Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 31 đến 34

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 31 đến 34

Tiết 4 -5: Tập đọc

Bài: 121, 122 CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng

Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật

- Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài

Hiểu Nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ cho vui chơi cho thiếu nhi.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ nội dung bài học

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 88 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 31 đến 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2007
Chào cờ
 Tập trung toàn trường
Tiết 2: Toán 
Luyện tập
	I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh: Luyện kĩ năng tính cộng các số 3 CS ( không nhớ); Ôn tập về 1/4. Ôn cách tính chu vi hình tam giác và giải bài toán.
	II/ Hoạt động dạy học
1.Ôn tập:
Nêu các bước tính cộng
Đặt tính
Tính
2.Thực hành
Bài 1:
 Củng cố kĩ năng đặt tính và tính 
Bài 2 : Đặt tính rồi tính 
 Nêu cách đặt tính 
Học sinh làm bài vào bảng con
225 362 683 
634 425 204
859 787 887
học sinh nêu 
Nêu cách thực hiện phép tính 
học sinh nêu 
 68
 27
557 95
Bài 4 :Hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải bài toán 
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Muốn biết con sư tử nặng bao nhiêu kg ta làm phép tính gì ?
Củng cố kĩ năng giải toán dạng nhiều hơn ít hơn 
1 em đọc đề toán 
1 em nêu tóm tắt bài toán 
 Tóm tắt 
con gấu : 210 kg
sư tử nặng hơn : 18kg
sư tử : kg ?
 Bài giải 
Con sư tử nặng số kg là :
 210 + 18 = 228 (kg )
 Đáp số : 228 kg
Bài 5 :
1 em đọc đề bài 
tính chu vi hình tam giác 
Muốn tính chu vi hình tam giác em làm thế nào ?
C/ Củng cố dặn dò :
 Nhận xét giờ học 
 Bầi giải 
Chu vi hình tam giác là :
 300 + 400 + 200 = 900 (cm )
 Đáp số : 900 cm 
Tiết 4 -5: Tập đọc
Bài: 121, 122 Chiếc rễ đa tròn
I/ Mục đích yêu cầu:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng
Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật
- Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài
Hiểu Nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ cho vui chơi cho thiếu nhi.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ nội dung bài học
III/ Các hoạt động dạy học
A/Kiểm tra bài cũ
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu
HD H/S luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
a, Đọc từng câu:
GV rèn phát âm cho HS. 
b, Đọc từng đoạn trước lớp
GV hướng dẫn cách đọc 1 số câu 
c, Đọc tưng đoạn trong nhóm.
d, Thi đọc giữa các nhóm
e, Cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 2
3. HD tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1:
 Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất. Bác bảo chủ cần vụ làm gì:
Câu hỏi 2: Bác hướng dẫn chú trồng chiếc rễ đa như thế nào.
Câu hỏi 3: Chiếc rễ đa ấy trở thành 1 cây đa có hình dáng thế nào?
Câu hỏi 4: Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa?
Câu 5 : Em hãy nói một câu về yêu cầu của Bác Hồ với thiếu nhi, 1 câu về tình cảm thái độ của Bác đối với mọi vật xung quanh.
+ Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật xung quanh 
4- Luyện đọc lai.
GV và HS nhận xét cách đọc.
 C/, Củng cố dặn dò
 Nhận xét giờ học
2 em đọc thuộc bài thơ: Cháu nhớ
Học sinh đọc nối tiếp từng câu
2, 3 học sinh đọc
HS đọc chú giải
Các nhóm thi đọc
Đọc đồng thanh
HS đọc câu hỏi.
Bác bảo chủ cần vụ cuốn cái rễ lại rồi trồng cho nó mọc tiếp
 cuộn chiếc rễ thành 1 vòng tròn buộc tựa vào 2 cái cọc sau đó vùi 2 đầu rễ xuống đất.
Chiếc rễ đa trở thành 1 cây đa con có vòng lá tròn.
Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa
Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi
Bác luôn nghĩ đến thiếu nhi
Bác thương chiếc rễ đa muốn trồng cho nó sống lại
- 2,3 nhóm đọc đọc lại bài theo cách phân vai
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2007 
Tiết 1: Thể dục 
Bài 61 Chuyền cầu - Trò chơi : Ném bóng trúng đích 
I/ Mục đích :
KT :Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người . Làm quen với trò chơi '' Ném bóng trúng đích ''
KN : yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn .
Yêu cầu biết cách chơi .
