TUẦN 32
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Toán: (176)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết sử dụng một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
- Biết làm các phép tình cộng, trừ các số với đơn vị là đồng.
- Biết trả tiền và nhận lại tiền thừa trong trường hợp mua bán đơn giản.
2. Kĩ năng: Sử dụng được các loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng trong cuộc sống hàng ngày; thực hiện được cộng trừ các số với đơn vị là đồng. Bài 1, 2, 3.
3. Thái độ: Giáo dục HS phải biết tiết kiệm tiền bạc.
TUẦN 32 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 Toán: (176) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - Biết làm các phép tình cộng, trừ các số với đơn vị là đồng. - Biết trả tiền và nhận lại tiền thừa trong trường hợp mua bán đơn giản. 2. Kĩ năng: Sử dụng được các loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng trong cuộc sống hàng ngày; thực hiện được cộng trừ các số với đơn vị là đồng. Bài 1, 2, 3. 3. Thái độ: Giáo dục HS phải biết tiết kiệm tiền bạc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - Các thẻ từ ghi: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ Tiền Việt Nam - GV nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu: v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK. Hỏi: Túi tiền thứ nhất có những tờ giấy bạc nào? - Muốn biết túi tiền thứ nhất có bao nhiêu tiền ta làm thế nào? - Vậy túi tiền thứ nhất có tất cả bao nhiêu tiền? Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Mẹ mua rau hết bao nhiêu tiền? - Mẹ mua hành hết bao nhiêu tiền? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Làm thế nào tìm ra số tiền mẹ phải trả? - Yêu cầu HS làm bài. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - Khi mua hàng, trong trường hợp nào chúng ta được trả tiền lại? - Nêu bài toán: An mua rau hết 600 đồng, An đưa cho người bán rau 700 đồng. Hỏi người bán hàng phải trả lại cho An bao nhiêu tiền? - Muốn biết người bán hàng phải trả lại cho An bao nhiêu tiền, chúng ta phải làm phép tính gì? - Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS chơi trò bán hàng để rèn kĩ năng trả tiền và nhận tiền thừa trong mua bán hằng ngày. - Chuẩn bị: Luyện tập chung. - 2 HS lên bảng làm bài 4. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - HS TLN4, đại diện các nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét. - Túi thứ nhất có 3 tờ giấy bạc, 1 tờ loại 500 đồng, 1 tờ loại 200 đồng, 1 tờ loại 100 đồng. - Ta thực hiện phép cộng 500 đồng + 100 đồng. - HS đọc đề nêu yêu cầu. + Mẹ mua rau hết 600 đồng. + Mẹ mua hành hết 200 đồng. + Bài toán yêu cầu chúng ta tìm số tiền mà mẹ phải trả. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - Viết số tiền trả lại vào ô trống. - Trong trường hợp chúng ta trả tiền thừa so với số hàng. - Nghe và phân tích bài toán. - Thực hiện phép trừ: 700 đồng – 600 đồng = 100 đồng. Người bán phải trả lại An 100 đồng. ÂM NHẠC (32) ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: CHIM CHÍCH BÔNG VÀ CHÚ ẾCH CON (GV chuyên ngành dạy) ------------------------------------------------------ Tập đọc: (94-95) CHUYỆN QUẢ BẦU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên. 2. Kĩ năng: - Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng. (trả lời được CH 1, 2, 3, 5). 3. Thái độ: Giáo dục HS phải biết yêu thương các dân tộc anh em lẫn nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Cây và hoa bên lăng Bác. - Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu: Chủ điểm về nhân dân. - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? - Bức tranh vẽ cảnh gì? v Hoạt động 1: Luyện đọc a. GV đọc mẫu: - GV đọc mẫu đoạn toàn bài. Chú ý giọng đọc: Đoạn 1: giọng chậm rãi. Đoạn 2: giọng nhanh, hồi hộp, căng thẳng. Đoạn 3: ngạc nhiên. b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới: - HD luyện đọc từng câu - HD luyện đọc từ khó - HD luyện đọc từng đoạn - GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp. - Giải nghĩa từ mới: - LĐ trong nhóm. - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh. - Hát. - 2 HS đọc tiếp nối, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Chú công nhân, cô nông dân, chú kĩ sư. - Nhân dân - Có rất nhiều người từ trong quả bầu bước ra. - Theo dõi, lắng nghe GV đọc mẫu. - HS nối tiếp nhau LĐ từng câu. -HS LĐ các từ: khoét rỗng, mênh mông vắng tanh, giàn bếp, nhanh nhảu. - HS đọc từng đoạn trong bài. - HS LĐ các câu. + Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng,/ mây đen ùn ùn kéo đến.