Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Huy Ngọc

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Huy Ngọc

TUẦN 31

 Ngày soạn:1/4/2011

 Ngày dạy : Thứ hai , 4/4/2011

TẬP ĐỌC

TIẾT 121 +122: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Bác Hồ, chú cần vụ)

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: thường lệ, tầu ngầm, chú cần vụ, thắc mắc

- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật, một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây cối lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa nội dung tập đọc SGK

 

doc 24 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Huy Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 
 Ngày soạn:1/4/2011
 Ngày dạy : Thứ hai , 4/4/2011 
Tập đọc
Tiết 121 +122: Chiếc rễ đa tròn
I. mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Bác Hồ, chú cần vụ)
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: thường lệ, tầu ngầm, chú cần vụ, thắc mắc 
- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật, một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây cối lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa nội dung tập đọc SGK
III. các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2,3 HS đọc bài trả lời câu hỏi
- 2,3 học thuộc lòng bài : Cây dừa 
Trả lời câu hỏi 1,2,3 về ND bài 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu 
Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Chú ý một số từ ngữ đọc cho đúng 
 Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối nhau đọc trong bài
- HD chú ý đọc đúng 1 số câu 
- Bảng phụ
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ cuối bài 
 Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm
 Thi đọc giữa các nhóm
- Các nhóm thi đọc đoạn, cả bài, ĐT, CN
 Đọc ĐT (đoạn 3)
Tiết 2:
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất , Bác bảo chú cần vụ làm gì ?
cuốn chiếc rễ lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp 
Bác hướng dẫn bác cần vụ trồng chiếc lá đa ntn ?
- Cuốn chiếc lá thành vòng tròn, buộc tựa vào 2 cái cọc sau đó vùi 2 đầu rễ xuống đất 
Chiếc rễ đa ấy trở thành cây đa có hình dáng ntn ?
- Thành 1 cây đa to có vòng lá tròn 
Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa ?
- chui qua,chui lại vòng lá tròn được tạo lên từ cây đa 
Nói 1 câu về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi, 1 câu về tình cảm thái độ của Bác đối với vật xung quanh
- Bác rất yêu quý thiếu nhi . Bác luôn luôn nhớ đến thiếu nhi 
- Bác thương tiếc rễ đa muốn trồng cho nó sống lại
* Bác Hồ có tình thương bao la với mọi người, mọi vậtCháu thiếu nhi
d. Luyện đọc lại:
- Cho HS đọc theo vai
- GV nhận xét
- 2,3 nhóm HS tự phân vai thi đọc truyện
 4. Củng cố - dặn dò:
- Qua bài em học được gì ở Bác? 
- Nhận xét giờ
- Về nhà đọc trước nội dung tiết kể chuyện.
Toán
Tiết 146: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Luyện kĩ năng tính cộng các số có 3 chữ số (không nhớ)
- Ôn tập , về chu vi tam giác tứ giác giải toán 
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
462 + 315
627 + 131
? Nêu cách đặt tính và cách tính 
3. bài mới:
a. Ôn tập 
? Nêu các bước tính cộng 
+ Đặt tính 
HS nêu
+ Tính 
b. Thực hành : 
Bài 1 : Tính
- HS thực hành bảng con 
? Nêu cách tính, tính 
225
362
683
634
425
204
859
787
887
Bài 2: Đặt tính 
a.
-HS làm vở
245
665
217
- Gọi 1 HS lên chữa 
312
214
752
557
879
969
b. 
68
72
61
27
19
29
95
91
90
Bài 3: Hình nào đã khoanh số con vật 
- HS quan sát hình vẽ, trực tiếp vẽ và trả lời câu hỏi
Hình a đã khoanh số con vật
Bài 4: HS đọc yêu cầu 
- Nêu cách giải 
Bài giải
- 1 em tóm tắt
Con sư tử nặng số kg là:
- 1 em giải 
210 + 18 = 228 (kg)
- GV nhận xét
 Đ/S: 228 kg
Bài 5: 1 HS đọc đề 
Bài giải
- Nêu cách giải 
Chu vi hình tam giác ABC là:
- 1 em tóm tắt
300 + 200 + 400 = 900 (cm)
- 1 em giải 
 Đ/S : 900cm
- GV nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nêu cách đặt tính, cách tính 
 Ngày soạn: 2/4/2011
 Ngày dạy : Thứ ba , 5/4/2011 
Toán
Tiết 147 : Phép trừ (không nhớ) trong phạm vị 1000
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
 - Biết cách đặt tính rồi tính trừ các số có 3 chữ số theo cột dọc
II. Đồ dùng – dạy học:
- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
462 + 315
627 + 131
? Nêu cách đặt tính và cách tính 
3. bài mới:
a. Trừ các số có 3 chữ số 
- Giao nhiệm vụ 
Tính 635 - 214
(Thực hiện bằng đồ dùng trực quan )
635 Từ trái sang phải
+ Để thực hiện phép trừ ta gạch bớt các đơn vị, chục, trăm 
214
421
+ Viết số thứ nhất 635, viết dấu trừ , viết số thứ hai là 214 sao cho hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị.
- Trừ đơn vị: 5 trừ 4 bằng 1 viết 1
- Trừ chục : 2 trừ 1 bằng 2 viết 2
- Trừ trăm : 6 trừ 2 bằng 4 viết 4
*Tổng kết thành quy tắc 
- Đặt tính viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị
- Tính từ phải sang trái đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm
c. Thực hành:
Bài 1: Tính 
 HS làm bảng con 
- 1 số HS lên chữa 
484
586
497
241
253
125
243
333
372
590
693
764
490
152
751
120
541
013
Bài 2 : Đặt tính và tính
-HS làm vào vở
- Gọi HS lên chữa 
548
732
592
395
312
201
222
 23
236
531
370
372
Bài 3: Tính nhẩm
- HS tự nhẩm điền kết quả vào sgk 
- Chấm 1 số bài 
a. 
600 – 100 = 500
700 – 300 = 400
- Đọc nối tiếp 
900 – 300 = 600
800 – 500 = 300
Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu 
- Nếu kế hoạch giải 
- 1 em tóm tắt 
Bài giải
Đàn gà có số con là :
183 – 121 = 62 (con)
- 1 em giải
Đ/S: 62 con gà
C. Củng cố – dặn dò:
 Nhận xét tiết học, củng cố cách đặt tính và tính. 
Chính tả: (Nghe – viết)
Tiết 61: Việt nam có bác
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Nghe - viết chính xác trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam
2. Làm đúng các bài tập có phân biệt âm r/d/gi thanh hỏi,thanh ngã
Qua bài giáo dục tình yêu của hs giành cho Bác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ bài tập 2a, 3a
III. hoạt động dạy học:
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
3 HS viết bảng lớp 
Chói trang, trập trùng, chân thật, học trò, chào hỏi
- Cả lớp viết bảng con
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
b. Hướng dẫn nghe viết
 Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc bài chính tả
- 3 HS đọc lại
? Nội dung bài thơ nói gì?
- Bài thơ ca ngợi Bác là người tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam.
? Tìm các tên riêng được viết hoa trong chính tả 
- Bác, Việt Nam, Trùng Sơn
 * Viết bảng con những từ ngữ 
+ non nước , lục bát
* GV đọc cho HS viết bài
+ HS viết vào vở
* Chấm , chữa bài (5-7 bài)
c. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: 
- Lớp đọc thầm
- Điền các âm đầu r, gi, d vào ô trống , đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên những chữ in đậm.
- 1 HS giải thích
- Lớp làm vào vở (2 HS lên bảng điền , nhận xét)
bước dừa
ràođỏ
..raunhữnggỗchẳnggiường
- 3 HS đọc khổ thơ 
-Nêu nội dung bài thơ ?
- Bài thơ tả cảnh nhà bác trong vườn phủ Chủ Tịch
- 1 HS đọc cả bài
Bài 3 (a:) 
+ 1 HS đọc yêu cầu
- HDHS làm
+ Lớp làm vở
+ 2 HS chữa bài
Lớp giải
a. Tàu rời ga /  dờithú dữ canh giữ
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại những chữ còn mắc lỗi chính tả.
Kể chuyện
Tiết31. Chiếc rễ đa tròn.
I. MỤC TIấU
- Sắp xếp đỳng trật tự cỏc tranh theo nội dung cõu chuyện và kể lại được từng đoạn cõu chuyện (BT1; BT2)
* HS khỏ, giỏi biết kể lại toàn bộ cõu chuyện (BT3)
- HS ham thớch mụn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh hoaù trong baứi. Caực caõu hoỷi gụùi yự tửứng ủoaùn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định 
2. kiểm tra
 Gọi HS kể cõu chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng.
Nhận xột.
3. BàI MớI 
v Hửụựng daón keồ chuyeọn
a) Saộp xeỏp laùi caực tranh theo traọt tửù
Gaộn caực tranh khoõng theo thửự tửù.
Yeõu caàu HS neõu noọi dung cuỷa tửứng bửực tranh. (Neỏu HS khoõng neõu ủửụùc thỡ GV noựi).
Yeõu caàu HS suy nghú vaứ saộp xeỏp laùi thửự tửù caực bửực tranh theo trỡnh tửù caõu chuyeọn.
Goùi 1 HS leõn daựn laùi caực bửực tranh theo ủuựng thửự tửù.
Nhaọn xeựt, cho ủieồm HS. 
b) Keồ laùi tửứng ủoaùn truyeọn
* Bửụực 1: Keồ trong nhoựm
GV yeõu caàu HS keồ chuyeọn trong nhoựm. Khi moọt HS keồ, caực HS theo doừi, dửùa vaứo tranh minh hoaù vaứ caực caõu hoỷi gụùi yự.
* Bửụực 2: Keồ trửụực lụựp
Yeõu caàu caực nhoựm cửỷ ủaùi dieọn leõn trỡnh baứy trửụực lụựp.
Sau moói lửụùt HS keồ, goùi HS nhaọn xeựt.
Chuự yự khi HS keồ GV coự theồ ủaởt caõu hoỷi gụùi yự neỏu thaỏy caực em coứn luựng tuựng.
ẹoaùn 1
Baực Hoà thaỏy gỡ treõn maởt ủaỏt?
Nhỡn thaỏy chieỏc reó ủa Baực Hoà noựi gỡ vụựi chuự caàn vuù?
ẹoaùn 2
Chuự caàn vuù troàng caựi reó ủa ntn?
Theo Baực thỡ phaỷi troàng chieỏc reó ủa ntn?
ẹoaùn 3
Keỏt quaỷ vieọc troàng reó ủa cuỷa Baực ntn?
Moùi ngửụứi hieồu Baực cho troàng chieỏc reó ủa thaứnh voứng troứn ủeồ laứm gỡ?
c) Keồ laùi toaứn boọ truyeọn
Yeõu caàu 3 HS noỏi tieỏp nhau keồ laùi toaứn boọ caõu chuyeọn.
Goùi HS nhaọn xeựt.
Yeõu caàu keồ laùi chuyeọn theo vai.
Goùi HS nhaọn xeựt.
Cho ủieồm tửứng HS.
4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ
Nhaọn xeựt cho ủieồm HS.
Daởn HS veà nhaứ taọp keồ cho ngửụứi thaõn nghe.
Haựt
 2 HS kể.
Quan saựt tranh.
Tranh 1: Baực Hoà ủang hửụựng daón chuự caàn vuù caựch troàng reó ủa.
Tranh 2: Caực baùn thieỏu nhi thớch thuự chui qua voứng troứn, xanh toỏt cuỷa caõy ủa non.
Tranh 3: Baực Hoà chổ vaứo chieỏc reó ủa nhoỷ naốm treõn maởt ủaỏt vaứ baỷo chuự caàn vuù ủem troàng noự.
ẹaựp aựn: 3 – 2 – 1
Moói nhoựm 4 HS, laàn lửụùt moói HS trong nhoựm keồ laùi noọi dung moọt ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn. Caực HS khaực nhaọn xeựt, boồ sung cuỷa baùn.
ẹaùi dieọn caực nhoựm HS keồ. Moói HS trỡnh baứy moọt ủoaùn.
HS nhaọn xeựt theo caực tieõu chớ ủaừ neõu.
Baực nhỡn thaỏy moọt chieỏc reó ủa nhoỷ, daứi.
Baực baỷo chuự caàn vuù cuoỏn reó laùi roài troàng cho noự moùc tieỏp.
Chuự caàn vuù xụựi ủaỏt roài vuứi chieỏc reó xuoỏng.
Baực cuoỏn chieỏc reó thaứnh moọt voứng troứn roài baỷo chuự caàn vuù buoọc noự tửùa vaứo hai caựi coùc, sau ủoự mụựi vuứi hai ủaàu reó xuoỏng ủaỏt.
Chieỏc reó ủa lụựn thaứnh moọt caõy ủa coự voứng laự troứn.
Baực troàng reó ủa nhử vaọy ủeồ laứm choó vui chụi maựt meỷ vaứ ủeùp cho caực chaựu thieỏu nhi.
3 HS thửùc haứnh keồ chuyeọn.
Nhaọn xeựt baùn theo tieõu chớ ủaừ neõu ụỷ tuaàn 1.
3 HS ủoựng 3 vai: ngửụứi daón chuyeọn, Baực Hoà, chuự caàn vuù ủeồ keồ laùi truyeọn.
Nhaọn xeựt.
-----------------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Tiết 31: Mặt trời
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Khái quát về hình dạng đặc điểm và vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
- HS có ý thức : Đi nắng luôn đội mũ nón,  ...  thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
3.HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
II. Lên Lớp. 
1.Câu hỏi củng cố bài đã học
? Nêu ích lợi của việc giữ gìn trường lớp sanh sạch đẹp.
- Trường lớp sạch đẹp có ích lợi cho sức khoẻ.
- Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt hơn.
- Giữ gìn trường lớp là trách nhiệm của mỗi HS.
Giữ gìn trường lớp là yêu trường, yêu lớp.
? Nêu các việc làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
HS nêu
2. Vận dụng thực hành
- Xử lí tình huống sau.
- Nếu em thấy bạn mình ăn quà xong vứt rác ra sân trường. Em sẽ làm gì ?
- Nếu tổ em dọc vệ sinh
- Thì tổ em sẽ quét lớp, quét các màng nhện xoá các vết bẩn trên tường và bàn ghế.
 iii. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nêu các việc làm để giữ gìn trường lớp sạch sẽ.
Đạo đức
Tiết 31:
Dành cho địa phương
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về các chuẩn mực của những hành vi đạo đức mà các em đã học. Thông qua các bài tập tình huống
II. các hoạt động dạy học. 
A. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
1. GTB: Ghi đầu bài 
2. Giảng bài 
1. HĐ1: Đóng vai theo tình huống
* MT: Thông qua hình thức đóng vai HS được khắc sâu hơn nữa về những chuẩn mực đạo đức đã được học
* Tiến hành:
- GV nêu tình huống và phát phiếu cho từng nhóm.
+ TH1: Hùng đang trách phương sao
 bạn hẹn rủ mình cùng đi học mà lại đi một mình.
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai tình huống 
- Em sẽ làm gì nếu là Phương ?
+ TH2: Nhà cửa đang bừa bãi, chưa dọn dẹp, mẹ đang hỏi Nga con đã dọn nhà cửa chưa em sẽ làm gì nếu là Nga ?
- Các nhóm lên trình bày cách ứng sử của mình qua tiểu phẩm
+ TH3: Vân mếu máo cầm quyển sách bắt đền Nam đấy, làm rách sách tớ rồi.
- Em sẽ làm gì nếu là Nam ?
- Cả lớp nhận xét
* GVKL: 
TH1: Phương cần xin lỗi bạn vì không giữ đúng lời hứa và giải thích rõ lý do.
TH2: Nga cần xin lỗi mẹ và dọn nhà cửa 
TH3: Nam cần xin lỗi bạn và dán lại sách cho bạn 
b. Hoạt động 2: Tự liên hệ
* MT: Giúp HS đánh giá, lựa chọn đúng các hành vi đạo đức.
* Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS kể các chuẩn mực đạo đức đã học 
- HS lên trình bày 
- HSNX
- GV tuyên dương những HS đã nêu được những chuẩn mực đạo đức đã học.
 iii. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức đã học.
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết 
Thứ ba, ngày tháng năm 2006
Thể dục
Tiết 61:
Bài 61:
Chuyền cầu – Trò chơi - Ném bóng trúng đích
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn truyền cầu theo nhóm 2 người: Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn.
- Làm quen với trò chơi: " Ném bóng trúng đích " 
2. Kỹ năng:
- Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và truyền cầu cho bạn, biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu.
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: còi, bóng, cầu, kẻ vạch, vật đính cho trò chơi
Iii. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu: 
1. Nhận lớp: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
6-7'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập.
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cô chân, xoay khớp đầu gối, hông, đi theo vòng tròn hít thở sâu
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
Cán sự điều khiển
- Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
2x8 nhịp
b. Phần cơ bản:
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người (cho HS quay mặt vào nhau thành từng đôi cách nhau 2-3m)
- Đôi nọ cách đôi kia 2m
- Tro chơi: Ném bóng trúng đích 
8-10'
Chia 3 tổ
(nêu tên trò chơi, gt làm mẫu)
* Chia tổ cho HS chơi cùng 1 địa điểm theo hiệu lệnh thống nhất
* Tổ chức an toàn không chạy nhảy ở sân.
C. Phần kết thúc:
- Đi đều 2-4 hàng dọc và hát
2'
- Một số động tác thả lỏng
- Hệ thống bài
1-2'
 X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
- Nhận xét tiết học
1'
- Giao bài tập về nhà 
Thủ công
Tiết 31:
Làm con bướm (t2)
I. Mục tiêu:
- HS biết làm cách làm con bướm bằng giấy
- Làm được con bướm bằng giấy
- Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo của HS
II. chuẩn bị:
- Con bướm mẫu bằng giấy
- Quy trình làm con bướm
- Giấy thủ công, chỉ, hồ dán, kéo
II. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
B. Bài mới:
* Tiết 2: Thực hành làm con bướm
? Nhắc lại quy trình làm con bướm bằng giấy theo mấy bước.
- Gồm 4 bước
+ Bước 1: Cắt giấy
+ Bước 2: Gấp cánh bướm
+ Bước 3:Buộc thân bướm
+ Bước 4: Làm râu bướm
- HS thực hành
- Thực hành theo nhóm
Lưu ý : Các nếp gấp phải thẳng, cách đều, miết kĩ.
 - Thực hành theo nhóm 
(quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng)
- Cùng HS đánh giá sản phẩm
* Tổ chức trưng bày sản phẩm
+ Chọn 1 số bài hoàn thành, đẹp, đúng mẫu cùng HS đánh giá.
- HDHS chọn sẩn phẩm mình thích
C. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập, kĩ năng thực hành và sản phẩm của HS
- Giờ sau chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán, để học bài sau.
Thể dục:
Tiết 62:
Bài 62:
Trò chơi : Ném bóng trúng đích 
I. Mục tiêu:
 Kiến thức. 
- Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người 
- Tiếp tục học trò chơi: Ném bóng chúng đích
KN : 
	+ Yêu cầu nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác
	+ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: còi, bóng, vật đích, quả cầu, bảng tâng bóng
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
1'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
1-2'
X X X X X D
X X X X X 
X X X X X
- Cán sự điều khiển
- Chạy nhẹ nhàng 2-4 hàng dọc.
- Đi thường theo vòng trong hít thở sâu.
90-100m
- Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung.
2 x 8 nhịp
B. Phần cơ bản:
- 2 tổ tâng cầu 
- Chia 4 tổ 
- 2 tổ ném bóng trúng đích 
8-10'
(sau đổi chỗ )
- Ôn chuyển cầu theo nhóm (giải cách để học sinh có đủ chỗ đứng, chuyền cầu và đảm bảo an toàn )
- Ôn trò chơi: Ném bóng trúng đích 
8-10'
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và yêu cầu kỉ luật, trật tự khi chơi đảm bảo an toàn.
c. Phần kết thúc:
2-3'
X X X X X 
X X X X X 
X X X X X
 D
- Đi đều 2 – 4 hàng dọc và hát
- Một số động tác thả lỏng
1-2'
- Trò chơi hồi tĩnh 
1-2'
- Hệ thống bài 
1'
- Nhận xét giao bài
1-2'
- Giao bài tập về nhà: Tập thể dục buổi sáng.
Tập đọc
Tiết 
Bảo vệ như thế là rất tốt 
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng .
- Đọc đúng ngữ điệu đúng câu kể, câu hỏi, biết đọc phân biệt lời người kể,lời các nhân vật.(Bác Hồ, anh Lí Phúc, đại đội trưởng)
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài : chiến khu, vọng gác 
- Hiểu thêm 1 phẩm chất đáng quý của Bác Hồ. Bác nhân hậu và rất tôn trọng nội quy chung 
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ sgk 
iII. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc cây  lăng Bác 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu 
a. Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ 
+ Lí Phúc Nha, lo,ráo bước 
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài 
- Chia 3 đoạn
Đ1: Sán chí 
Đ2: phía
 Đ3: Còn lại 
*HD học sinh đọc những câu dài
- Bảng phụ
- Chú ý những từ ngữ chú giải 
- sgk
c. Đọc từng đoạn trong nhóm 
d. Thi đọc giữa các nhóm
e. Cả lớp đọc đồng thanh (Đ 1,2)
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: Anh Nha được giao nhiệm vụ gì ?
- gác trước cửa nhà Bác để bảo vệ Bác
Câu 2: Vì sao anh Nha hỏi giấy tờ của Bác Hồ.
- Vì anh Nha làm nhiệm vụ bảo vệ Bác nên thực hiện đúng nguyên tắc : Ai muốn vào nơi Bác ở phải trình giấy tờ.
Câu 3: Bác Hồ khen anh như thế nào ?
- Chú làm nhiệm vụ bảo vệ như vậy là rất tốt .
Câu 4: Em thích chi tiết nào nhất ? vì sao?
- HS phát biểu 
VD: Em thích chi tiết buồn cười anh Nha là chiến sĩ bảo vệ Bác mà lại hỏi giấy tờ Bác.
4. Luyện đọc lại
- đọc lại chuyện 
- 2,3 nhóm đọc thể hiện giọng nhân vật 
iv. Củng cố – dặn dò:
? Qua bài thơ em biết phẩm chất đáng quý nào của Bác 
- Bác rất nhân hậu,rất tôn trọng nội quy chung, bị anh Nha hỏi giấy, dứt khoát không cho vào nhà , Bác không trách anh,lại khen anh làm nhiệm vụ như vậy là rất tốt.
- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
+ Cây cối vệ cây
Mĩ thuật
Tiết 31:
Vẽ trang trí trang trí hình vuông
I. Mục tiêu:
1. KT
- HS biết cách trang trí hìnhvuông đơn giản 
2. KN: Trang trí được hình vuông đơn giản và vẽ màu theo ý thích 
3. TĐ: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình vuông.
II. Chuẩn bị:
- Một số bài trang trí hình vuông 
- 1 số hoạ tiết rời để sắp xếp vào hình vuông
+ Bút chì, màu vẽ, vở 
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 	
B. bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Bài mới 
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Tìm các đồ vật hình vuông có trang trí 
- Viên gạch lát nền, cái khăn , tấm thảm 
- Gv giới thiệu các bài hình vuông trang trí mẫu 
- HS quan sát 
? Hình vuông được trang trí bằng hoạ tiết gì 
- Hoạ tiết là hoa,lá các con vật, hình vuông tam giác
? Các hoạ tiết được sắp xếp ntn ? 
- Sắp xếp đối xứng..
- Hoạ tiết chính thường ở giữa hoạ tiết nhỏ ở 4 góc và xung quanh
? Màu sắc trong bài trang trí ntn ?
- Đơn giản, ít màu , hoạ tiết giống nhau vẽ cùng 1 màu
* Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông 
? Khi trang trí hình vuông em sẽ chọn hoạ tiết gì ?
- Hoa,lá, con vật
? Khi đã có hoạ tiết cần phải sắp xếp vào hình vuông như thế nào ?
- Có thể dùng các hoạ tiết rồi sắp vào hình vuông.
*Hoạt động 3 : Thực hành:
- Gợi ý: Kẻ trục, chọn hoạ tiết, sắp xếp cân đối 
- HS thực hành vẽ vào vở 
- Vẽ màu gọn
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- Yêu cầu HS chọn ra các bài vẽ tốt, TB, chưa đạt
- Nhận xét khen một số bài vẽ đẹp 
- Thích nhất con vật nào ? Vì sao ?
- Thích nhất con vật nào ? 
 - HS quan sát và liên hệ sản phẩm của mình
C. Củng cố – Dặn dò:
- Tự trang trí hình vuông theo ý thích 
- Sưu tầm ảnh chụp các loại

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_31_nam_hoc_2010_2011.doc