II/ Địa điểm phương tiện :
Trên sân trường : vệ sinh sạch sẽ , an toàn nơi tập 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp :
 Nội dung 
Định lượng 
 Phương pháp 
A/ Phần mở đầu 
 Lớp trưởng tập trung lớp báo cáo sĩ số 
 GV nhận lớp , phổ biến ND yêu cầu giờ học .
 - xoay các khớp cổ tay , cổ chân .
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 
Ôn bài TD phát triển chung 
B/ Phần cơ bản :
 chuyền cầu theo nhóm 2 người 
 6- 7' 
 1'
 8-10'
 Đ H T T
 + + + + + +
 + + + + + +
 + + + + + +
x x x x x x x
Trò chơi : Ném bóng trúng đích 
 8 -10'
x x x x x x x
GV nêu tên trò chơi , giải thích và làm mẫu cách chơi sau đó chia tổ cho h/s chơi ở cùng một địa điểm theo hiệu lệnh thống nhất 
 học sinh chơi theo tổ 
3.Phần kết thúc :
Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát 
2-3'
học sinh thực hiện 
- Một số động tác thả lỏng 
 1-2 ' 
Trò chơi hồi tĩnh 
 1' 
học sinh chơi trò chơi : Chim bay cò bay 
GV và học sinh cùng hệ thống bài 
GV nhận xét và giao bài tập về nhà cho học sinh 
Tiết 3: Kể chuyện 
Bài 31: Chiếc rễ đa tròn 
I/ Mục đích yêu cầu:
Rèn kỹ năng nói:
Nhớ truyện, sắp xếp lại trật tự 3 tranh ( sgk ) theo đúng diễn biến trong câu chuyện.
Kể lại được từng đoạn & toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên
Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể để nhận xét đúng, có thể kể tiếp lời bạn
II/ Hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
3 học sinh kể 3 đoạn của câu chuyện. Ai ngoan sẽ được thưởng.
B/ Dạy bài mới:
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện
học sinh kể chuyện 
 Học sinh quan sát tranh
- Nêu nội dung tranh 1
- Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng chiếc rễ đa
- Tranh 2:
Các bạn thiếu niên thích chui qua vòng lá tròn 
- Tranh 3:
Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ & HD chú cần vụ cách trồng
- HD học sinh kể từng đoạn câu chuyện
Kể từng đoạn trong nhóm
- Thi kể giữa các nhóm
Đại diện nhóm thi kể
- Kể toàn bộ câu chuyện
3- 4 học sinh đại diện cho các nhóm thi kể câu chuyện
- Giáo viên & cả lớp nhận xét.
Củng cố dặn dò:
Học sinh nói về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi qua câu chuyện trên.
Về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
Tiết 4: Toán
Bài 153: Phép trừ (không nhớ ) trong phạm vi 1000
I/ Mục tiêu:
Giúp HS biết cách đặt tính rồi tính trừ các số có 3 chữ số theo cột dọc.
II/ Đồ dùng dạy học:
Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật như bài học 132.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Trừ các số có 3 chữ số
GV đặt vấn đề vào bài học.
Trừ các số có 3 chữ số
GV nêu phép tính: 635 - 214.
- HS đọc phép tính
- GV hướng dẫn thực hiện phép trừ .
- HS thực hành trừ trên các tấm bìa có ô vuông như đã nêu trong phép tính.
Em hãy nêu cách đặt tính 
Viết cácc chữ số sao cho thẳng cột với nhau . Hàng ĐV thẳng hàng đV, hàng chuch thẳng hàng chục 
Nêu cách thực hiện phép tính 
Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải 
 635
 214 
 421
2/ Thực hành :
Bài 1 :Nêu yêu cầu của bài 
tính 
h/s làm bài vào bảng con 
586
253
243 333
Bài 2 : GV nêu yêu cầu của bài 
1 em nêu yêu cầu của đề bài 
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 
 548 732 592 
 312 201 222
 236 531 370
Bài 3 :
Bài 4 : GV nêu yêu cầu của đề bài 
Tính nhẩm theo mẫu 
1 em đọc phép tính mẫu 
700 - 300 = 400 900 - 300 = 600
600 - 400 = 200 800 - 500 = 300 
1000 - 400 = 600 1000 - 500 = 500
1 em nêu yêu cầu của đề bài 
Hướng dẫn tóm tắt bài toán 
 Tóm tắt 
 Đàn vịt : 183 con 
Đàn gà ít hơn : 121 con 
Đàn gà :con ?
 Bài giải 
Đàn gà có số con là :
- 121 = 62 ( con )
 Đáp số : 62 con 
C/ Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học 
Tiết 5: Chính tả
Bài 61: Việt Nam có Bác
I/ Mục đích yêu cầu:
Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ thể lục bát Việt Nam có Bác
Làm đúng các bài tập phân biệt r, d, gi. Thanh hỏi, thanh ngã.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết bài tập 2, 3a.
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra bài cũ:
B/ Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn nghe viết
Hướng dẫn chuẩn bị.
GV đọc bài chính tả
 - GV nêu nội dung bài thơ: Bài thơ ca ngợi 
Bác là người tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam.
- Tìm tên riêng được viết hoa trong bài
GV đọc
GV đọc bài cho HS viết bài.
Chấm chữa bài.
3/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
- Em hãy nêu nội dung bài thơ.
Bài 3a:
4/ Củng cố dặn dò:
 Giáo viên nhận xét giờ học.
Cả lớp viết bảng con
Vệt nắng, kẻ lệch, thô kệch. 
 - 3 - 4 HS đọc lại bài
- Bác, Việt Nam, Trường Sơn
 học sinh viết bảng con 
 học sinh viết bài 
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập
HS làm bài vào vở.
2 em lên bảng làm bài.
4.5 HS đọc lại khổ thơ
Bài thơ tả cảnh nhà Bác trong vườn phủ chủ tịch.
1 HS đọc lại bài
Cả lớp làm bài vào vở.
Tàu rời ga.
Hổ là loài thú dữ.
Sơn Tinh rời từng dãy núi đi.
Bộ đội canh giữ biển trời.
Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2007
Tiết 1: Tập đọc
Bài 123 Cây và hoa bên lăng Bác
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
Đọc trôi chảy toàn bài. ngắt nghỉ hơi đúng.
Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi. Biết đọc phân biệt lời người kể, lời các nhân vật.
2/ Rèn kỹ năng đọc hiểu, hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
Hiểu nội dung bài : cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính thiêng liêng của toàn dân với Bác.
II/ Đồ dùng dạy học:
ảnh lăng Bác trong sgk.
III/ Hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS đọc nối tiếp nhau bài chiếc rễ đa tròn.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện đọc:
Giáo viên đọc mẫu.
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a/ Đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
b/ Đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
Hướng dẫn đọc câu dài
GV đọc mẫu
- Đọc câu dài, 2.3 HS đọc
GV giải nghĩa từ. Uy nghi
- HS đọc phần chú giải.
Từ nhiều nơi họp lại còn được nói như thế nào?
- Tụ hội.
Non sông gấm vóc có nghĩa như thế nào?
- Hết sức kính trọng 
h/s đọc chú giải
Tôn kính
GV giải nghĩa 1 số từ
Vạn tuế: Tên giống cây cảnh có hình lá lông chim.
Hoa ban: Loài hoa màu trắng có ở vùng núi Tây Bắc.
c/ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc nhóm 4
d/ Thi đọc giữa các nhóm
- Các nhóm thi đọc
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
3.1. Câu hỏi 2:
- Kể tên những loài hoa nổi tiếng ở khắp miền đất nước
HS đọc câu hỏi:
Hoa ban, Hoa đào.
 - Câu hỏi 1: Kể tên các loài cây được trồng phía trước lăng Bác
- Vạn tuế, dầu nước, hoa ban
Câu hỏi 3: 
Câu văn nào cho thấy cây & hoa cũng mang t/c của con người đối với Bác?
- Cây & hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính th ... ch làm sản phẩm nào nhất 
học sinh nêu
*Thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích 
học sinh thực hành làm đồ chơi mà mình thích 
GV quan sát ,giúp đỡ những học sinh còn lúng túng 
III/ Trưng bày sản phẩm :
học sinh trưng bày sẩn phẩm 
GV cùng học sinh đánh giá sản phẩm của bạn 
IV/Củng cố dặn dò :
 Nhận xét giờ học 
***********************************************************************
Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2007
 (Ngày giảng: 8/5/07)
Tiết 1 : Luyện từ và câu
 Bài 34 Từ trái nghĩa - Từ chỉ nghề nghiệp
I/ Mục đích yêu cầu :
 Củng cố hiểu biết về từ trái nghĩa .
 Mở rộng vốn từ chỉ nghề nghiệp .
II/ Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ viết nội dung bài tập 1.2.3
III/ Hoạt động dạy học :
A/ Kiểm tra bài cũ :
B/ Bài mới :
Giới thiệu bài .
Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài tập 1 .
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
 - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài tập
- Học sinh đọc kết quả bài làm của mình
 GV phát bút dạ và giấy khổ to cho 3,4 em làm bài tập 
- Những con bê đực- như những bé trai nghịch ngợm ,bạo dạn ,táo bạo ,ăn vội vàng , ngấu nghiến ,hùng hục 
 Học sinh dán giấy khổ to trên bảng lớp 
-Những con bê cái - Như những bé gái rụt rè ,ăn nhỏ nhẹ 
 Giáo viên và học sinh chữa bài tập 
- Nghịch ngợm , bạo dạn, táo tợn
chốt lại lời giải đúng 
- Ăn vội vàng , ngấu nghiến , hùng hục
Bài tập 2 .
- Học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Học sinh làm bài
 - Tìm từ trái nghĩa với những từ sau
Trẻ con - Người lớn
Cuối cùng - Đầu tiên
Xuất hiện - Biến mất , mất tăm
Bình tĩnh - cuống quýt
Bài tập 3 . ( miệng )
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài .
Nối nghĩa thích hợp ở cột A - B
Học sinh đọc bài
- Công nhân
Làm giấy viết, vải mặc, giày dép ,bánh kẹo, thuốc chữa bệnh
- Nông dân
Cấy lúa, trồng khoai, nuôi lợn
- Bác sĩ
Khám & chữa bệnh
- Người bán hàng
Bán : Sách, bút, vải, gạo
- Công an
Chỉ đường , giữ trật tự làng xóm
C/ Củng cố dặn dò :
 Giáo viên nhận xét giờ học .
----------------------------------------------------------
Tiết 2 Tập làm văn 
Bài 34 Kể ngắn về người thân 
I/ Mục đích yêu cầu :
 1. Rèn kĩ năng nói : Biết kể về nghề nghiệp của một người thân theo các câu hỏi gợi ý 
 2. Rèn kĩ năng viết : Viết lại được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn , đơn giản , chân thật 
II/ Đồ dùng dạy học :
 Tranh ảnh giới thiệu một số nghề nghiệp 
III/ Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ 
2, 3 em đọc lại bài đã viết :Kể về việc tốt của em hoặc bạn em 
B. Bài mới :
Giới thiệu bài 
Hướng dẫn làm bài tập 
2.1 Bài tập 1 (miệng )
1 em đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm 
Bài tập yêu cầu các em kể về nghề nghiệp của người thân dựa vào câu hỏi gợi ý ::Người thân của em có thể là cha , mẹ , chú , dì , cô , bác , ông , bà của em 
học sinh tự kể về người thân của mình .
Bố em là kĩ sư ở nhà máy đường của Tỉnh `.Hàng ngày bố phải ở nhà máy để cùng các cô các bác công nhân nấu đường . Công việc của bố có ích vì mọi người ai cũng thích ăn đường .
Bài tập 2 : (viết )
GV yêu cầu học sinh tự viết về nghề nghiệp của người thân của mình 9 yêu cầu sử dụng dấu câu đúng chỗ )
học sinh làm bài 
Nhiều học sinh đọc bài viết của mình 
C. Củng cố dặn dò :
 Giáo viên nhận xét giờ học 
------------------------------------------------------
Tiết 3 : Toán 
Bài 169 Ôn tập hình học (T2) 
I/ Mục tiêu :
Giúp học sinh củng cố về : Tính độ dài đường gấp khúc. 
Tính chu vi hình tứ giác, tam giác.
Xếp ghép hình đơn giản
Ii/ đồ dùng dạy học:
Bài 4 vào bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học :
* Bài 1( 177)
- HS tính được độ daig đường gấp khúc (Nhận biết đường gấp khúc)
a. Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 3 + 2 + 4 = 9 (cm)
 Đáp số: 9 cm.
b. Độ dài đường gấp khúc GHIKM là: 20 + 20 +20 +20 = 80 (mm)
 Đáp số: 80 mm
* Bài 2 (177) Tính được chu vi hình tam giác với số đo cho trước.
 Chu vi hình tam giác là.
 30 + 15 + 35 = 80 (cm)
 Đáp số: 80 cm
* Bài 3 (177) Tính được chu vi hình tứgiác với số đo một cạnh (Hình vuông).
 Chu vi hình tứ giác là.
 5 + 5 + 5 + 5 = 20 (cm)
 Đáp số: 20 cm
* Bài 4 (177) HS biết ước lượng bằng các ô vuông đơn vị.
Mỗi ô tương ứng với 1 cm
VD: Đường gấp khúc ABC có độ dài là 5 +6 = 11 (cm)
 Đường gấp khúc AMNOPQC là 2+ 2 +2 +2 +2 +1 = 11 (cm)
Vậy độ dài hai đường gấp khúc đó bằng nhau.
- HS có thể đếm ô.
* Bài 5 (177) HS xếp theo nhóm.
* Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học
 Học thuộc các quy tắc về tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
Tiết 4: Đạo đức
Bài 34 Vệ sinh môi trường : Giữ sạch nguồn nước 
I/ Mục tiêu :
 Cho học sinh biết phải dùng nguồn nước sạch trong sinh hoạt 
 Học sinh biết phải giữ sạch nguồn nước 
 Biết sử dụng tiết kiệm nước 
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 :
 Thế nào là nguồn nước sạch 
học sinh thảo luận nhóm 4
 Gia đình em dùng nước ở đâu ?
 dùng nước máy , nước giếng ,nước sông 
KL: Nguồn nước sạch là nước đã được lọc hết các tạp chất và được khử trùng bằng chất plo
Hoạt động 2 :Vì sao phải giữ sạch nguồn nước ?
 học sinh thảo luận nhóm 2
-Nước dùng để làm gì ?
nấu ăn , uống , tắm giặt .
- Để nguồn nước luôn được sạch gia đình em cần chú ý điều gì ?
Bể nước luôn phải được đậy kín 
Khơi thông cống rãnh quanh giếng , giếng nước phải có mái che , thường xuyên tát giếng 
-Nếu ăn nước sông nước phải được đánh phèn 
Hoạt động 3 :Dùng nước tiết kiệm 
Em phải làm gì để tiết kiệm nước ?
dùng nước xong phải khoá vòi ngay 
Không để nước chảy khi không có người dùng .
Vặn nước đủ dùng 
C/ Củng cố dặn dò :
 Nhận xét giờ học 
-------------------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt tuần 34
I/ Ưu điểm :
 Thực hiện tốt nề nếp của lớp .
 Giờ truy bài tương đối nghêm túc có chất lượng .Thể dục giữa gìơ tương đối tốt 
 Vệ sinh trường lớp sạch đẹp. Học tập có nhiều tiến bộ 
II/ Tồn tại :
 Vẫn còn có 1 só em đi học muộn 
 Trong lớp còn mất trật tự 
III/ Tuyên dương khen thưởng :
Tuyên dương : Phê bình : 
Tiết 3 : Tập đọc
 $ 136 Cháy nhà hàng xóm
I/ Mục đích yêu cầu :
 1 . Rèn kỹ năng đọc thành tiếng .
 Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ khó . Biết ngắt nghỉ hơi đúng .
 Bước đầu biết thay đổi giọng đọc phù hợp và diễn biến của câu chuyện . Khẩn trương khi kể về đám cháy , chậm rãi khi nói về suy nghĩ của anh chàng ích kỷ 
 2 . Rèn kĩ năng đọc hiểu . Hiểu các từ ngữ : Bình chân như vại , tứ tung , bén, cuống cuồng .
 Hiểu nội dung truyện : Thấy cháy nhà hàng xóm vẫn bình chân như vại , không giúp hàng xóm dập đám cháy thì tai hoạ sẽ đến với chính mình .
II/ Đồ dùng dạy học :
 Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong sgk .
III/ Hoạt động dạy học :
A/ Kiểm tra bài cũ
- 2 học sinh đọc bài đàn bê của anh Hồ Giáo
B/ Bài mới :
Giới thiệu bài .
Luyện đọc .
- Giáo viên đọc bài
- Học sinh chú ý lắng nghe
Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
a, Đọc từng câu
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu
Giáo viên rèn phát âm cho HS
b, Đọc từng đoạn trước lớp .
- Giáo viên giải nghĩa 1 số từ
HS đọc từng đoạn trước lớp
HS đọc phần chú giải 
c, Đọc từng đoạn trong nhóm .
d, Thi đọc giữa các nhóm
e, Đọc đồng thanh
 Đọc nhóm 2
Các nhóm thi đọc
cả lớp đọc đồng thanh
Hướng dẫn tìm hiểu bài
3.1. Câu hỏi 1 :
- Thấy có nhà cháy, mọi người trong làng làm gì ?
học sinh đọc thầm toàn bài
1 em đọc câu hỏi
Mọi người đổ ra kẻ thùng , người chậu ai nấy ra sức tìm cách dập đám cháy 
3.2Câu hỏi 2 :Trong lúc mọi người chữa cháy ,người hàng xóm nghĩ gì ?làm gì ?
Ông ta vẫn trùm chăn bình chân như vại và nghĩ rằng :Cháy nhà hàng xóm đaau cháy nhà mình chẳng việc gì phải bận tâm .
Câu hỏi 3 :Kết thúc câu chuyện ra sao ?
Lửa mỗi lúc một to , gió thổi mạnh làm tàn lửa bay tứ tung bén sang nhà người trùm chăn 
Câu hỏi 4 : câu chuyện này khuyên ta điều gì ?
thấy nhà hàng xóm cháy mà mình bình chân như vại thì nhà mình cũng sẽ bị cháy 
4. Thi đọc truyện 
3,4 học sinh thi đọc truỵên
Giáo viên và học sinh bình chọn người đọc hay 
5.Củng cố dặn dò :
 Giáo viên nhận xét giờ học 
Tiết 5 : Mĩ thuật 
$34 : Vẽ tranh đề tài phong cảnh đơn giản 
I/ Mục tiêu :
 Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh 
 Cẩm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thiên nhiên 
 Biết cách vẽ tranh phong cảnh 
 Nhớ lại và vẽ được một bức tranh phong cảnh theo ý thích 
II/ chuẩn bị :
 *Giáo viên : sưu tầm tranh phong cảnh và 1 vài bức tranh về đề tài khác 
 ảnh phong cảnh 
*Học sinh : Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 
 Bút chì ,tẩy ,màu vẽ 
III/ Hoạt động dạy học :
1.Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1 :Tìm chọn nội dung đề tài 
GV cho học sinh quan sát 1 số tranh ảnh để h/s nhận xét 
học sinh quan sát tranh và nêu nhận xét 
Tranh phong cảnh thường vẽ những gì ?
nhà , cây , cổng làng , con đường , ao , hồ 
Tranh phong cảnh có thể vẽ thêm người hoặc các con vật nhưng cảnh vật là chính 
*Hoạt động 2 :Cách vẽ tranh phong cảnh 
em hãy nhớ lại những cảnh đẹp xung quanh nơi ở , hoặc đã nhìn thấy 
Tìm ra cảnh định vẽ 
học sinh nêu
đường phố , công viên , trường học , làng quê , núi đồi 
GV gợi ý cách vẽ tranh :
Vẽ hình ảnh chính trước , vẽ to , rõ vào khoảng giữa phần giấy định vẽ 
-Hình ảnh phụ vẽ sau , sâo cho nổi hình ảnh chính 
-Vẽ màu theo ý thích 
*Hoạt động 3 : Thực hành 
GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu 
*Hoạt động 4 :Nhận xét dánh giá 
GV cho h/s xem các bài vẽ đẹp và khen ngợi 1 số học sinh làm tốt 
IV/ Dặn dò :
 Giáo viên nhận xét giờ học 
học sinh thực hành vẽ 
tô màu theo ý thích 
 Thứ sáu ngày tháng 5 năm 2006
Tiết 1 Hát 
$34 Ôn tập cuối năm 
I/ Mục tiêu :
 Hệ thống lại các bài hát đã học trong chương trình lớp 2 
 Biết phân biệt các kiểu gõ đệm bài hát theo phách hoặc theo nhịp 
 Biết múa 1 vài động tác phụ hoạ với bài hát 
II/ Hoạt động dạy học :
*Hoạt động 1 : hệ thống kiến thức đã học 
- Kể tên những bài hát đã học ở lớp 2 
học sinh nêu ( 12 bài hát )
Thật là hay 
Xoè hoa 
Múa vui 
Chúc mừng sinh nhật 
.
Bắc kim thang 
Hoạt động 2 :Ôn các bài hát 
học sinh hát ôn từng bài hát 
học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách 
múa 1 vài động tác phù hợp với bài hát 
*Hoạt động 3 : Thi biểu diễn 
các tổ chọn bài hát thi biểu diễn 
Múa phụ hoạ với lời bài hát 
Giáo viên và học sinh bình chọn những nhóm hát hay , đều 
 Củng cố dặn dò : 
 G V nhận xét giờ học 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_31_den_34.doc