// Mưa to,/ gió lớn,/ nước ngập mênh mông.// Muôn loài đều chết chìm trong biển nước.// (giọng đọc dồn dập diễn tả sự mạnh mẽ của cơn mưa) + Lạ thay,/ từ trong quả bầu,/ những con người bé nhỏ nhảy ra.// Người Khơ-mú nhanh nhảu ra trước,/ dính than/ nên hơi đen. Tiếp đến,/ người Thái,/người Mường,/ người Dao,/ người Hmông,/ người Ê-đê,/ người Ba-na,/ người Kinh,/ lần lượt ra theo.// (Giọng đọc nhanh, tỏ sự ngạc nhiên) - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân. cả lớp theo dõi để nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. TIẾT 2 Hoạt động dạy Hoạt động học v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài + Con dúi mách cho hai vợ chồng người đi rừng điều gì? + Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt? + Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt? + Hãy kể tên một số dân tộc trên đất nước ta mà con biết? + Hãy đặt tên khác cho câu chuyện? 3. Củng cố – Dặn dò - Qua câu chuyện này các em hiểu được điều gì? - Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam? - Dặn HS về nhà đọc lại bài. - Chuẩn bị: Tiếng chổi tre. - Nhận xét tiết học. + Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt khắp miền và khuyên họ hãy chuẩn bị cách phòng lụt. + Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, ...chui ra. + Người vợ sinh ra một quả bầu. Khi đi làm về hai vợ chồng nghe thấy tiếng nói lao xao. .....nhảy ra. - Nhóm - Các dân tộc trên đất nước ta đều là anh em một nhà, ....., có chung một tổ tiên. - Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau. Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 Chính tả: (63) CHUYỆN QUẢ BẦU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng tóm tắt Chuyện quả bầu; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài CT. 2. Kĩ năng: - Làm được BT (2) b và BT (3) b. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức viết hoa tên riêng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng chép sẵn nội dung cần chép. Bảng chép sẵn nội dung hai bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ khó cho HS viết. - Tìm 3 từ có thanh hỏi/ thanh ngã - Nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu: v Hoạt động 1: Hướng dẫn a) Ghi nhớ nội dung - Yêu cầu HS đọc đoạn viết - Đoạn viết kể về chuyện gì? - Các dân tộc Việt Nam có chung nguồn gốc ở đâu? b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? - Những chữ đầu đoạn cần viết ntn? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc các từ khó cho HS viết. d) Chép bài e) Soát lỗi g) Chấm bài v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập a. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở Bài tập. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. Bài 3: Trò chơi - Yêu cầu HS đọc đề. - Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS lên bảng viết các từ theo hình thức tiếp sức. - Trong 5 phút, đội nào viết xong trước, đúng sẽ thắng. - Tổng kết trò chơi. 3. Củng cố – Dặn dò - Dặn HS về nhà làm lại bài tập. - Chuẩn bị: Tiếng chổi tre. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp. - 2 HS đọc đoạn chép trên bảng. - Nguồn gốc của các dân tộc Việt Nam. - Đều được sinh ra từ một quả bầu. - Có 3 câu. - Chữ đầu câu: Từ, Người, Đó. - Tên riêng: Khơ-mú, Thái, Tày, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh. - Lùi vào một ô và phải viết hoa. + Khơ-mú, nhanh nhảu, Thái, Tày, Nùng, Mường, Hmông, Ê-đê, Ba-na. - Điền vào chỗ trống v hay d. - Làm bài theo yêu cầu.. Đi đâu mà vội mà vàng Mà vấp phải đá, mà quàng phải dây. Thong thả như chúng em đây Chẳng đá nào vấp, chẳng dây nào quàng Ca dao - 2 HS đọc đề bài trong SGK. - HS trong các nhóm lên làm lần lượt theo hình thức tiếp sức. b) vui, dài, vai. Toán: (177) LUYỆN TẬP CHUNG MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị. - Biết giải bài toán về nhiều hơn có kèm đơn vị đồng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết các số có 3 chữ số. Bài 1, 3, 5. 3. Thái độ: HS làm bài cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (Bỏ bài 2) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Luyện tập. - Yêu cầu HS lên bảng làm các bài tập sau: Viết số còn thiếu vào chỗ trống: 500 đồng = 200 đồng + . . . . . đồng 700 đồng = 200 đồng + . . . . . đồng 900 đồng = 200 đồng + . . . . . đồng + 200 đồng - Nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu: - Nêu mục tiêu tiết học và nêu tên bài lên bảng. v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài nhau. Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hãy nêu cách so sánh các số có 3 chữ số với nhau. - Yêu cầu HS cả lớp làm bài. - Hỏi: Tại sao điền dấu < vào: 900 + 90 + 8 < 1000? - Hỏi tương tự với: 732 = 700 + 30 + 2 Bài 5: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài, vẽ sơ đồ sau đó viết lời giải bài toán. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học và yêu cầu HS ôn luyện về đọc viết số có 3 chữ số, cấu tạo số, so sánh số. - Chuẩn bị: Luyện tập chung. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm BC. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh số. - HS nêu. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào BC. - Vì 900 + 90 + 8 = 998 mà 998 < 1000. - Giá tiền một chiếc bút chì là 700 đồng. Giá tiền một chiếc chì 300 đồng. Hỏi giá tiền một chiếc bút bi là bao nhiêu đồng? - 1 HS lên bảng giải. - Lớp làm vở. Nhận xét bài của bạn. Thể dục: (63) CHUYEÀN CAÀU TROØ CHÔI “NHANH LEÂN BAÏN ÔI” (GV chuyên ngành dạy) ------------------------------------------------------------- Thuû coâng (32) LAØM CON BÖÔÙM (tieát 1 ) I.Muïc tieâu: 1. Kiến thức: HS bieát caùch ... ừ trái nghĩa) theo từng cặp (BT1). - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT2). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ, dấu chấm, dấu phẩy. 3. Thái độ: Giáo dục HS phải biết yêu thương các dân tộc anh em lẫn nhau. II. Chuẩn bị GV: Bảng ghi sẵn bài tập 1, 2. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ -Gọi 3 đến 5 HS lên bảng. Mỗi HS viết 1 câu ca ngợi Bác Hồ. -Chữa, nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới Giới thiệu: -GV cho cả lớp tìm 1 bạn cao nhất và 1 bạn thấp nhất. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn làmbài Bài 1 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Gọi 1 HS đọc phần a. -Gọi 2 HS lên bảng nhận thẻ từ và làm bằng cách gắn các từ trái nghĩa xuống phía dưới của mỗi từ. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Các câu b, c yêu cầu làm tương tư. -Cho điểm HS. Bài 2 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -HD và yc HS làm vào vở. -GV chấm vở và nhận xét. -Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố – Dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học lại bài. -Chuẩn bị: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp. -2 HS lên bảng. -Nói đồng thanh. -Mở SGK trang 120. -Đọc, theo dõi. -Đọc, theo dõi. -2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Đẹp – xấu; ngắn – dài Nóng – lạnh; thấp – cao. Lên – xuống; yêu – ghét; chê – khen Trời – đất; trên – dưới; ngày - đêm -HS chữa bài vào vở. -Hs àm vở bài tập. Đạo đức: (32) TÍCH CỰC THAM GIA TỔNG VỆ SINH LỚP HỌC I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện sạch sẽ giữ vệ sinh lớp. - Tham gia tổng vệ sinh lớp học tích cực, tự giác. -GD HS ý thức giữ gìn lớp học sạch sẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sọt rác, ki hốt rác, giẻ lau, xô, chổi,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Bảo vệ loài vật có ích + Đối với các loài vật có ích, các em nên và không nên làm gì? + Kể tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật mà em biết? 2. Bài mới: Giới thiệu: Cả lớp hát bài: “Có con chim vành khuyện” - GV ghi đề: . v Hoạt động 1: -Nêu nhiệm vụ giờ học. -Phân công nhiệm vụ cụ thể: + Tổ 1: Quét, lau lớp học. +Tổ 2: Lau bàn ghế, cửa sổ. +Tổ 3: Nhặt rác, quét sân. v Hoạt động 2: HS thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công. Tổ chức đàm thoại: - GV hỏi – HS trả lời: + Các em thấy lớp học có gì khác? + Em có thích lớp học lúc nào cũng sạch sẽ, sáng sủa như thế này không? + Muốn vậy chúng ta phải làm gì? GV kết luận: Chúng ta phải có ý thức, tự giác giữ vệ sinh lớp học, các em không nên xả rác, và bỏ rác đúng nơi qui định 3. Củng cố - Dặn dò: - Hát - HS lắng nghe. Lắng nghe - HS tham gia. - HS trả lời. Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn: (32) ĐÁP LỜI TỪ CHỐI-ĐỌC SỔ LIÊN LẠC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn (BT1, BT2); biết đọc và nói lại nội dung 1 trang sổ liên lạc (BT3). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đáp lại lời từ chối; sử dụng sổ liên lạc. 3. Thái độ: GD HS phải có thái độ lịch sự, nhã nhặn trong mọi tình huống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sổ liên lạc từng HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ Nghe – Trả lời câu hỏi: - Gọi HS đọc bài văn viết về Bác Hồ. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Bài mới: Giới thiệu: - Tuần trước các em đã biết đáp lại lời khen ngợi. Giờ học hôm nay các con sẽ học cách đáp lời từ chối sao cho lịch sự. Sau đó, các em sẽ kể lại một trang trong sổ liên lạc của mình. v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. + Bạn nam áo tím nói gì với bạn nam áo xanh? + Bạn kia trả lời thế nào? + Lúc đó, bạn áo tím đáp lại thế nào? - Khi bạn áo tím hỏi mượn bạn áo xanh quyển truyện thì bạn áo xanh nói Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong. - Đây là một lời từ chối, bạn áo tím đã đáp lại lời từ chối một cách rất lịch sự Thế thì tớ mượn sau vậy. - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm lời đáp khác cho bạn HS áo tím. - Gọi HS thực hành đóng lại tình huống trên trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và đọc các tình huống của bài. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự tìm một trang sổ liên lạc mà mình thích nhất, đọc thầm và nói lại theo nội dung: + Lời ghi nhận xét của thầy cô. + Ngày tháng ghi. + Suy nghĩ của con, việc con sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ đó. - Nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò - Dặn HS luôn tỏ ra lịch sự, văn minh trong mọi tình huống giao tiếp. - Chuẩn bị: Đáp lời an ủi. - Nhận xét tiết học. -3 đến 5 HS đọc bài làm của mình. - Đọc yêu cầu của bài. + Bạn nói: Cho tớ mượn truyện với! + Bạn trả lời: Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong. + Bạn nói: Thế thì tớ mượn sau vậy. - HS TLN4, các nhóm trình bày. + Khi nào cậu đọc xong, tớ sẽ mượn vậy./ Hôm sau cậu cho tớ mượn nhé./ - 3 cặp HS thực hành. - Lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS đọc tình huống. - HS TLN2, Các nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét - Đọc yêu cầu. - HS tự làm việc. - 5 đến 7 HS được nói theo nội dung và suy nghĩ của mình. Toán (180) KIỂM TRA I / Yêu cầu: - Kiểm tra thứ tự các số trong phạm vi 1000 - So sánh các số có 3 chữ số , Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Cộng trừ các số có 3 chữ số không nhớ , chu vi các hình đã học II/ Đề: Bài 1.Số? 536,..........,538,........,............ 789,..........,790,........,792,......... Bài 2 ( .>,<,= ) 478........748 , 963.......693 , 982.....356 , 799......797 262.........226 . 390......300 + 90 , 129.....100+9 , 345...354 Bài3.Viết thành tổng trăm, chục, đơn vị 295 =........................................, 369 =........................ 596 = ......................................., 312 =..................... . Bài4. Đặt tính rồi tính 247 + 652 , 482 + 217 , 986 - 764 , 769 – 546 Bài5. Tính chu vi hình bên 6cm 4cm 4cm 6cm Đáp án Bài 1 (1,5 điểm) Mỗi phép tính đúng 0,5điểm Bài 2. (2 điểm) .................................0,5điểm Bài 3 (2 điểm)...................................0,5... Bài4 (2 điểm) 0,5 Bài5 (2điểm) lời giải và đáp số 1 điểm, bài toán 1 điểm , 0,5 điểm sạch sẽ ---------------------------------------------------------- Thể dục: (64) CHUYEÀN CAÀU TROØ CHÔI “NEÙM BOÙNG TRUÙNG ÑÍCH” (GV chuyên ngành dạy) --------------------------------------------------------------- Kể chuyện: (32) CHUYỆN QUẢ BẦU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Dựa theo tranh, theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (Bt1, BT2). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện theo nhóm, nghe, nhận xét lời kể của bạn. 3. Thái độ: GD cùng là người VN phải biết yêu thương lẫn nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ . Bảng viết sẵn lời gợi ý của từng đoạn truyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.. Bài cũ Chiếc rễ đa tròn - Gọi HS kể lại chuyện Chiếc rễ đa tròn. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu: + Câu chuyện Chuyện quả bầu nói lên điều gì? - Hôm nay lớp mình sẽ kể lại câu chuyện này để hiểu rõ hơn về nội dung và ý nghĩa của câu chuyện. v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Kể từng đoạn chuyện theo gợi ý Bước 1: Kể trong nhóm - GV treo tranh và các câu hỏi gợi ý. - Chia nhóm HS dựa vào tranh minh hoạ để kể. Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần HS kể. Đoạn 1: + Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con gì? + Con dúi đã nói cho hai vợ chồng người đi rừng biết điều gì? Đoạn 2: + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Cảnh vật xung quanh ntn? + Tại sao cảnh vật lại như vậy? + Con hãy tưởng tượng và kể lại cảnh ngập lụt. Đoạn 3: - Chuyện kì lạ gì xảy ra với hai vợ chồng? - Quả bầu có gì đặc biệt, huyền bí? - Nghe tiếng nói kì lạ, người vợ đã làm gì? - Những người nào được sinh ra từ quả bầu? b) Kể lại toàn bộ câu chuyện - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3. + Phần mở đầu nêu lên điều gì? + Đây là cách mở đầu giúp các con hiểu câu chuyện hơn. - Yêu cầu 2 HS khá kể lại theo phần mở đầu. - Cho điểm HS. 3. Củng cố – Dặn dò - Dặn HS về nhà kể lại truyện. - Chuẩn bị: Bóp nát quả cam. - Nhận xét tiết học. - 3 HS kể mỗi HS kể 1 đoạn. - 1 HS kể toàn truyện. + Các dân tộc Việt Nam đều là anh em một nhà, có chung tổ tiên. - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS kể từng đoạn của chuyện theo gợi ý. Khi 1 HS kể thì các em khác lắng nghe. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi HS kể một đoạn truyện. + Hai vợ chồng người đi rừng bắt được một con dúi. + Con dúi báo cho hai vợ chồng biết sắp có lụt và mách hai vợ chồng cách chống lụt là lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết bảy ngày mới được chui ra. + Hai vợ chồng dắt tay nhau đi trên bờ sông. + Cảnh vật xung quanh vắng tanh, cây cỏ vàng úa. + Vì lụt lội, mọ người không nghe lời hai vợ chồng nên bị chết chìm trong biển nước. + Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông, sấm chớp đùng đùng. + Tất cả mọi vật đều chìm trong biển nước. + Người vợ sinh ra một quả bầu. + Hai vợ chồng đi làm về thấy tiếng lao xao trong quả bầu. + Người vợ lấy que đốt thành cái dùi, rồi nhẹ nhàng dùi vào quả bầu. + Người Khơ-nú, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh, - Kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu dưới đây. - 2 HS đọc phần mở đầu. -Nêu ý nghĩa của câu chuyện. 2 HS khá kể lại. - HS nhận xét. SINH HOẠT TUẦN 32 1. Ổn định: 2.Đánh giá hoạt động tuần 31: - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt . 3. GV phổ biến công tác tuần 33: - Phát động phong trào “Giữ gìn trường lớp sạch đẹp” - Các em thi đua học tập thật tốt để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu Bác Hồ kính yêu. -Soạn sách vở đầy đủ trước khi đến lớp. - Các em học giỏi, khá phải thường xuyên giúp đỡ các bạn học còn yếu. -Tổ trực nhật phải thường xuyên nhặt rác trước lớp. -------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: