Hoạt động của Thầy
1. Khởi động
2. Bài cũ : Tiếng chổi tre
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng chổi tre và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
Giíi thiƯu:
- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ ai? Người đó đang làm gì?
Đó chính là Trần Quốc Toản. Bài tập đọc Bóp nát quả cam sẽ cho các con hiểu thêm về người anh hùng nhỏ tuổi này.
Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2
a) Đọc mẫu GV đọc mẫu lần 1.
b) Luyện phát âm
c) Luyện đọc theo đoạn
d) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
Y Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh
TuÇn 33: Tõ ngµy 18 ®Õn ngµy 22 th¸ng 04 n¨m 2011 Thø hai ngµy 18 th¸ng 04 n¨m 2011 Tập đọc: BÓP NÁT QUẢ CAM I. Mục tiêu - §äc rµnh m¹ch toµn bµi; biÕt ®äc râ lêi nh©n vËt trong c©u chuyƯn. - HiĨu ND: TruyƯn ca ngỵi ngêi thiÕu niªn anh hïng TrÇn Quèc To¶n tuỉi nhá, chÝ lín, giµu lßng yªu níc, c¨m thï giỈc (tr¶ lêi ®ỵc c¸c CH 1, 2, 4, 5). - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4. -KNS: + Tự nhận thức ,xác định giá trị bản thân., đảm trách nhiệm vụ ,kiên định.. II. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ : Tiếng chổi tre Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng chổi tre và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới Giíi thiƯu: Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ ai? Người đó đang làm gì? Đó chính là Trần Quốc Toản. Bài tập đọc Bóp nát quả cam sẽ cho các con hiểu thêm về người anh hùng nhỏ tuổi này. v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2 a) Đọc mẫu GV đọc mẫu lần 1. b) Luyện phát âm c) Luyện đọc theo đoạn d) Thi đọc Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. Nhận xét, cho điểm. e) Cả lớp đọc đồng thanh Y Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh Hát 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp nghe và nhận xét. Vẽ một chàng thiếu niên đang đứng bên bờ sông tay cầm quả cam. Theo dõi và đọc thầm theo. Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp. Đọc từ đầu cho đến hết bài. TIẾT 2 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - GV đọc mẫu toàn bài lần 2, gọi 1 HS đọc lại phần chú giải. Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? - Thái độ của Trần Quốc Toản ntn? Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất nóng lòng muốn gặp Vua. Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì? Trần Quốc Toản đã làm điều gì trái với phép nước? Vì sao sau khi tâu Vua “xin đánh” Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy? Vì sao Vua không những thua tội mà còn ban cho Trần Quốc Toản cam quý? Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì? *Con biết gì về Trần Quốc Toản? 4. Củng cố: Gọi 3 HS đọc truyện theo hình thức phân vai (người dẫn chuyện, vua, Trần Quốc Toản). 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Theo dõi bài đọc của GV. Nghe và tìm hiểu nghĩa các từ mới. Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. Trần Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng: Xin đánh. Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, xăm xăm xuống bến. Trần Quốc Toản rất yêu nước và vô cùng căm thù giặc. Xô lính gác, tự ý xông xuống thuyền. Vì cậu biết rằng phạm tội sẽ bị trị tội theo phép nước. Vì Vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nước. Vì bị Vua xem như trẻ con và lòng căm giận khi nghĩ đến quân giặc khiến Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt làm nát quả cam. Trần Quốc Toản là một thiếu niên nhỏ tuổi nhưng chí lớn./ Trần Quốc Toản còn nhỏ tuổi nhưng có chí lớn, biết lo cho dân, cho nước./ 3 HS đọc truyện. - HS nghe To¸n ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. Mục tiêu - BiÕt ®äc, viÕt c¸c sè cã ba ch÷ sè. - BiÕt ®Õm thªm mét sè ®¬n vÞ trong trêng hỵp ®¬n gi¶n. - BiÕt so s¸nh c¸c sè cã ba ch÷ sè. - NhËn biÕt sè bÐ nhÊt, sè lín nhÊt cã ba ch÷ sè. - BT cần làm: BT1 dịng 1,2,3), BT2 (a,b), BT4, BT5. II. Chuẩn bị GV: Viết trước lên bảng nội dung bài tập 2. HS: Vở. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Luyện tập chung Sửa bài 4. GV nhận xét. 3. Bài mới Giíi thiƯu : Các em đã được học đến số nào? Trong giờ học các em sẽ được ôn luyện về các số trong phạm vi 1000. Phát triển các hoạt động : v Hoạt động: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu cả lớp theo dõi nội dung phần a. Điền số nào vào ô trống thứ nhất? Vì sao? Yêu cầu HS điền tiếp vào các ô trống còn lại của phần a, sau đó cho HS đọc tiếp các dãy số này và giới thiệu: Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390. Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại và chữa bài. Bài 4: Hãy nêu yêu cầu của bài tập. Yêu cầu HS tự làm bà, sau đó giải thích cách so sánh: 534 . . . 500 + 34 909 . . . 902 + 7 Chữa bài và cho điểm HS. Bài 5: Đọc từng yêu cầu của bài và yêu cầu HS viết số vào bảng con. Nhận xét bài làm của HS. Bài tập bổ trợ. Bài toán 1: Viết tất cả các số có 3 chữ số giống nhau. Những số đứng liền nhau trong dãy số này cách nhau bao nhiêu đơn vị? Bài toán 2: Tìm số có 3 chữ số, biết rằng nếu lấy chữ số hàng trăm trừ đi chữ số hàng chục, lấy chữ số hàng chục trừ đi chữ số hàng đơn vị thì đều có hiệu là 4. Lưu ý: Tùy theo trình độ của HS lớp mình mà GV soạn các bài tập cho phù hợp. 4. Củng cố: Viết các số: Chín trăm mười hai Ba trăm chín mươi Năm trăm linh hai 5. Dặn dị: -Chuẩn bị: Ơn tập về các số trong phạm vi 1000 (tiếp theo). G -GVNX tiết học. Hát 2 HS lên bảng thực hiện, bạn nhận xét. Số 1000. Làm bài vào vở bài tập. 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS đọc số, 1 HS viết số. . Bài tập yêu cầu chúng ta điền số còn thiếu vào ô trống. Điền 382. Vì đếm 380, 381, sau đó đến 382. HS tự làm các phần còn lại và chữa bài. - HS tự làm bài. a) 100, b) 999, c) 1000 Các số có 3 chữ số giống nhau là: 111, 222, 333, . . ., 999. Các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau 111 đơn vị. Số đó là 951, 840. HS viết. -HS nghe. chÝnh t¶ BÓP NÁT QUẢ CAM I. Mục tiêu - ChÐp l¹i chÝnh x¸c bµi CT, tr×nh bµy ®ĩng ®o¹n tãm t¾t truyƯn Bãp n¸t qu¶ cam. - Lµm ®ỵc BT(2) a/b. II. Chuẩn bị GV: Giấy khổ to có ghi nội dung bài tập 2 và bút dạ. HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Tiếng chổi tre. Gọi 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con các từ cần chú ý phân biệt của tiết Chính tả trước theo lời đọc của GV. GV nhận xét. 3. Bài mới Giíi thiƯu: Bóp nát quả cam. v Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung GV đọc đoạn cần viết 1 lần. Gọi HS đọc lại. Đoạn văn nói về ai? Đoạn văn kể về chuyện gì? Trần Quốc Toản là người ntn? b) Hướng dẫn cách trình bày Đoạn văn có mấy câu? Tìm những chữ được viết hoa trong bài? Vì sao phải viết hoa? c) Hướng dẫn viết từ khó GV yêu cầu HS tìm các từ khó. Yêu cầu HS viết từ khó. Chỉnh sửa lỗi cho HS. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài v Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu. GV gắn giấy ghi sẵn nội dung bài tập lên bảng. Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu 2 nhóm thi điền âm, vần nối tiếp. Mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống. Nhóm nào xong trước và đúng là nhóm thắng cuộc. Gọi HS đọc lại bài làm. Chốt lại lời giải đúng. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố : Cho HS thi tìm các từ bắt đầu bằng s hay x? 5.Dặn dị: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả Chuẩn bị bài sau: Lượm. Hát HS viết từ theo yêu cầu. chích choè, hít thở, lòe nhòe, quay tít. Theo dõi bài. 2 HS đọc lại bài chính tả. Nói về Trần Quốc Toản. Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên lăm le xâm lược nước ta nên xin Vua cho đánh. Vua thấy Quốc Toản còn nhỏ mà có lòng yêu nước nên tha tội chết và ban cho một quả cam. Quốc Toản ấm ức bóp nát quả cam. Trần Quốc Toản là người tuổi nhỏ mà có chí lớn, có lòng yêu nước. Đoạn văn có 3 câu. Thấy, Quốc Toản, Vua. Quốc Toản là danh từ riêng. Các từ còn lại là từ đứng đầu câu. Đọc: âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt, quả cam, 2 HS lên viết bảng lớp. HS dưới lớp viết vào nháp. Đọc yêu cầu bài tập. Đọc thầm lại bài. Làm bài theo hình thức nối tiếp. 4 HS tiếp nối đọc lại bài làm của nhóm mình. Lời giải. a) Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Con công hay múa. Nó múa làm sao? Nó rụt cổ vào Nó xoè cánh ra. - Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ơâng ơi, ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nước trong Chớ xáo nước đục đau lòng cò con. b) chim, tiếng, dịu, tiên, tiến, khiến. HS thi tìm. - HS nghe. To¸n Tiết 162:ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM 1000 (TT) I. Mục tiêu - BiÕt ®äc, viÕt c¸c sè cã ba ch÷ sè. - BiÕt ph©n tÝch c¸c sè cã ba ch÷ sè thµnh c¸c tr¨m, c¸c chơc c¸c ®¬n vÞ vµ ngỵc l¹i. - BiÕt s¾p xÕp c¸c sè cã ®Õn ba ch÷ sè theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín hoỈc ngỵc l¹i. - BT cần làm: BT1,BT2,BT3. II. Chuẩn bị GV: Viết trước lên bảng nội dung bài tập 2. HS: Vở. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 2’ 4’ 2’ 28’ 3’ 1’ 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Ôn tập về các số trong phạm vi 1000. Sửa bài 4, 5. GV nhận xét. 3. Bài mới Giíi thiƯu : Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động : v Hoạt động: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Viết số 842 lên bảng và hỏi: Số 842 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy, đơn vị. Hãy viết số này thành tổng trăm, chục, đơn vị. Nhận xét và rút ra kết luận:842 = 800 + 40 + 2 Y ... t động 3: Thảo luận nhóm. Yêu cầu HS thảo luận đôi với các nội dung sau: Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì? Hình dạng của chúng thế nào? Aùnh sáng của chúng thế nào? Yêu cầu HS trình bày. Tiểu kết: Các vì sao có hình dạng như đóm lửa. Chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng nhưng ở rất xa Trái Đất. Chúng là Mặt Trăng của các hành tinh khác. v Hoạt động 4: Ai vẽ đẹp. Phát giấy cho HS, yêu cầu các em vẽ bầu trời ban đêm theo em tưởng tượng được. (Có Mặt Trăng và các vì sao). Sau 5 phút, GV cho HS trình bày tác phẩm của mình và giải thích cho các bạn cùng GV nghe về bức tranh của mình. 4. Củng cố : Đưa ra câu tục ngữ: “Dày sao thì nắng, vắng sao thì mưa” và yêu cầu HS giải thích. 5 5. Dặn dị: Yêu cầu HS về nhà tìm thêm những câu tục ngữ, ca dao liên quan đến trăng, sao hoặc sưu tầm các tranh, ảnh, bài viết nói về trăng, sao, mặt trời. Chuẩn bị: Ơn tập. Hát Đông – Tây – Nam – Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời. Thấy trăng và các sao. HS quan sát và trả lời. Cảnh đêm trăng. Hình tròn. Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm. Aùnh sáng dịu mát, không chói như Mặt Trời. 1 nhóm HS nhanh nhất trình bày. Các nhóm HS khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung. HS nghe, ghi nhớ. 1, 2 HS đọc bài thơ: Mùng một lưỡi trai Mùng hai lá lúa Mùng ba câu liêm Mùng bốn lưỡi liềm Mùng năm liềm giật Mùng sáu thật trăng HS thảo luận cặp đôi. Cá nhân HS trình bày. HS nghe, ghi nhớ. HS nghe và giải thích. - HS nghe. Thứ sáu NS: ND: . TËp lµm v¨n Tiết 33:ĐÁP LỜI AN ỦI .kĨ chuyƯn ®ỵc chøng kiÕn I. Mục tiêu - BiÕt ®¸p l¹i lêi an đi trong t×nh huèng giao tiÕp ®¬n gi¶n (BT1, BT2). - ViÕt ®ỵc mét ®o¹n v¨n ng¾n kĨ vỊ mét viƯc tèt cđa em hoỈc cđa b¹n em (BT3). -KNS: +Giao tiếp: ứng xử văn hĩa. + Lắng nghe tích cực. - Các PP-kĩ thuật DH tích cực cĩ thể sử dụng: +Hồn tất một nhiệm vụ :Thực hành đáp lời an ủi theo tình huống. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ bài tập 1. Các tình huống viết vào giấy khổ nhỏ. HS: Vở. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 2’ 4’ 2’ 28’ 3’ 1’ 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Đáp lời từ chối Gọi HS lên bảng thực hành hỏi đáp lời từ chối theo các tình huống trong bài tập 2, SGK trang 132. Gọi một số HS nói lại nội dung 1 trang trong sổ liên lạc của em. Nhận xét, cho điểm HS nói tốt. 3. Bài mới Giíi thiƯu : Trong cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũng gặp chuyện vui. Nếu người khác gặp chuyện buồn, điều không hay, chúng ta phải biết nói lời an ủi và khi chúng ta buồn có người an ủi, động viên ta phải biết đáp lại. Đó là một việc rất tốt. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách đáp lại lời an ủi, động viên của người khác. Phát triển các hoạt động : v Hoạt động: Hướng dẫn làm bài Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng đã nói gì? Lời nói của bạn áo hồng là một lời an ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nói thế nào? Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay cho lời của bạn HS bị ốm. Khen những HS nói tốt. Bài 2 Bài yêu cầu chúng ta làmgì? Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống trong bài. Yêu cầu HS nhắc lại tình huống a. *Hãy tưởng tượng con là bạn HS trong tình huống này. Vậy khi được cô giáo động viên như thế, con sẽ đáp lại lời cô thế nào? Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. Sau đó, yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống. Gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trình bày trước lớp. Nhận xét các em nói tốt. Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu. Hằng ngày các con đã làm rất nhiều việc tốt như: bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút Bây giờ các con hãy kể lại cho các bạn cùng nghe nhé. Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: + Việc tốt của em (hoặc bạn em) là việc gì? + Việc đó diễn ra lúc nào? + Em (bạn em) đã làm việc ấy ntn? (Kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt). + Kết quả của việc làm đó? + Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó. Gọi HS trình bày . Nhận xét, cho điểm HS. Củng cố : -Cho HS đáp lời an ủi: + Em bị điểm kém. Bạn an ủi em: “ Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, bạn sẽ được điểm tốt”. 5. Dặn dị: Nhận xét tiết học. Dặn HS luôn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự. Chuẩn bị: Kể ngắn về người thân. Hát 3 HS thực hành trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét. Đọc yêu cầu của bài. Tranh vẽ hai bạn HS. 1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm. Bạn nói: Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi. Bạn nói: Cảm ơn bạn. HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Bạn tốt quá./ Cảm ơn bạn đã chia xẻ với mình./ Có bạn đến thăm mình cũng đỡ nhiều rồi, cảm ơn bạn./ Bài yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho một số trường hợp nhận lời an ủi. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi: “Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt.” HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Con xin cảm ơn cô./ Con cảm ơn cô ạ. Lần sau con sẽ cố gắng nhiều hơn./ Con cảm ơn cô. Nhất định lần sau con sẽ cố gắng./ b) Cảm ơn bạn./ Có bạn chia xẻ mình thấy cũng đỡ tiếc rồi./ Cảm ơn bạn, nhưng mình nghĩ là nó sẽ biết đường tìm về nhà./ Nó khôn lắm, mình rất nhớ nó./ c) Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ về./ Nếu ngày mai nó về thì thích lắm bà nhỉ./ Cảm ơn bà ạ./ Viết một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) kể một việc tốt của em hoặc của bạn em. HS suy nghĩ về việc tốt mà mình sẽ kể. 5 HS kể lại việc tốt của mình. HS thực hành. - HS nghe. To¸n Tiết 165:ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA. I. Mục tiêu - Thuéc b¶ng nh©n vµ b¶ng chia 2,3,4,5 ®Ĩ tÝnh nhÈm. - BiÕt tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc cã hai dÊu phÐp tÝnh (trong ®ã cã mét dÊu nh©n hoỈc chia ; nh©n, chia trong ph¹m vi b¶ng tÝnh ®· häc). - BiÕt t×m sè bÞ chia, tÝch. - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp nh©n. - BT cần làm: BT1 (a), BT2 (dịng 1), BT3 ,BT5. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: Vở. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 2’ 4’ 2’ 28’ 3’ 1’ 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Ôn tập về phép cộng và phép trừ. Sửa bài 4, 5. GV nhận xét. 3. Bài mới Giíi thiƯu : Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động : v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. Yêu cầu HS làm tiếp phần b. Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm của từng con tính. Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài. Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài. Nhận xét bài của HS và cho điểm. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. HS lớp 2A xếp thành mấy hàng? Mỗi hàng có bao nhiêu HS? Vậy để biết tất cả lớp có bao nhiêu HS ta làm ntn? Tại sao lại thực hiện phép nhân 3 x 8? Chữa bài và cho điểm HS. Bài 5: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của mình. 4. Củng cố : Cho HS tính: 4 x5 + 15 = 35 : 5 = 25: 5 x3= 5. Dặn dị: Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. Chuẩn bị: Ơân tập về phép nhân và phép chia (TT). Hát HS sửa bài, bạn nhận xét. Làm bài vào vở bài tập. 16 HS nối tiếp nhau đọc bài làm phần a của mình trước lớp, mỗi HS chỉ đọc 1 con tính. 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 4 HS vừa lên bảng lần lượt trả lời. 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. HS lớp 2A xếp thành 8 hàng, mỗi hàng có 3 HS. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu HS? Xếp thành 8 hàng. Mỗi hàng có 3 HS. Ta thực hiện phép tính nhân 3x8. Vì có tất cả 8 hàng, mỗi hàng có 3 HS, như vậy 3 được lấy 8 lần nên ta thực hiện phép tính nhân 3 x 8. Bài giải Số HS của lớp 2A là: 3 x 8 = 24 (HS) Đáp số: 24 HS. Tìm x. Nhắc lại cách tìm số bị chia, thừa số. HS làm. - HS nghe. Tiết 33:Sinh ho¹t LỚP a- Mơc tiªu: - Tỉng kÕt ho¹t ®éng cđa líp hµng tuÇn ®Ĩ hs thÊy ®ỵc nh÷ng u nhỵc ®iĨm cđa m×nh, cđa b¹n ®Ĩ ph¸t huy vµ kh¾c phơc trong tuÇn tíi. B- C¸c ho¹t ®éng : 1- C¸c tỉ th¶o luËn : - Tỉ trëng c¸c tỉ ®iỊu khiĨn c¸c b¹n cđa tỉ m×nh. + C¸c b¹n trong tỉ nªu nh÷ng u nhỵc ®iĨm cđa m×nh, cđa b¹n trong tỉ. + Tỉ phã ghi chÐp ý kiÕn c¸c b¹n võa nªu. + Tỉ trëng tỉng hỵp ý kiÕn. + Cho c¸c b¹n tù nhËn lo¹i trong tuÇn. 2- Sinh ho¹t líp : - Líp trëng cho c¸c b¹n tỉ trëng b¸o c¸o kÕt qu¶ häp tỉ m×nh. - C¸c tỉ kh¸c gãp ý kiÕn cho tỉ võa nªu. - Líp trëng tỉng hỵp ý kiÕn vµ xÕp lo¹i cho tõng b¹n trong líp theo tõng tỉ. 3- ý kiÕn cđa gi¸o viªn: - GV nhËn xÐt chung vỊ kÕt qu¶ häc tËp cịng nh c¸c ho¹t ®éng kh¸c cđa líp trong tuÇn. - GV tuyªn d¬ng nh÷ng em cã nhiỊu thµnh tÝch trong tuÇn. + Tỉ cã hs trong tỉ ®i häc ®Çy ®đ, häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®đ, giĩp ®ì b¹n häc bµi vµ lµm bµi. + C¸ nh©n cã thµnh tÝch tèt trong tuÇn. - GV nh¾c nhë hs cßn khuyÕt ®iĨm cÇn kh¾c phơc trong tuÇn tíi. 4- KÕ ho¹ch tuÇn 34 - Thùc hiƯn ch¬ng tr×nh tuÇn 34 - Trong tuÇn 34häc b×nh thêng. - HS luyƯn viÕt ch÷ ®Đp. - HS tù lµm to¸n båi dìng vµ tiÕng viƯt båi dìng. - Kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i cđa tuÇn 33.
Tài liệu đính kèm: