Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 30 - Vũ Phương Thắm

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 30 - Vũ Phương Thắm

TIẾT 2 – 3: TẬP ĐỌC

Ai ngoan sẽ được thưởng

I.Mục tiêu:

* HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : quây quanh, reo lên, trìu mến,.

 Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ.

- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.

- HS hiểu nghĩa các từ :

*HS hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Giáo dục HS có ý thức nhận lỗi và sửa lỗi.

II Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ, Tranh SGK.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 48 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 30 - Vũ Phương Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 30 
**********
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2007
Tiết 1: Chào cờ
tiết 2 – 3: Tập đọc
Ai ngoan sẽ được thưởng
I.Mục tiêu:
* HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : quây quanh, reo lên, trìu mến,..
Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.
- HS hiểu nghĩa các từ : 
*HS hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Giáo dục HS có ý thức nhận lỗi và sửa lỗi.
II Đồ dùng dạy học : 
Bảng phụ, Tranh SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: .
- Nhận xét cho điểm vào bài.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài- ghi bảng:
2.Luyện đọc:
a)GV đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài , nêu cách đọc cho HS theo dõi .
b) Luyện phát âm:
- GV cho HS đọc nối tiếp nhau ,đọc câu cho đến hết bài.
- GV theo dõi từ nào HS còn đọc sai, đọc nhầm thì ghi bảng để cho HS luyện đọc .
- GV cho HS nảy từ còn đọc sai : 
 VD : quây quanh, reo lên, trìu mến,..
- GV cho HS luyện đọc ĐT, CN, uốn sửa cho HS.
c) Luyện ngắt giọng : 
- GV treo bảng phụ viết câu văn dài.
- GV đọc mẫu, cho HS khá phát hiện cách đọc, cho nhiều HS luyện đọc ĐT, CN, theo dõi uốn sửa cho HS.
d) Đọc từng câu: 
*GV treo bảng phụ.
GV hướng dẫn đọc nhấn giọng ở các câu hỏi
+ Ví dụ: Các cháu chơi có vui không? Các cháu ăn có no không?
- GV cho HS luyện đọc từng câu, theo dõi uốn sửa cho HS .
e) GV cho HS đọc đoạn :
- GV cho HS luyện đọc đoạn, tìm từ, câu văn dài luyện đọc và luyện cách ngắt nghỉ. 
- GV kết hợp giải nghĩa từ :hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ
g) Thi đọc : 
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV cho HS thi đọc.
- GV cho HS nhận xét bình bầu nhóm đọc tốt , CN đọc tốt , tuyên dương động viên khuýên khích HS đọc tốt.
*Đọc đồng thanh:
- Lớp đọc đồng thanh
 Tiết 2
 3. Tìm hiểu bài:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi và tìm ra câu trả lời:
- Khi thấy Bác Hồ đến thăm , tình cảm của các em nhỏ như thế nào ?
- Bác Hồ đi thăm những nơi nào?
- Bác Hồ hỏi các cháu những gì?
- Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì?
- Bác chia kẹo cho những ai?
- Tai sao Tộ không dám nhận phần kẹo Bác chia?
- Tại sao Bác khen Tộ ngoan?
( nêu yêu cầu không cần y nguyên sách giáo khoa)
- Bức tranh SGK thể hiện đoạn nào trong câu truyện ?
4.Luyện đọc lại bài: 
+Yêu cầu HS đọc theo vai
- GV giúp đỡ HS yếu luyện đọc từ , HS khá đọc diễn cảm.
C.Củng cố, dặn dò: 
- Em hiểu điều gì qua câu chuyện này? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV nhận xét giờ học , dặn dò xem lại bài ở nhà.
- HS đọc và trả lời câu hỏi bài : 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS theo dõi GV đọc .
- 2 HS khá đọc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS nảy từ luyện đọc: 
+ Từ: quây quanh, reo lên, trìu mến,..
- HS uốn sửa theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc CN, ĐT
- HS theo dõi GV đọc, HS phát hiện cách đọc.
+VD câu văn: 
+ Các cháu chơi có vui không? Các cháu ăn có no không?
 - HS nghe - theo dõi.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
+ Thảo luận và giải nghĩa các từ : 
 - HS nghe giải nghĩa từ. hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ
- HS thi đọc , HS bình bầu cá nhân đọc tốt, nhóm đọc tốt.
- HS đọc đồng thanh .
- HS tìm hiểu bài , trả lời câu hỏi.
*Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả
- Chạy ùa tới quây quanh Bác
- Phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp,...
- Các cháu chơi có vui không? Ăn có no không? ...
- Bác rất quan tâm đến thiếu niên, nhi đồng.
- Chia kẹo cho những bạn ngoan, ai ngoan mới được ăn kẹo.
- Bạn tự thấy mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô.
- Vì Tộ thật thà, biết nhận lỗi.
- Thể hiện đoạn 3..
- Học sinh tự nhận vai và thi đọc phân vai. - Nhiều HS đọc.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS nêu , HS nhận xét bổ sung.
- Hiểu điều câu truyện muốn nói:
+ Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Giáo dục HS có ý thức nhận lỗi và sửa lỗi.
Tiết 4 : Toán
Ki - lô - mét.
I - Mục tiêu:
- Học sinh nắm được tên gọi, kí hiệu của đơn vị đo độ dài:ki lô mét.
- Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng ki lô mét.
- Nắm được quan hệ giữa ki lô mét và mét.
- HS làm phép tính cộng trừ có nhớ trên số đo với đơn vị là ki lô mét. So sánh khoảng cách đo bằng ki lô mét.
- Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc. Giiúp HS yêu thích học toán.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam hoặc lược đồ vẽ các tuyến đường như SGK.
III – Các hoạt động dạy học chủ yêú:
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm BT sau:Số?
1m = .cm dm = 100 cm
1m =.dm.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Giới thiệu đơn vị đo độ dài là ki lô mét.
- GV giới thiệu ki lô mét là đơn vị đo độ dài dùng để đo quãng đường dài.
- Ki lô mét viết tắt là: km
 Viết bảng: 1 km = 1000 m
+Gọi HS đọc phần bài học trong SGK.
3- Thực hành
.Bài 1: 
GV cho HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- GV kiểm tra vở của 1 số HS.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- GV lưu ý quan hệ 2 chiều
+ Ví dụ: 1 km = 1000 m
 1000 m = 1 km
.Bài 2: GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ đọc chiều dài các quãng đường rồi lần lượt trả lời câu hỏi.
- Gv đọc từng câu hỏi cho HS trả lời.
- Nhận xét, yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
.Bài 3: 
*Gv treo lược đồ như trong SGK.
- GV giúp HS nhận biết các thông tin trên bản đồ:Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km.
- Yêu cầu HS tự quan sát, làm bài.
.Bài 4: GV giúp HS biết để trả lời câu hỏi: VD Cao Bằng , Lạng Sơn nơi nào xa Hà Nội hơn. HS phải thực hiện các thao tác:
+ Nhận biết quãng đường Hà Nội - Lạng Sơn và Hà Nội - Cao Bằng dài bao nhiêu km?
- So sánh 2 quãng đường.
- Chuyển dịch quan hệ nói trên sang ngôn ngữ thực tế để trả lời.
3- Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về tìm độ dài quãng đường từ Thanh Miện đi Hải Dương, Nam Định, Thái Bình. Giờ học sau báo cáo kết quả.
Hoạt động của HS.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở nháp.
- Nhận xét bài của bạn, kiểm tra bài của mình.
- Học sinh nhắc lại
- HS đọc:1 ki lô mét bằng 1000 mét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài đổi chéo vở để KT bài.
- Chữa bài .
- Nhận xét - bổ sung.
- Đọc : Đường gấp khúc ABCD.
- Quãng đường AB dài 23 km.
- Quãng đường từ B đến D ( đI qua C) dài 90 km vì BC dài 42km.
- HS quan sát lược đồ.
 - HS trả lời bài toán theo hướng dẫn của GV.
- HS quan sát trả lời.
- Trả lời các câu hỏi.
- Chữa bài - nhận xét,
- Học sinh làm bài.
- Một số em đọc bài làm: Quãng đường Cao Bằng - Hà Nội xa hơn.
- HS nhận xét. bổ sung.
- HS nghe dặn dò.
- Bài tập thực hành.
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2007
Tiết 1: Âm nhạc
Học hát bài:Bắc kim thang.
( Dân ca Nam Bộ )
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hát đồng đều và rõ lời.
- HS biết hát hát dựa vào giai điệu nguyên bản bài hát : Bài hát Bắc kim thang là dân ca Nam Bộ.
- Giáo dục HS thích học hát, yêu thích thiên nhiên chim chóc.., hoa lá , mùa xuân.Biết bảo vệ loài vật hoang dã..
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV hát chuẩn xác bài hát.
 - Bảng phụ chép lời ca, thanh phách, trống nhỏ.
III- Các hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS lên bảng hát bài hát:Chú ếch con
 - Nhận xét, vào bài.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hoạt động 1:Dạy hát bài : Bắc kim thang
- GV hát mẫu 
- GV treo bảng phụ cho HS đọc lời ca:
- GV đọc mẫu từng câu theo âm hình tiết tấu
- Cho 1-2 HS đọc lại
- Dạy hát từng câu :
- GV hát mỗi câu 3lần. yêu cầu HS hát 
- Khi học được 2 câu, cho HS hát nối lại với nhau.chú ý những chỗ lấy hơi.
- Hát đầy đủ cả bài
- Trình bày bài hát hoàn chỉnh.
c) Hoạt động 2: 
 - Cho HS dùng thanh phách hoặc song loan gõ đệm theo phách:
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
- GV hướng dẫn từng nhóm hát.
- Cho HS hát.
- GV nhận xét uốn sửa.
- GV cho HS tập đứng hát, múa một số động tác phụ hoạ theo sở thích riêng của mình.
3) Củng cố dặn dò:
-Cho HS hát lại bài hát:Bắc kim thang.
- Nhận xét tiết học về nhà học hát lại cho thuộc.
- 2HS lên bảng hát. 
- Cả lớp nhận xét 
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi
- HS đồng thanh đọc theo.
- HS nghe, sau đó hát từng câu..
- Từng tổ hát
- HS đứng tại chỗ hát đầy đủ cả bài.
- HS trình bày theo hướng dẫn của GV. 
- HS gõ theo sự hướng dẫn của GV
nhịp 2/4:
+ Bắc kim thang cà lang bí rợ
 x x x x
Cột bên kèo là kèo bên cột
 x x x x
- HS tập hát + gõ tiết tấu 
- HS tập đứng hát, múa một số động tác phụ hoạ theo sở thích riêng của mình
- HS nghe dặn dò.
Tiết 2: Chính tả
Nghe viết : Ai ngoan sẽ được thưởng.
I Mục tiêu: 
* HS nghe viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Một buổi sánghồng hào trong bài : Ai ngoan sẽ được thưởng.
* HS làm đúng các bài tập chính tả phân biệt có tiếng âm đầu tr/ch hoặc vần êt/êch.
* Rèn cho HS kĩ năng viết đúng, đẹp.
* Với HS khá giỏi rèn chữ viết nghiêng nét thanh nét đậm.
II Đồ dùng dạyhọc: 
 - Bảng phụ , phấn màu.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm trabài cũ: 
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp viết bài vào bảng con các tiếng : cái sắc, xuất sắc, đường xa, sa lầy
- GV cho HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm, vào bài.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ghi bảng:
2. Hướng dẫn nghe viết chính tả:
a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn:
- GV treo bảng phụ đoạn văn, GV đọc 1 lần.
- Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì? 
b. Hướng dẫn trình bày: 
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong bài có những chữ nào viết hoa vì sao ?
- Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào?.
c. Hướng dẫn viết từ khó: 
 - Yêu cầu HS tìm các chữ bắt đầu bằng. 
 - Yêu cầu HS viết vào bảng con, gọi 2 HS lên bảng viết. 
 - GV nhận xét - sửa.
d. Viết chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài, đọc cho HS soát lỗi..
e. Soát lỗi - chấm bài. 
 3.Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 2: (lựa chọn 2a)
- GV treo bảng phụ chép sẵn bài tập 2a 
- GV gọi HS đọc yêu cầu, cho HS chữa bài
-Gv chốt cách làm đúng.
+ Cây trúc - chúc mừng
+ Trở lại - che chở
C. Củng cố dặn dò: 
 - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài đã học.
 - Nhận xét giờ học.
- Luyện viết những chữ còn viết sai .
- HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
- 2 HS l ...  từ bao giờ , khi nào , lúc nào , tháng mấy , thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm . Câu hỏi : ở đâu ?
- Đối với HS khá giỏi : + Sử dụng vốn từ đã học viết đợc một đoạn văn về thời tiết.
II Đồ dùng dạy học : 
- Hệ thống các bài tập .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. GV nêu yêu cầu giờ học :
B. Củng cố lý thuyết :
- Sáng thứ năm tiết luyện từ và câu học cái gì ?
- Nêu các từ ngữ về thời tiết?
- Đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào ? ở đâu ?
C. Bài tập :
GV chép đề lên bảng cho HS làm bài để ôn lại kiến thức đã học :
Bài 1 : Nối các câu từ sau với các mùa thích hợp : 
nóng bức 
ma phùn mùa thu 
giá rét
lạnh giá mùa xuân
ấm áp 
 ẩm thấp mùa đông
se se lạnh 
oi nồng mùa hè
Bài 2 : Thay cụm từ : Khi nào bằng các cụm từ ( bao giờ , khi nào , lúc nào , tháng mấy , mầy giờ..) ở các câu hỏi sau:
Khi nào bạn đi về thăm ông bà ngoại ?
Khi nào bạn đi tập thể dục?
Bạn làm bài văn này khi nào ?
Bạn đến thăm trờng khi nào ?
Khi nào bạn đi nghỉ mát ?
D. Tổ chức chữa bài :
Bài 1 : 
GV cho HS lên nối .
- GV chốt bài .
Bài 2 : GV cho HS làm việc nhóm đôi
1 HS hỏi , 1 HS trả lời 
- HS nhận xét , GV bổ sung.
Bài 3 : Cách làm tơng tự bài 2 
Bài 4 : 
GV cho HS đổi vở kiểm tra bài , nêu nhận xét , bổ sung .
Bài 5 :
 GV cho HS đọc bài làm của mình , HS nhận xét . GV nhận xét chốt lại bổ sung .
GV nhận xét tuyên dơng HS học tập tốt , tiến bộ ..
E. Dặn dò : 
- GV nhận xét giờ học , dặn dò HS về nhà xem lại bài đã học .
- HS nghe.
- HS nêu .
- HS nêu – HS nhận xét bổ sung 
VD: Khi nào bạn đi đá bóng ?
 Bạn đi đá bóng ở đâu ?
GV cho H Snêu yêu cầu ? Nêu cách làm bài 
GV cho HS tự làm bài.
HS tự làm bài .
Bài 3 : Trả lời câu hỏi sau :
Bạn em đánh cầu lông ở đâu?
Bố em đi xây ở đâu ?
Mẹ em đi cấy ở cánh đồng nào ?
Cô giáo chủ nhiệm của em làm việc ở phòng nào ?
Phòng cô hiệu trởng ở đâu ?
Bài 4 : Tự đặt và trả lời 1 câu hỏi theo mẫu câu hỏi : Khi nào , ở đâu ?
Bài 5: Dành cho HS khá giỏi 
Hãy viết về thời tiết của một mùa mà em yêu thích nhất?
- HS lên nối . HS nhận xét bổ sung .
- HS làm việc nhóm đôi
1 HS hỏi , 1 HS trả lời 
- HS nhận xét , bổ sung.
- HS đổi vở kiểm tra bài , nêu nhận xét , bổ sung .
- HS đọc bài làm của mình , HS nhận xét.
VD: EM rất yêu thích mùa hè vì mùa hè nhà em thờng đi nghỉ mát ở Đồ Sơn . ở Đồ Sơn nhà em có chú em ở đó . Cứ buổi sáng sớm chú thờng đa em đi ngắm bình mimh 
- HS nghe dặn dò .
Tiết 2: Tự học
Hoàn thành kiến thức đã học.
I Mục tiêu:
- HS hoàn chỉnh các kỹ năng , kiến thức các môn học đã học: Chính tả ,Toán Tập làm văn.
- Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài.
II Đồ dùng dạy học: 
- HS vở bài tập các môn.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.GV nêu yêu cầu giờ học:
B.Hớng dẫn HS tự học:
+ Môn Chính tả : 
- Cho HS hoàn thành bài.
*GV giúp HS trung bình ,yếu hoàn thành bài , HS khá giỏi luyện ôn kiến thức đã học.
- GV theo dõi , uốn sửa cho HS
* GV động viên tuyên dơng khuyến khích HS có ý thức học bài.
+ Môn Toán: 
- Cho HS hoàn thành các bài tập ở SGK vở bài tập .
 - GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài.
* Cho HS khá nhận xét , chốt kiến thức bài.
+ Môn : Tập làm văn
- HS hoàn thành vở Bài tập : Phần – Đáp lời cảm ơn . Tả ngắn về loài chim.
- GV giúp HS làm bài , nếu HS còn lúng túng
- GV theo dõi, uốn sửa cho HS .
C. Củng cố dặn dò : 
- GV nhận xét giờ học .
- Về nhà xem lại các bài đã học.
- HS nghe.
- HS hoàn thành bài.
- HS yếu luyện làm bài tập chính tả SGK vở bài tập
- HS khá giỏi luyện ôn kiến thức đã học.
- HS nghe.
- HS nhận xét , tuyên dơng bạn đọc tốt..
- HS làm vở bài tập toán bài : Luyện tập chung – trang 106
- HS khá có thể chữa bài khó trong bài.
 VD: Bài 4:
Tám HS đợc mợn số quyển sách là:
 5 x 8 = 40 ( quyển )
 ĐS: 40 quyển sách.
- HS làm vở bài tập 
- HS hoàn thành vở bài tập : 
- Phần - Đáp lời cảm ơn . Tả ngắn về loài chim
- HS nghe dặn dò.
Tiết 3: Thể dục.
 Đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay chống hông ( dang ngang) 
Trò chơi : Nhảy ô.
I.Mục tiêu.
 -HS ôn một số bài tập , động tác RLTTCB: VD: ..Đứng đa 1 chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hớng, hai chân rộng bằng vai, hai tay đa ra trớc- sang ngang lên cao thẳng hớng
- Học đi kiễng gót hai tay chống hông .Học đi theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác.
- Tiếp tục học trò chơi : Nhảy ô . Yêu cầu chơi tơng đối chủ động .
II. Địa điểm, phơng tiện.
 - Trên sân trờng vệ sinh an toàn nơi tập.
 - Còi, kẻ 2 vạch giới hạn cho HS chơi trò chơi.
III.Các hoạt động chủ yếu.
Nội dung dạy học
Đ.lợng
Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học.
A.Phân mở đầu.
 -GV nhận lớp, phổ biến ND-YC giờ học.
 - Cho HS khởi động.
5-6phút
 -HS tập hợp lớp, lớp trởng báo cáo.
 - Nghe GV phổ biến ND, YC giờ học.
 - Chạy nhẹ nhàng trên ĐH - TN.
 - Xoay các khớp gối, hông, cổ chân
B.Phần cơ bản.
1.Ôn đứng đa 1 chân ra sau 2 tay giơ lên cao thẳng hớng.
 -GV hớng dẫn lại HS cách thực hiện
 -Cho HS thực hiện đồng loạt.
2.Ôn động tác đứng hai chân rộng bằng vai thực hiện động tác tay.
 -GV điều khiển cho lớp tập.
 -GV theo dõi, hớng dẫn cho HS.Yêu cầu HS luyện tập theo nhóm.
3.Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 
- Đi theo vạch kẻ thắng hai tay dang ngang .
- Đi kiễng gót hai tay chống hông 
 -GV hớng dẫn cho HS đi đồng loạt.GV nhận xét uốn nắn cho HS .
* Thi kiễng gót , hai tay chống hông .
4. Trò chơi : Nhảy ô
- GV chia lớp theo tổ để chơi, do tổ trởng điều khiển .
- GV kiểm tra nhắc nhở , uốn nắn kỉ luật để HS chơi tốt , nhảy cho đúng.
* Lu ý : HS nhảy đến ô thứ 10 thì nhảy quay lại về vạch xuất phát , giống nh trò chnơi tiếp sức..
20-25 phút
4-5 lần
3-4 lần
3-5 phút
6- 7 phhút 
- Nhịp 1: Đa chân trái ra sau 2 tay giơ cao thẳng hớng.
 -Nhịp 2: Về t thế chuẩn bị.
 - Nhịp 3: nh nhịp 1 nhng đa chân phải ra sau
 - Nhịp 4: về t thế chuẩn bị.
 +Nhịp 1:Đa 2 tay ra trớc bàn tay sấp.
 +Nhịp 2: Đa 2 tay sang ngang bàn tay ngửa.
 +Nhịp 3: Đa 2 tay lên cao thẳng hớng bàn tay hớng vào nhau.
 +Nhịp 4: Về t thế chuẩn bị.
 -HS đi theo hớng dẫn của GV.
- Cán sự lớp điều khiển 
- HS tập theo đọi hình 1 hàng dọc 
- HS tập theo nhiều đợt , mỗi đợt từ 3- 6 HS.
- HS thi kiễng gót , hai tay chống hông .
- HS chơi trò chơi nhảy ô
- HS uốn nắn kỉ luật để HS chơi tốt , nhảy cho đúng.
C.Phần kết thúc.
 - Hồi tĩnh.
 -GV nhận xét, dặn dò. 
4-5 phút 
2-3phút
1-2phút
 -Cúi ngời thả lỏng.Nhảy thả lỏng, đứng vỗ tay hát.
 - Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài.
I.Mục tiêu:
* Giúp HS đọc đúng đọc đúng các từ: truyền hình, chật ních, trong trẻo,... 
* Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , câu văn dài.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay. Rèn kĩ năng đọc theo giọng đọc văn bản rành mạch.
* HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài : 
- Hiểu nội dung bài: hiểu vai trò của vô tuyến truyền hình trong đời sống.
- Biết xem truyền hình để bồi dỡng t tởng, tình cảm.
II Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ, phấn màu.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS chọn đọc 1 đoạn trong bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm vào bài.
 B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài- ghi bảng:
 2.Luyện đọc:
a) GV đọc mẫu : 
- GV đọc mẫu chú ý giọng đọc cho HS theo dõi chú ý để biết cách đọc bài.
b) Luyện phát âm: 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu, GV theo dõi phát hiện từ HS còn đọc sai , đọc nhầm lẫn, GV ghi bảng để hớng dẫn HS luyện đọc. 
VD: 
+Từ, tiếng: truyền hình, chật ních, trong trẻo,... 
- GV cho HS đọc đồng thanh,cá nhân, theo dõi uốn sửa cho HS.
c. Luyện ngắt giọng:
- GV treo bảng phụ, GV đọc mẫu cho HS phát hiện cách đọc . GV hớng dẫn đọc nhấn giọng ở những câu hỏi, cân cảm.
+ Những tiếng reo vui, bình phẩm nổi lên: "A/ núi Hồng!// Kìa/ chú La,/đúng không?//
Chú La trẻ quá!//
- GV cho HS luyện đọc, uốn sửa cho HS.
d. Luyện đọc đoạn : 
- GV cho HS luyện đọc đoạn .Yêu cầu đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn. mỗi em đọc 1 đoạn.
 - Yêu cầu HS đọc đoạn tìm từ khó và giải nghĩa: 
- Luyện đọc đoạn trong nhóm.
e. Đọc cả bài : GV cho HS đọc cả bài
g. Thi đọc giữa các nhóm.
GV yêu cầu HS đọc toàn bài, lớp đọc đồng thanh.
- Cho HS đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài.
3.Tìm hiểu bài:
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi và tự trả lời
- Cho HS nêu. HS nhận xét bổ sung
- Chú La mời mọi ngời đến nhà mình làm gì?
- Tối hôm ấy mọi ngời xem đợc những gì trên ti vi?
 Em thích những chơng trình gì trên ti vi hằng ngày?
4- Luyện đọc lại
C.Củng cố, dặn dò: - Em thấy VTTH cần với con ngời nh thế nào?
- Qua câu chuyện con hiểu điều gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS về nhà quan sát liên hệ thực tế qua bài học
- HS lên bảng đọc bài
- HS chọn đọc 1 đoạn trong bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét cho bạn.
- HS nghe
- HS theo dõi GV đọc bài.
- 1HS khá đọc lại , cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp câu cho đến hết bài.
- HS nảy tiếp từ còn đọc nhầm lẫn ,còn đọc sai.
VD: +Từ, tiếng: truyền hình, chật ních, trong trẻo,... 
- HS đọc đồng thanh ,cá nhân , HS luyện đọc.
- HS phát hiện cách đọc câu thơ trong đoạn tìm từ, câu luyện đọc:
 + Những tiếng reo vui, bình phẩm nổi lên: "A/ núi Hồng!// Kìa/ chú La,/đúng không?//
Chú La trẻ quá!//
- HS luyện đọc uốn sửa theo hớng dẫn của GV
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài.
+Đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn. mỗi em đọc 1 đoạn.
- HS nghe giảng từ khó: chật ních, háo hức, phát thanh viên, bình phẩm,..
- HS đọc cả bài .
- HS thi đọc .
- Cả lớp đọc đồng thanh.
+ HS thảo luận các câu hỏi và tự trả lời
- HS nêu. HS nhận xét bổ sung
- Chú mời mọi ngời đến để nghe tin về xã nhà qua vô tuyến truyền hình.
- Thấy ngời dân trong xã tổ chức kỉ niệm sinh nhật Bác và phát động trồng 1000 gốc cây...
- Nhiều HS đợc nói.
- 3, 4 nhóm tự phân vai thi đọc truyện.
- Làm cho con ngời ở 1 nơi mà biết tin tức và hình ảnh về cuộc sống của mọi ngời giúp con ngời nâng cao hiểu biết về nhiều mặt và giải trí...
- HS nêu, HS khác nhận xét bổ sung.
- HS hiểu vai trò của vô tuyến truyền hình trong đời sống.
- Biết xem truyền hình để bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_30_vu_phuong_tham.doc