cứu người khác. -4 câu. -Viết hoa chữ cái đầu. -Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng : -Nai Nhỏ. -Dấu chấm. -Bảng con. -Sửa lại ( nếu sai ). -Nhìn bảng chép. -Đổi vở,sửa lỗi. Ghi số lỗi. -1 em nêu yêu cầu.Điền vào chỗ trống ng/ ngh. Cả lớp làm bài. -2 em lên bảng làm (HS trung bình). Lớp nhận xét. -1 em nêu : e, ê, i. - HS nêu yêu cầu, làm bài, lên bảng chữa bài (HS khá giỏi). Lớp nhận xét . 3.Củng cố (2’): - ngh viết trước các nguyên âm nào ? (e,ê, i) -Giáo dục tư tưởng. 4. Nhận xét. Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 30/8/2010 Ngày dạy: 31/8/2010 Kể chuyện. Tiết 3 BẠN CỦA NAI NHỎ. I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn và nội dung câu chuyện (HS yếu, trung bình). - Thể hiện lời kể tự nhiên phối hợp nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. - Biết thay đổi giọng kể, theo dõi bạn kể,biết nhận xét đánh gia (HS khá giỏi)ù. Kĩ năng : Rèn kĩ năng kể chuyện mạch lạc, đủ ý. Thái độ : Giáo dục học sinh biết trong cuộc sống nên chọn bạn tốt để giao tiếp. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Tranh minh hoạ câu chuyện - Học sinh : Đọc kĩ bài tập đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Bài cũ (5’): GV gọi 3 HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn câu chuyện Phần thưởng. -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài: Bạn của Nai Nhỏ. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 10’ 10’ 10’ Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện. Mục tiêu: Dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn và nội dung câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ. - PP:trực quan, hỏi đáp,giảng giải,thảo luận,thực hành, Trực quan : Tranh. -Kể từng đoạn: -Kể trong nhóm : Yêu cầu chia nhóm. -Kể trước lớp : -Em nhận xét lời bạn kể như thế nào ? Gợi ý : Tranh 1. -Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Hai bạn Nai đã gặp chuyện gì ? -Bạn của Nai Nhỏ làm gì ? Tranh 2 : -Hai bạn Nai còn gặp chuyện gì ? -Lúc đó hai bạn đang làm gì ? -Bạn của Nai Nhỏ đã làm gì ? -Em thấy bạn của Nai Nhỏ thông minh nhanh nhẹn như thế nào ? Tranh 3: -Hai bạn gặp chuyện gì khi nghỉ trên bãi cỏ xanh ? -Dê Non sắp bị lão Sói tóm thì bạn của Nai Nhỏ làm gì ? -Theo em bạn của Nai Nhỏ thế nào ? Hoạt động 2: Kể lời cha Nai Nhỏ : Mục tiêu: Kể lại lời cha của Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn của mình. -Khi Nai Nhỏ xin cha đi chơi, cha bạn ấy đã nói gì ? -Khi nghe con kể về bạn, cha Nai Nhỏ nói gì ? -Nhận xét. Hoạt động 3: Kể toàn chuyện : Mục tiêu: HS phân vai dửng lại toàn bộ câu chuyện. PP: thực hành, - Hướng dẫn HS kể chuyện theo vai. -Theo dõi , sửa sai. -Nhận xét, cho điểm HS kể hay, HS đóng vai đạt. -Quan sát. -Chia nhóm kể từng đoạn (HS yếu, trung bình). -Nhận xét lời bạn kể. -Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi em kể 1 đoạn. -Nhận xét. -Quan sát. -Một chú Nai và một hòn đá to. -Hòn đá to chặn lối. -Hích vai, hòn đá lăn sang một bên. -Quan sát. -Gặëp Hổ rình. -Tìm nước uống. -Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy. -Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy. -Gã Sói hung ác đuổi bắt Dê Non. -Lao tới húc lão Sói ngã ngửa. -Tốt bụng, khoẻ mạnh. -Cha không cản, nhưng cha muốn biết về bạn con. -3 em trả lời. -HS kể độc thoại ( 4 em nối tiếp nhau kể từng đoạn ) -1 em giỏi kể toàn bộ chuyện. -Kể theo vai ( 3 ... øi thơ. -Giáo viên đọc. -Đọc lại. -Chấm sửa. Nhận xét. Hoạt động 2 : Làm bài tập. Mục tiêu: củng cố quy tắc chính tả ng/ ngh, làm đúng các bài tập, phân biệt các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (ch / tr, dấu hỏi / dấu ngã ). PP: Luyện tập thực hành Bài 2 : Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. Nhận xét. Chốt ý đúng. Bài 3 : lựa chọn từ để điền. -Nhận xét. -2 em đọc lại. -Trời hạn hán, suối cạn hết nước, cỏ cây héo khô. -Dê Trắng chạy khắp nơi tìm bạn. -Chữ cái đầu mỗi dòng, Bê Vàng, Dê Trắng. -Đặt trong ngoặc kép, có dấu ! -Viết bảng con ( 4-5 từ ). -Viết vở. -Soát lại bài. -Sửa lỗi. -2 em lên bảng làm bài. Lớp làm vở BT. -2 em nhắc lại quy tắc chính tả ng/ ngh Trước e, ê, i. -Làm vởBT, lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét. 3.Củng cố (2’ ) : Nêu quy tắc chính tả ng/ngh. (1 HS đọc lại ). 4.Nhận xét. Dặn dò (1’): - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM TẬP LÀM VĂN Tiết 3 SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI – LẬP DANH SÁCH HỌC SINH. I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện Gọi bạn (HS trung bình ). Dựa vào tranh kể được nội dung chuyện. - Biết sắp xếp câu trong một bài theo đúng trình tự diễn biến ( hs khá, giỏi ). Kĩ năng : Rèn thực hiện đúng yêu cầu. Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh minh họa ( SGK / tr 30). Kẻ bảng bài 3. - Học sinh : Sách tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Bài cũ (3’ ) : 3-4 em đọc bản tự thuật. -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài (1’ ): Sắp xếp câu trong bài – Lập danh sách học sinh. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 20’ 10’ Hoạt động 1 : Bài tập. Mục tiêu: Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện Gọi bạn Dựa vào tranh kể được nội dung chuyện. - Biết sắp xếp câu trong một bài theo đúng trình tự diễn biến. - PP: Đàm thoại, thảo luận, giảng giải, thực hành, Bài 1 : HS làm bài miệng. Trực quan : Hướng dẫn sắp xếp theo thứ tự. -Hướng dẫn kể theo tranh. -Yêu cầu chia nhóm : -Nhận xét. Bài 2 : Em đọc kĩ từng câu sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự. -Cho HS thi dán tranh truyện : Kiến và Chim gáy. - Theo dõi nhận xét. Hoạt động 2: Lập danh sách HS Mục tiêu: HS biết lập bảng danh sách một nhóm 3-5 bạn. Bài 3: Chia nhóm,phát giấy khổ tođã kẻ bảng, hướng dẫn các nhómthảo luậnvà làm bài. -Theo dõi, nhận xét. -1 em đọc xác định yêu cầu. -Sắp xếp lại thứ tự 4 tranh bài Gọi bạn ( HS trung bình ). -Quan sát tranh vẽ. Sắp xếp lại cho đúng thứ tự, viết kết quả vào vở BT. -Dựa vào tranh kể lại chuyện ( HS khá giỏi). -1 em giỏi làm mẫu. -Kể trong nhóm. -Đại diện nhóm thi kể . Mỗi em kể 4 tranh. Lớp nhận xét. -1 em đọc yêu cầu. -Làm vào VBT. -Thi dán tranh (4 -5 em ) ; b – d – a – c. -1 em đọc yêu cầu. -Chia nhóm, Đại diện nhóm trình bày -Sau đó làm vở BT. -Chia 2 đội tham gia -Hoàn chỉnh bài viết. 3.Củng cố (3’) : HS kể lại câu chuyện BT 2. 4.Nhận xét. Dặn dò (1’) - GV nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM Đạo đức Tiết 3 BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI I. Mục tiêu : - Hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quí - Biết tự nhận lỗi và sửa lỗi, biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi. - Có thái độ ủng hộ các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.. II.Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ sắm vai, phiếu giao việc, phiếu ba màu. - Vở bài tập. III.Hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ (3’): -HS kể một số việc đã làm thể hiện đúng giờ trong sinh hoạt. 2. Giới thiệu bài (1’): Biết nhận lỗi và sữa lỗi. 15’ 12’ Hoạt động 1 : Kể chuyện và phân tích truyện Cái bình hoa. Mục tiêu: Xác định ý nghĩa của hành vi nhận và sửa lỗi. -PP: quan sát, hỏi đáp, giảng giải, thực hành, - Chia nhóm và kể chuyện” Cái bình hoa”. HdHS thảo luận và phán đoán phần kết. GV kể đoạn cuối. Phát phiếu cho các nhóm thảo luận theo dõi, nhận xét, kết luận. Hoạt động 2 : Giơ thẻ bày tỏ ý kiến. Mục tiêu: Biết bày tỏ ý kiến thái độ của mình. -PP: quan sát, hỏi đáp, giảng giải, thực hành, -GV quy định cách bày tỏ ý kiến. Đọc từng ý kiến. -Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ, và được mọi người quý mến. - Thảo luận và trình bày ý kiến nhận xét, bổ sung. -HS bày tỏ ý kiến và giải thích lý do. Lớp nhận xét. 3.Củng cố ( 2’): -HS đọc phần kết luận trong VBT. 4. Nhận xét- Dặn dò( 1’): -GV nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM MĨ THUẬT. Vẽ lá cây. I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức : HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm, vẻ đẹp của một vài loại lá cây. - Kĩ năng : Biết cách vẽ lá cây. - Thái độ : Thích học vẽ, phát huy trí tưởng tượng sáng tạo. II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Tranh lá cây, quy trình minh họa cách vẽ lá cây - Bài vẽ của HS năm trước. Học sinh : Vở vẽ, bút chì, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Bài cũ : 2.Dạy bài mới : -Giới thiệu bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 30’ 4’ 1’ Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. Mục tiêu: Học sinh quan sát, nhận biết hình dáng, cấu tạo của từng loại lá cây. Trực quan : Tranh vẽ lá cây. Gợi ý : Lá bưởi có hình dáng, đặc điểm như thế nào? Lá bàng, lá hồng, lá trầu có hình dáng, màu sắc ra sao ? -Nhận xét, kết luận: Lá cây có hình dáng, màu sắc khác nhau. Hoạt động 2: Cách vẽ cái lá. Mục tiêu: Học sinh biết vẽ lá cây PP. Trực quan: Hình minh họa cách vẽ chiếc lá. PP.Truyền đạt : Vẽ hình dáng chung của cái lá trước. -Vẽ các nét chi tiết cho giống chiếc lá. -Vẽ màu tùy thích ( xanh non, xanh đậm, vàng, đỏ ). Hoạt động 3: Thực hành. Mục tiêu: Học sinh vẽ được lá cây theo mẫu và vẽ màu theo ý thích. -Cho HS xem bài vẽ của HS năm trước. -Gợi ý cho HS làm bài Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. -GV bổ sung và xếp loại. -Xem tranh thiếu nhi. -Vẽ theo mẫu- vẽ lá cây. -Quan sát nêu tên các loại lá cây. -Nhóm thảo luận nêu vấn đề. -Đại diện nhóm trình bày. -Quan sát. -2-3 em lên bảng vẽ. Lớp vẽ vào vở. -Vẽ hình dáng, tô màu. -HS nhận xét bài vẽ của mình. -Tự xếp loại. -Về nhà vẽ tiếp. 3. Củng cố: HS nêu lại cách vẽ lá cây 4. Dặn dò : Sưu tầm tranh ảnh về cây. Hoàn thành bài vẽ lá cây. ÂM NHẠC Ôn tập bài hát – Thật là hay. I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Biết hát theo giai điệu và đúng nội dung bài ca. Kĩ năng : Biết hát kết hợp với vận động phụ họa. Thái độ : Thích học hát. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Nhạc cụ gõ. - Học sinh : Thuộc lời . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 30’ Hoạt động 1 : Ôn bài hát Thật là hay. Mục tiêu: Hát thuộc lời bài hát. PP: Thực hành, luyện tập, làm mẫu. -Giáo viên bắt giọng, hát mẫu Hoạt động 2: Cách đánh nhịp. Mục tiêu: Biết gõ theo đúng nhịp bài hát PP: Thực hành, luyện tập, làm mẫu -Hướng dẫn cách đánh nhịp 2/4: mạnh, nhẹ. -Trực quan : Mô hình tiết tấu. -HS hát 2 lần -Lần đầu : vừa phải. -Lần hai : nhanh hơn. -HS tập đánh nhịp. -Hát vừa đánh nhịp. -Vài nhóm trưởng lên điều khiển. -Từng nhóm. -4 em đại diện 4 nhóm lên sử dụng nhạc cụ gõ. Song loan Trống con. Thanh phách. Mõ. -Lớp gõ theo mô hình tiết tấu. Thực hành :Từng em thực hành. -Hát lại cả bài, vỗ tay. -Tập hát gõ đệm. 3. Củng cố : (4’) Vài học sinh thi đua hát, gõ theo nhịp bài hát. Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò: (2’) Hát thuộc lời, hát đúng giai điệu của bài. Chuẩn bị: Học hát bài Xòe Hoa Thủ công Tiết 3 : Gấp máy bay phản lực / tiết 1. I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức : Biết cách gấp máy bay phản lực. - Kĩ năng : Gấp được máy bay phản lực, các nếp gấp phẳng, thẳng. - Thái độ : Học sinh hứng thú gấp hình. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu gấp. - Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Bài mới: -Giới thiệu bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 15’ 15’ Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. Mục tiêu: Nhận biết các bộ phận của máy bay phản lực. PP: Quan sát, đàm thoại. Trực quan : Mẫu máy bay phản lực. Hỏi đáp : Máy bay phản lực có hình dáng như thế nào ? -Gồm có mấy phần ? -Em có nhận xét gì ? Hoạt động 2 : Hướng dẫn gấp. Mục tiêu: Biết cách gấp máy bay phản lực, biết cách sử dụng. PP: Quan sát, đàm thoại, thực hành. -Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực. -Tạo máy bay phản lực và sử dụng. -Nhận xét. -Gấp máy bay phản lực. -Quan sát. -Giống tên lửa. -3 phần : mũi, thân, cánh. -Cách gấp giống tên lửa. -HS gấp theo quy trình. Chia nhóm thực hành. -Đại diện nhóm trình bày. -Thực hiện tiếp tạo máy bay phản lực. -Cầm vào nếp giấy giữa cho 2 cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên để phóng như phóng tên lửa. 1-2 em lên bảng thao tác các bước gấp. -Tập gấp lai. Củng cố: (5’) 2 Học sinh thi đua gấp máy bay phản lực Dặn dò: (2’) Chuẩn bị: Gấp máy bay phản lực (tiết 2) Nhận xét tiế học.
Tài liệu đính kèm: