Tiết : 1
1.Kiểm tra bài cũ : (3’-5’)
-GV gọi HS đọc bài và hỏi bµi “Cây đa quê hương”.
-GV nhận xét ghi điểm .
2 . Bài mới : (28’-30’)
Giới thiệu bài ghi tªn bµi .
a. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu
*Đọc từng câu.
*Luyện phát âm:
-GV chốt lại và ghi từ khó lên bảng .
-GV đọc mẫu :
+ Bài này chia làm mấy đoạn ? Nêu rõ từng đoạn .
- Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV theo dõi uốn nắn.
- Yêu cầu HS đọc từ chú giải sgk.
*GV treo bảng phụ đoạn văn viết sẵn luyện đọc ngắt nhịp:
Thø hai ngµy 28 th¸ng 03 n¨m 2011 Tập đọc Ai ngoan sÏ ®ỵc thëng I. Mơc tiªu : -Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện -Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được CH 1; 3; 4; 5) * HS khá giỏi trả lời được CH2. - HS cĩ ý thức trong học tập, vâng lời thầy cơ giáo II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài tậpđọc trong SGK. -Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết : 1 1.Kiểm tra bài cũ : (3’-5’) -GV gọi HS đọc bài và hỏi bµi “Cây đa quê hương”. -GV nhận xét ghi điểm . 2 . Bài mới : (28’-30’) Giới thiệu bài ghi tªn bµi . a. Luyện đọc : - GV đọc mẫu *Đọc từng câu. *Luyện phát âm: -GV chốt lại và ghi từ khó lên bảng . -GV đọc mẫu : + Bài này chia làm mấy đoạn ? Nêu rõ từng đoạn . - Đọc từng đoạn trước lớp: - GV theo dõi uốn nắn. - Yêu cầu HS đọc từ chú giải sgk. *GV treo bảng phụ đoạn văn viết sẵn luyện đọc ngắt nhịp: *Hướng dẫn đọc bài: -Giọng người kể vui, giọng đọc lời Bác ôn tồn, trìu mến. Giọng các cháu vui vẻ, nhanh nhảu. Giọng Tộ khe khẽ, rụt rè . -GV nhận xét sửa sai . *Thi đọc đoạn giữa các nhóm. (6’-7’) GV nhận xét tuyên dương những HS đọc tốt. -Đọc toàn bài . - Đọc đồng thanh bài Tiết 2 b. Hướng dẫn tìm hiểu bài : (28’-30’) - GV yêu cầu 1 HS đọc bài tập đọc. + Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? + Bác Hồ hỏi các em HS những gì ? +Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì về Bác? + Các em đề nghị chia kẹo cho những ai ? + Tại sao Tộ lại không dám nhận kẹo của Bác cho ? + Tại sao Bác khen Tộ ngoan ? * Ýù nghĩa : Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi . Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, học hành của các cháu như thế nào. Bác khen ngợi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm, xøng đánh là cháu ngoan Bác Hồ . c. Luyện đọc lại : - Đọc lại bài theo vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, HS và Tộ . GV nhận xét tuyên dương . 3.Củng cố, dặn dò : (3’-5’) Về nhà học bài cũ, xem trước bài “ Cháu nhớ Bác Hồ”. Nhận xét đánh giá tiết học . -3 HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV . - HS lắng và đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu . *HS đọc từ khó: -quây quanh, non nớt, reo lên, trìu mến, tắm rửa, vang lên, * Bài này có 3 đoạn . - Đoạn 1 : Từ đầu nơi tắm rửa. - Đoạn 2 : Tiếp đó đồng ý ạ. - Đoạn 3 : Phần còn lại . * HS đọc nối tiếp mỗi em một đoạn. - HS đọc từ chú giải sgk . - non nớt, trìu mến, mừng rỡ *HS đọc ngắt nhịp : -Thưa Bác, hôm nay cháu không vâng lời cô .// Cháu chưa ngoan /nên không được ăn kẹo của Bác.// -Đọc nhấn giọng ở các câu hỏi . -Các cháu chơi có vui không?/ Các cháu ăn có no không?/ Các cô có mắng phạt các cháu không?/ Các cháu có thích kẹo không?/ Các cháu có đồng ý không?/. -Lời trẻ em ngây thơ. -Thể hiện tình yêu thương -Vui mừng lộ ra bên ngoài. * Các nhóm thực hành thi đọc. - HS đọc, một em khác nhận xét . - HS đọc lại bài . -Lớp đọc đồng thanh bài. -1 HS đọc bài, lớp đọc thầm . -Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa. -Các cháu chơi có vui không ?/ Các cháu ăn có no không ?/ Các cô có mắng phạt các cháu không ?/ Các cháu có thích kẹo không ?/ Các cháu có đồng ý không ?/ -Bác rất quan tâm đến việc ăn, ngủ, nghỉ, của các cháu thiếu nhi. Bác còn mang kẹo chia cho các em. -Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo . Ai không ngoan sẽ không được nhận kẹo của Bác. -Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan , chưa vâng lời cô giáo. -Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./ -HS nhắc lại . -Đọc bài theo vai (vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ). -HS l¾ng nghe. Toán KI ki – l« - mÐt I. Mơc tiªu : - Biết ki lơ mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc viết kí hiệu đơn vị ki lơ mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vị ki lơ mét và đơn vị mét. - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị ki lơ mét. - Nhận biết khoảnh cách giữa các tỉnh trên bản đồ. (BT 1; 2; 3.) II. Đồ dùng dạy học : -Bản đồ VN hoặc lược đồ có vẽ các tuyến đường như SGK. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 .Kiểm tra bài cũ : (3’-5’) -Gọi HS lên bảng làm bài tập cả lớp làm giấy nháp. -Nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới : (28’-30’) Kí lô mét * Giới thiệu Km : + Chúng ta đã được học các đơn vị đo độ dài nào ? - Ki lô mét kí hiệu lµ: km. -1 kilômét có độ dài bằng 1000 mét. -GV ghi bảng : 1km = 1000 m * Luyện tập , thực hành Bài 1 : Số ? -Gọi 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con . -GV nhận xét sửa sai . Bài 2 : -GV vẽ đường gấp khúc như SGK lên bảng và yêu cầu HS đọc tên từng đường thẳng . + Quảng đường từ A à B dài bao nhiêu km ? + Quảng đường từ B à D dài bao nhiêu km ? + Quảng đường từ C à Adài bao nhiêu km ? Bài 3:Nêu rõ số đo thích hợp.(theo mẫu ) -GV treo lược đồ như SGK. Sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu : Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km. -GV yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài . -GV gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường. 3.Củng cố dặn dò: (3’-5’) -Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập . Nhận xét tiết học. - 2 HS lên làm bài tập: 1dm =.cm .cm = 1m 1m =.cm .dm = 1m -Xen-ti-mét, đề-xi-mét, mét - HS nhắc lại. 1 km = 1000m 1000m = 1km 1 m = 10 dm 10 dm = 1 m 1 m = 100 cm 10 cm = 1dm *HS đọc và làm tính rồi nêu kết quả . + Quảng đường từ A à B dài 23 km + Quảng đường từ B à D dài 90 km + Quảng đường từ C à A dài 65 km - HS quan sát lược đồ. Quãng đường Dài Hà Nội - Cao Bằng Hà Nội - Lạng Sơn Hà Nội - Hải Phòng Hà Nội - Vinh Vinh - Huế TP HCM - Cần Thơ TP HCM- Cà Mau 285 km ................. . -HS l¾ng nghe. .. ChiỊu Toán KI «n tËp : ki – l« - mÐt I. Mơc tiªu : HS «n tËp c¸c näi dung sau : - HS «n vỊ ki-lơ- mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc viết kí hiệu đơn vị ki lơ mét. - TiÕp tơc «n vỊ quan hệ giữa đơn vị ki lơ mét và đơn vị mét. - ¤n tËp vỊ tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị ki lơ mét. - TiÕp tơ nhận biết khoảnh cách giữa các tỉnh trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học : -Bản đồ VN hoặc lược đồ có vẽ các tuyến đường như SGK. III. Các hoạt động dạy - học : Ho¹t ®éng d¹y cđa GV Ho¹t ®éng häc cđa HS 1.Bài cũ : (3’-5’) 1 km = m 2.Dạy bài mới : (28’-30’) Hoạt động 1 : ¤n tËp vỊ đơn vị đo độ dài kilômét (km) . Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành. Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm baiø GV vẽ hình biểu diễn đường gấp khúc. Bài 2 : Em hãy đọc tên đường gấp khúc? Quãng đường AB dài bao nhiêu kilômét? -Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu kilômét ? -Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu kilômét ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 : GV treo bản đồ Việt Nam. -GV chỉ trên bản đồ giới thiệu quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km. -Yêu cầu HS quan sát tiếp hình trong SGK, làm tiếp bài. -Gọi HS lên bảng chỉ vào lược đồ đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường. -Nhận xét, cho điểm. Bài 4 : -Cao Bằøng và Lạng Sơn nơi nào xa Hà Nội hơn ? -Vì sao em biết được điều đó ? -Lạng Sơn &ø Hải Phòng nơi nào gần Hà Nội hơn -Quãng đường nào dài hơn: Hà Nội-Vinh hay Vinh-Huế ? -Quãng đường nào ngắn hơn: Thành phố Hồ Chí Minh- Cần Thơ hay Thành phố Hồ Chí Minh-Cà Mau? NX, cho điểm. 3.Củng cố-Dặn dò: (3’-5’) -Kilômét viết tắt là gì ? -Nhận xét tiết học. -2HS tr¶ lêi vµ nhËn xÐt. -HS nªu vµ viÕt l¹i c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi ®· häc -2 em lên bảng. Lớp làm vở. NX bài bạn. -Quan sát đường gấp khúc. -1 em đọc : Đường gấp khúc ABCD. -Quãng đường AB dài 23 km. -Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài 90 kilômét , vì BC dài 42 km, CD dài 48 km, 42 cộng 48 bằng 90 km. -Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài 65 kilômét , vì CB dài 42 km, BA dài 23 km, 42 cộng 23 bằng 65 km. -Làm bài . -Quan sát bản đồ. -Làm bài. - 6 em lên bảng mỗi em tìm 1 tuyến đường. -Nhận xét. -Cao Bằng xa Hà Nội hơn Lạng Sơn.Vì quãng đường từ Hà Nội đi Cao Bằng dài 285 km còn quãng đường từ Hà Nội đi Lạng Sơn dài 169 km. 285 km > 169 km. -Hải Phòng gần Hà Nội hơn Lạng Sơn. Vì quãng đường từ Hà Nội đi Lạng Sơn dài 169 km còn quãng đường từ Hà Nội đi Hải Phòng dài 102 km. 102 km < 169 km. -Quãng đường từ Vinh đi Huế xa hơn từ Hà Nội đi Vinh. - Quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Cần Thơ ngắn hơn quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Cà Mau . -Kilômét viết tắt lµ : km. -HS l¾ng nghe. .. Gi¸o dơc ngoµi giê lªn líp Gi¸o dơc an toµn giao th«ng I. Mơc ®Ých, yªu cÇu: -HS n¾m ®ỵc mét sè néi dung vỊ ATGT. -HS n¾m ®ỵc tÇm quan träng cđa viƯc thùc hiƯn vỊ ATGT. -GD ý thøc vỊ thùc hiƯn luËt ATGT. II. Néi dung Sinh ho¹t: (30’-35’) -GV cho häc sinh n¾m ®ỵc mét sè quy ®Þnh c¬ b¶n khi tham gia giao th«ng. -HS nhËn biÕt mét sè biĨn b¸o giao th«ng ë trªn ®êng. -HS ho¹t ®éng nhãm vỊ mét sè t×nh huèng khi ®i trªn ®êng tõ trêng vỊ nhµ vµ tõ nhµ tíi trêng. Iii.cđng cè d¨n dß:-GV nhËn xÐt tiÕt häc. ......................................................................................... Thủ công LÀM VÒNG ĐEO TAY (T2) I. Mơc tiªu : - Biết cách làm vịng đeo tay - Làm được ... ần 2: GV vừa kể vừa giới thiệu tranh. - GV kể chuyện lần 3 và đặt câu hỏi + Bác Hồ và các chiến sĩ cảnh vệ đi đâu ? + Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ? + Khi biết hòn đá bị kênh , Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ? + Câu chuyện “Qua suối” nói lên điều gì về Bác Hồ ? -GV yêu cầu HS thực hiện hỏi - đáp theo cặp. - GV nhận xét tuyên dương . - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện . Bài 2 :Viết câu trả lời cho câu hỏi d trong bài tập 1 . -GV nhận xét sửa sai . 3. Củng cố : (3’-5’) + Qua câu chuyện “Qua suối” em tự rút ra được bài học gì ? Nhận xét tiết học. -3 HS kể truyện và trả lời câu hỏi . -HS lắng nghe nội dung truyện. -HS quan sát và lắng nghe . -HS theo dõi và trả lời . -Bác Hồ và các chiến sĩ đi công tác. -Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi , một chiến sĩ bị sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh. -Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa. -Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người . -HS thực hiện hỏi -đáp: HS 1 đọc câu hỏi , HS 2 trả lời. 1 HS kể . -HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập . -Phải biết quan tâm đến người khác. Cần quan tâm tới mọi người xung quanh -HS l¾ng nghe. ............................................................................... Thể dục TÂNG CẦU – TRÒ CHƠI “TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH” I . Mục tiêu : -Ôn tâng cầu. Yêu cầu nâng cao thành tích. -Ôân “Tung bóng vào đích” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II . Địa điểm , phương tiện : -Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. -Còi , bóng và vật đích. III . Nội dung và phương pháp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu: (7’-8’) - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học : - Ôn tâng cầu . - Ôn “Tung bóng vào đích” . - GV tổ chức xoay các khớp cổ chân,đầu gối,hông,cổ tay, vai. - GV cho HS chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên : - GV cho HS đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - GV cho HS ôn lại các động tác vươn thở, tay, chân, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát 2. Phần cơ bản: (15’-17’) - Ôn tâng cầu - Trò chơi “Tung bóng vào đích” + GV nhắc lại cách chơi. + Chia tổ và cho HS tự chơi theo tổ + GV tổ chức cho HS thi xem tổ nào ném trúng đích nhiều nhất . - Nhận xét – Tuyên dương. 3. Phần kết thúc: (5’-7’) - GV tổ chức ôn động tác thả lỏng. - GV hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học . -HS thực hiện . -HS thực hành tâng cầu . ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ - Thực hiện 5 -6 lần . - Hs thực hiện -HS thực hiện -HS l¾ng nghe. ......................................................................... ChiỊu TiÕng viƯt «n: TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI I. Mơc ®Ých: - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể. - Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn ; viết được các câu trả lời cho 1 phần.-Ham thích môn học. II. ChuÈn bÞ: Tranh minh hoạ trong SGK. III: C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Ổn định: (1’-2’) 2. Bài cũ : Ôn tập giữa HK2. (3’-5’) 3. Bài mới: (28’-30’) Bài 1: - Treo bức tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 2 HS lên làm mẫu. - Yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2, sau đó suy nghĩ để tìm cách nói khác. -Yêu cầu nhiều HS lên thực hành. Bài 2 -GV đọc mẫu bài Quả măng cụt -GV cho HS xem tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật. -Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng nội dung. GV theo dõi, gợi ý - Nhận xét, cho điểm từng HS. Bài 3 - Yêu cầu HS tự viết. - Yêu cầu HS đọc bài của mình. Lưu ý nhận xét về câu, cách sáng tạo mà vẫn đúng. - Cho điểm từng HS. 4. Củng cố, dặn dò: (3’-5’) -HS thực hành nói lời chia vui, đáp lời chia vui lịch sự, văn minh. Nhận xét tiết học. -Hát -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và suy nghĩ về yêu cầu của bài. -HS 1: Chúc mừng bạn đã đoạt giải cao trong cuộc thi. -HS 2: Cảm ơn bạn rất nhiều. - 5 cặp HS thực hành nói. -2 HS đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm theo. -Quan sát. -HS hoạt động theo cặp hỏi – đáp trước lớp. -3 đến 5 HS trình bày. -Viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoặc phần b (bài tập 2). -Tự viết trong 5 đến 7 phút. -3 đến 5 HS được trình bày bài viết của mình. -- HS nghe. ...................................................................................... Tự nhiªn – xã hội NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT I. Mục tiêu : -HS củng cố lại các kiến thức về cây cối , các con vật và nơi sinh sống của chúng. -HS được rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác nhóm, kĩ năng quan sát, NX và mô tả. -HS yêu quý các loài cây, con vật và biết cách bảo vệ chúng. II . Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ trong SGK. -Các tranh , ảnh về cây con do HS sưu tầm được. -Giấy , hồ dán , băng dính. III . Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KT bµi cị : (3’-5’) 2. Bài mới : (28’-30’) * Hoạt động 1: Nhận biết cây cối và con vật trong tranh vẽ . - Hoạt động nhóm . -GV phát phiếu học tập và phân chia nhóm : -N1,2 : Quan sát H 1 - 4 SGK trang 62. Cho biết cây nào sống trên cạn cây nào sống dưới nước và cây nào vùa sống trên cạn vừa sống dưới nước. -N3,4 : Quan sát H 5 -11 SGK trang 62 . Cho biết con vật nào sống trên cạn con vật nào sống dưới nước và con vật nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước. Con vật nào bay lượn trên không - Gọi đại diên các nhóm báo cáo. * Kết luận : Cây cối và các con vật có thể sống ở mọi nơi: Trên cạn, dưới nước vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước. + Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vật . + Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật. * Hoạt động 2 : Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề. Bước 1: Hoạt động nhóm. -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm. -GV nhận xét tuyên dương những nhóm sưu tầm được nhiều tranh ảnh. 3. Củng cố- Dặn dị : (3’-5’) -Về nhà thực hành bài học và sưu tầm, tranh trí các hình ảnh theo chủ đề. - Chuẩn bị bài học tiết sau “Mặt Trời”. -2HS tr¶ lêi. -HS quan sát hình, thảo luận nhóm ghi phiếu học tập . -Sống trên cạn là cây phượng, cây lan, sống dưới nước là súng , vùa trên cạn vừa đưới nước là cây rau muống . -Các con vật sống trên cạn là sóc, sư tử .Cá sấu sống dưới nước. Rùa, ếch, rắn vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn. Con vẹt bay lượn trên không. -Không chặt cây cối, không đốt rừng làm nương, rẫy. Không săn bắt động vật dưới mọi hình thức . - Chăm sóc, bảo vệ tạo môi trường sống thuận lợi cho chúng . -Thảo luận nhóm và trình bày theo yêu cầu. -N1:Trình bày tranh ảnh các cây cối và con vật sống trên cạn. -N2: Trình bày tranh ảnh các cây cối và con vật sống dưới nước. -N3: Trình bày tranh ảnh các cây cối và con vật vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước. - Đại diện các nhóm báo cáo. -Học sinh lắng nghe .....................................................................................................SINH HOẠT tuÇn 30 I.Mục tiêu: - Đánh giá nhận xét các hoạt động trong tuần. - Triển khai kế hoạch tuần tới. -GD HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: Các tổ báo cáo, nhận xét các hoạt động trong tuần 1. Thể dục, vệ sinh trực nhật : . 2. Nề nếp ra vào lớp: 3. Nề nếp học bài, làm bài: .. 4. Chất lượng chữ viết: III. Kế hoạch tuần 31 - Duy trì nề nếp học bài, làm bài, ý thức tự giác trong học tập. - Tiếp tục rèn chữ viết. RÌn ®äc cho nh÷ng HS ®äc cßn yÕu. - Lớp trưởng và các tổ tăng cường kiểm tra việc học bài, làm bài của các bạn. - Tiếp tục chăm sĩc cây cảnh. - TÝch cùc «n tËp chuÈn bÞ thi KT§K lÇn 4 ......................................................................................................................... Ngày soạn:.//2011 Ngày dạy :.//2011 TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TIẾT 30 I Mục tiêu HS tự nhận xét tuần 30 Rèn kĩ năng tự quản. Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. - Rèn luyện cho học sinh có thói quen tự tin và mạnh dạn phát biểu trước tập thể lớp. - Rèn luyện thói quen báo cáo đúng sự thật. II. Những thực hiện tuần qua: 1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ. Lớp tổng kết : Học tập: HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần. Trật tự: Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. Nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ to, rõ ràng, thuộc bài hát chủ đề tháng. Giữa giờ hát văn nghệ tốt. Giờ học nghiêm túc. Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân tốt Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. - Khắc phục hạn chế tuần qua. Thực hiện thi đua giữa các tổ. Đảm bảo sĩ số chuyên cần. Thực hiện tốt An toàn giao thông, khi tham ATGT phải đội mũ bảo hiểm. * Thực hiện diệt muỗi vằn để phòng chống bệnh sốt xuất huyết. * Ăn chín uống chín phòng tránh bệnh tiêu chảy cấp. * Phòng tránh tai nạn thương tích và té nước và H1N1. * Thực hiện tốt An toàn thông Sinh hoạt sao Nhi Đồng vào thứ sáu hàng tuần. Văn nghệ, trò chơi: Văn nghệ: Ôn lại các bài hát chủ đề tháng. Tổ trưởng chuyên mơn duyệt Phĩ Hiệu teưởng chuyên mơn duyệt An Lộc , ngày.. tháng.. năm 2011 Khối trưởng An Lộc, ngày.. tháng.. năm 2011 Phĩ Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: