TIẾT 2 – 3: TẬP ĐỌC
Những quả đào
I.Mục tiêu:
* HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : làm vờn, hài lòng, thốt lên.
. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ.
-Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.
-HS hiểu nghĩa các từ : haì lòng , thơ dại,.
*HS hiểu nội dung bài : Nhờ những quả đào mà ngời ông biết đợc tính nết của các cháu mình , đặc biệt khen ngợi đứa cháu hiếu thảo đã nhờng cho bạn qủa đào.
TUần 29 ********** Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2007 Tiết 1: Chào cờ tiết 2 – 3: Tập đọc Những quả đào I.Mục tiêu: * HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : làm vờn, hài lòng, thốt lên. ..Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ. -Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay. -HS hiểu nghĩa các từ : haì lòng , thơ dại,.. *HS hiểu nội dung bài : Nhờ những quả đào mà ngời ông biết đợc tính nết của các cháu mình , đặc biệt khen ngợi đứa cháu hiếu thảo đã nhờng cho bạn qủa đào.. II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, Tranh SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài:Cây dừa . - Nhận xét cho điểm vào bài. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài- ghi bảng: 2.Luyện đọc: a)GV đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài , nêu cách đọc cho HS theo dõi . b) Luyện phát âm: - GV cho HS đọc nối tiếp nhau ,đọc câu cho đến hết bài. - GV theo dõi từ nào HS còn đọc sai, đọc nhầm thì ghi bảng để cho HS luyện đọc . - GV cho HS nảy từ còn đọc sai : VD : làm vờn, hài lòng, thốt lên - GV cho HS luyện đọc ĐT, CN, uốn sửa cho HS. c) Luyện ngắt giọng : - GV treo bảng phụ viết câu văn dài. - GV đọc mẫu, cho HS khá phát hiện cách đọc, cho nhiều HS luyện đọc ĐT, CN, theo dõi uốn sửa cho HS. d) Đọc từng câu: - GV cho HS luyện đọc từng câu, theo dõi uốn sửa cho HS . e) GV cho HS đọc đoạn : - GV cho HS luyện đọc đoạn, tìm từ, câu văn dài luyện đọc và luyện cách ngắt nghỉ. - GV kết hợp giải nghĩa từ g) Thi đọc : - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - GV cho HS thi đọc. - GV cho HS nhận xét bình bầu nhóm đọc tốt , CN đọc tốt , tuyên dơng động viên khuýên khích HS đọc tốt. *Đọc đồng thanh: - Lớp đọc đồng thanh Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: - GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi và tìm ra câu trả lời: - Ngời ông đã dành những quả đào cho ai? - Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào? - Ông đã nhận xét về từng đứa cháu nh thế nào? - Em thích nhân vật nào? Vì sao? * GV chú ý cho HS: nêu yêu cầu không cần y nguyên sách giáo khoa.. 4.Luyện đọc lại bài: Yêu cầu HS đọc theo vai - GV giúp đỡ HS yếu luyện đọc từ , HS khá đọc diễn cảm. C.Củng cố, dặn dò: - Em hiểu điều gì qua câu chuyện này? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét giờ học , dặn dò xem lại bài ở nhà. - HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Cây dừa. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - HS theo dõi GV đọc . - 2 HS khá đọc lại. - HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS nảy từ luyện đọc: + Từ: làm vờn, hài lòng, thốt lên - HS uốn sửa theo hớng dẫn của GV. - HS luyện đọc CN, ĐT - HS theo dõi GV đọc, HS phát hiện cách đọc. +VD câu văn: + Đào có vị rất ngon / và mùi thật là thơm// + Cháu đặt quả đào lên giờng / rồi trốn về// - HS nghe - theo dõi. - HS đọc nối tiếp đoạn. + Thảo luận và giải nghĩa các từ : - HS nghe giải nghĩa từ. - HS thi đọc , HS bình bầu cá nhân đọc tốt, nhóm đọc tốt. - HS đọc đồng thanh . - HS tìm hiểu bài , trả lời câu hỏi. *Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả - Cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ. - Xuân ăn rồi đem hạt trồng. Vân ăn rồi vứt hạt đi. Việt đem cho bạn bị ốm. - Xuân sẽ là ngời làm vờn giỏi. Vân còn thơ dại quá. Việt là ngời nhân hậu. - HS tuỳ chọn nhân vật mình thích và nêu đợc lí do. - HS đọc phân vai theo nhóm. - Bình chọn nhóm đọc hay. - Nhiều HS đọc. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS nêu , HS nhận xét bổ sung. - Hiểu điều câu truyện muốn nói - Giáo dục HS thêm yêu quý gia đình , những ngời thân , bè bạn... Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2007 Tiết 1: Âm nhạc Ôn tập bài hát : Chú ếch con. I- Mục tiêu: Giúp HS: Ôn tập bài hát : Chú ếch con. - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Hát đồng đều và rõ lời. - HS biết hát hát dựa vào giai điệu nguyên bản bài hát : Chú ếch con - Giáo dục HS thích học hát, yêu thích thiên nhiên chim chóc.., hoa lá , mùa xuânBiết bảo vệ loài vật hoang dã.. II- Đồ dùng dạy học: - GV hát chuẩn xác bài hát. - Bảng phụ chép lời ca, thanh phách, trống nhỏ. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên hát bài: Chú ếch con. - GV nhận xét, vào bài. B. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. b) Hoạt động1: Ôn tập bài hát : Chim chích bông. - GV hát mẫu - GV hớng dẫn HS ôn tập theo từng dãy bàn, hát đối đáp từng câu. - GV chia nhóm , cho HS hát kết hợp trò chơi. - GV nhận xét- tuyên dơng c)Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp . - GV làm mẫu cả bài 1 lần. - Cho HS tập từng câu. + GV theo dõi, uốn sửa + Vỗ tay theo tiết tấu lời ca: - GV làm mẫu, cho HS vỗ tay theo . GV theo dõi sửa cho HS *Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát. - GV làm mẫu lần 1 - GV cho HS tự sáng tác động tác phụ hoạ theo nhịp . - GV tuyên dơng múa hát tốt. C. Củng cố dặn dò: - Cho HS hát lại bài: Chú ếch con. - Nhận xét giờ học . - Về nhà ôn lại bài hát . + 2 – 3 HS lên hát: Chú ếch con . - HS khác nhận xét bổ sung. - HS nghe. - HS hát cả bài , hát theo dãy , theo tổ , hát cả lớp. - HS hát cả bài đồng thanh. - HS hát theo dãy. - HS tập hát + Gõ nhịp. - HS nghe. - HS theo dõi sau đó tập hát và gõ đệm theo nhịp . - HS gõ theo sự hớng dẫn của GV nhịp 2/4: + Này chú là chú ếch con x x Có hai là hai mắt tròn x x Chú ngồi học bài một mình x x - HS tập hát + gõ tiết tấu - HS luân phiên, 1 dãy hát một dãy vỗ tay theo nhịp, một dãy vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - HS tập đứng hát, múa một số động tác phụ hoạ theo sở thích riêng của mình - HS hát kết hợp vận động phụ hoạ, theo sự hớng dẫn của GV - HS lên bảng múa và hát. - HS nghe và nhận xét - HS hát lại bài hát một lần. - HS nghe dặn dò. Tiết 2: Chính tả Tập chép : Những quả đào. I Mục tiêu: * HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt truyện : Những quả đào. * HS làm đúng các bài tập chính tả phân biệt có tiếng âm đầu s/x hoặc vần in/inh. * Rèn cho HS kĩ năng viết đúng, đẹp. * Với HS khá giỏi rèn chữ viết nghiêng nét thanh nét đậm. II Đồ dùng dạyhọc: - Bảng phụ , phấn màu. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm trabài cũ: - GV yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp viết bài vào bảng con các tiếng - GV cho HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm, vào bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ghi bảng: 2. Hớng dẫn viết chính tả: a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn: - GV treo bảng phụ đoạn văn, GV đọc 1 lần. - Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì? b. Hớng dẫn trình bày: - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn có những từ nào phải viết hoa ? Vì sao phải viết hoa? - Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào?. c. Hớng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các chữ bắt đầu bằng - Yêu cầu HS viết vào bảng con, gọi 2 HS lên bảng viết. - GV nhận xét - sửa. d. Viết chính tả. e. Soát lỗi - chấm bài. 3.Hớng dẫn HS làm bài tập : Bài 2: GV giúp HS chữa bài - GV cho HS nêu yêu cầu - GV cho HS chữa bài , n hận xét , bổ sung + GV chốt kiến thức.. C. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà xe, lại bài đã học. - Nhận xét giờ học. - HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bài vào vở các từ VD: giếng sâu , xâu kim, xong việc, song cửa, - HS khác nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - HS theo dõi. - Lớp quan sát bảng phụ và đọc thầm, - 1 HS đọc lại. + HS nêuTóm tắt câu chuyện về những quả đào.. - Đoạn văn có 7 câu. - HS nêu , viết hoa vì tên riêng , vì hết một câu. VD : Vân , Việt , Xuân - Viết lùi vào 1 ô, viết hoa chữ cái đầu tiên. - Tìm và nêu các chữ :cháu nhỏ, ăn đào xong, hạt trồng, nhân hậu, - 2 HS lên bảng viết. - Lớp viết lên bảng con. - HS nhìn bảng chép bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. + Cả lớp làm bảng con - 2 HS lên bảng chữa bài VD: a) Đang học bài , Sơn sổ chú sáo. - Nhận xét bổ sung. - Cả lớp làm vở bài tập . - HS nghe nhận xét, dặn dò Tiết 4: Kể chuyện Những quả đào. I.Mục tiêu. * Rèn kỹ năng nói cho HS. *Giúp HS dựa vào gợi ý , tóm tắt nội dung môĩ đoạn truyện bàng một cụm từ hoặc một câu. Biết kể lại từng đoạn truyện dựa vào lời tóm tắt. * HS biết thay đổi giọng kể chuyện cho phù hợp với nội dung - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.Biết phân vau dựng lại câu chuyện kể tự nhiên.. * Rèn cho HS kỹ năng nghe: HS có khả năng theo dõi bạn kể * HS biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. * Giáo dục HS yêu thích kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng ghi các ý tóm tắt nội dung của từng đoạn truyện. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS nối tiếp nhau kể câu chuyện : Kho báu, nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV cho HS khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chốt lại , cho điểm vào bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài- ghi bảng: 2. Hớng dẫn kể từng đoạn truyện: a.Tóm tắt nội dung từng đoạn của câu chuyện - GV hớng dẫn HS nêu vắn tắt nội dung từng đoạn truyện. Đoạn 1: Chia đào / Quà của ông.. Đoạn 2:Chuyện của Xuân/ Đoạn 3: Vân ăn đào nh thế nào ? Đoạn 4: Chuyện của Việt b. Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt. - GV cho HS tập kể, HS đại diện nhóm tập kể lần 1 - GV chọn đại diện nhóm có trình độ tơng đơng lên thi kể chuyện lần 2, 3. * Hình thức thi : + 2 nhóm thi kể : Mỗi nhòm có 4 HS nối tiếp kể 4 đoạn câu chuyện trớc lớp. + 4 HS đại diện 4 nhóm kể trớc lớp. c. Phân vai dựng lại câu chuyện : - GV tổ chức cho HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV hớng dẫn HS phân vai dựng lại câu chuyện – 3 vai * Lu ý : Thể hiện giọng nói , điệu bộ của từng nhân vật .. - GV và HS nhận xét. - GV cho HS dựng lại câu chuyện - Bình chọn HS, nhóm kể hay nhất. * GV động viên tuyên dơng HS.kể tốt, kể có tiến bộ. C. Củng cố, dặn dò: * Nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. - 2 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện - nêu ý nghĩa câu chuyện? - HS khác nhận xét bổ sung. - HS nghe. - HS trả lời câu hỏi, tìm hiểu lại truyện. - HS nhớ lại câu chuyện đã học đẻ nêu nội dung từng đoạn truyện. + Lần 1 : HS tập kể lại nội dung từng đoạn truyện . + Lần 2 ... n đọc diễn cảm - GV cho HS đọc đoạn, đọc nhóm,. * GV cho HS thi đọc: - GV tuyên dơng HS đọc có tiến bộ hơn so với tiết tập đọc ở buổi sáng, HS đọc hay , đọc diễn cảm .. c. Đọc đồng thanh : - GV cho HS cả lớp đọc đồng thanh một đoạn trong bài. 2. Luyện viết : - GV treo bảng phụ . - GV nêu yêu cầu của bài luyện viết của buổi chiều . - Chuyện gì đã xảy ra với bông cúc ? - Chim Sơn ca và bông cúc thơng nhau nh thế nào ? - Trong bài có tiếng nào dễ lẫn ? - GV hớng dẫn sửa cho HS -- Đoạn văn gồm mấy câu ? - Nêu các dấu câu trong bài? - Những chữ nào trong bài cần viết hoa ? Vì sao ? - GV cho HS viết bảng con , theo dõi uốn sửa cho HS . - GV cho HS nhìn bảng chép bài. * GV lu ý cho HS khá giỏi luyện viết chữ thanh đậm.. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học . - Dặn dò HS về nhà luyện đọc , luyện viết . - 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi của bài : Chim Sơn ca và bông cúc trắng - HS n hận xét , bổ sung. - HS nghe. - Vài HS đọc lại. - HS nêu lại từ khó đọc . từ còn hay đọc nhầm: VD: lở , lông , lìa đìa, héo lả, long trọng , tắm nắng, . - HS luyện đọc. - HS luuyện đọc ở bảng phụ , HS phát hiện câu văn khó đọc mà theo HS,em đó cần đợc luyện đọc lại VD: Chim véo von mãi . rồi .Tội nghiệp chim //Khi khát // Còn hoa / giá - HSkhá giỏi luyện đọc diễn cảm - HS đọc đoạn, đọc nhóm,. - HS thi đọc - HS nghe. - Đọc đồng thanh : - cả lớp đọc đồng thanh một đoạn trong bài. - Bông cúc bị cậu bé cắt vứt vào lồng chim .. - Cúc toả hơng ngào ngạt an ủi chim Sơn caSơn ca vặt hết cỏ nhng không động đến bông cúc - HS nêu và viết bảng con : lồng , ríu mỏ. toả hơng , nắm cỏ , khô bỏng - HS đọc bài , HS nêu. - Dấu câu là : dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than. - Đó là chữ : N, Đ, T, G, M, KH, S, R. - Vì đó là tên riêng, chữ đầu câu.. - HS viết bảng con - nhìn bảng chép bài. - HS khá giỏi luyện viết chữ thanh đậm.. - HS nghe dặn dò . Tiết 3: Tự học Hoàn thành kiến thức đã học. I Mục tiêu: - HS hoàn chỉnh các kỹ năng , kiến thức các môn học đã học: Tập đọc ,Toán, Đạo đức. - Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài. II Đồ dùng dạy học: - HS vở bài tập các môn. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.GV nêu yêu cầu giờ học: B.Hớng dẫn HS tự học: + Môn Tập đọc : - Cho HS luyện đọc bài : Chim Sơn ca và bông cúc trắng *GV cho HS trung bình yếu luyện đọc đúng , HS khá giỏi luyện đọc diễn cảm , đọc hay.. - GV theo dõi , uốn sửa cho HS * GV động viên tuyên dơng khuyến khích HS đọc tiến bộ , đọc hay. + Môn Toán: - Cho HS hoàn thành các bài tập ở SGK vở bài tập . - GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài. * Cho HS khá nhận xét , chốt kiến thức bài. + Môn : Đạo đức - HS hoàn thành vở Bài tập : Biết nói lời yêu cầu đề nghị . - GV giúp HS làm bài , nếu HS còn lúng túng - GV theo dõi, uốn sửa cho HS . C. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ học . - Về nhà xem lại các bài đã học. - HS nghe. - HS luyện đọc bài : Chim Sơn ca và bông cúc trắng - HS yếu luyện đọc từ, cụm từ khó. - HS khá đọc diễn cảm, đọc hay.. - HS nhận xét , tuyên dơng bạn đọc tốt.. - HS làm vở bài tập toán bài : Luyện tập. - HS khá có thể chữa bài khó trong bài. VD: Bài 5 5.5 = 25 53 = 8 - Điền dấu x vào 55 = 25 vì 5x5=25 - HS làm vở bài tập - HS hoàn thành vở bài tập : Phần – Biết nói lời yêu cầu đề nghị . - HS nghe dặn dò. Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2007 Tiết 1: tiếng việt Luyện từ ngữ về thời tiết . Đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào ? ở đâu? IMục tiêu : - Đối với HS trung bình , yếu : + Mở rộng vốn từ về thời tiết . +Biết dùng các cụm từ bao giờ , khi nào , lúc nào , tháng mấy , thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm . Câu hỏi : ở đâu ? - Đối với HS khá giỏi : + Sử dụng vốn từ đã học viết đợc một đoạn văn về thời tiết. II Đồ dùng dạy học : - Hệ thống các bài tập . III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của GV A. GV nêu yêu cầu giờ học : B. Củng cố lý thuyết : - Sáng thứ năm tiết luyện từ và câu học cái gì ? - Nêu các từ ngữ về thời tiết? - Đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào ? ở đâu ? C. Bài tập : GV chép đề lên bảng cho HS làm bài để ôn lại kiến thức đã học : Bài 1 : Nối các câu từ sau với các mùa thích hợp : nóng bức ma phùn mùa thu giá rét lạnh giá mùa xuân ấm áp ẩm thấp mùa đông se se lạnh oi nồng mùa hè Bài 2 : Thay cụm từ : Khi nào bằng các cụm từ ( bao giờ , khi nào , lúc nào , tháng mấy , mầy giờ..) ở các câu hỏi sau: Khi nào bạn đi về thăm ông bà ngoại ? Khi nào bạn đi tập thể dục? Bạn làm bài văn này khi nào ? Bạn đến thăm trờng khi nào ? Khi nào bạn đi nghỉ mát ? D. Tổ chức chữa bài : Bài 1 : GV cho HS lên nối . - GV chốt bài . Bài 2 : GV cho HS làm việc nhóm đôi 1 HS hỏi , 1 HS trả lời - HS nhận xét , GV bổ sung. Bài 3 : Cách làm tơng tự bài 2 Bài 4 : GV cho HS đổi vở kiểm tra bài , nêu nhận xét , bổ sung . Bài 5 : GV cho HS đọc bài làm của mình , HS nhận xét . GV nhận xét chốt lại bổ sung . GV nhận xét tuyên dơng HS học tập tốt , tiến bộ .. E. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học , dặn dò HS về nhà xem lại bài đã học . - HS nghe. - HS nêu . - HS nêu – HS nhận xét bổ sung VD: Khi nào bạn đi đá bóng ? Bạn đi đá bóng ở đâu ? GV cho H Snêu yêu cầu ? Nêu cách làm bài GV cho HS tự làm bài. HS tự làm bài . Bài 3 : Trả lời câu hỏi sau : Bạn em đánh cầu lông ở đâu? Bố em đi xây ở đâu ? Mẹ em đi cấy ở cánh đồng nào ? Cô giáo chủ nhiệm của em làm việc ở phòng nào ? Phòng cô hiệu trởng ở đâu ? Bài 4 : Tự đặt và trả lời 1 câu hỏi theo mẫu câu hỏi : Khi nào , ở đâu ? Bài 5: Dành cho HS khá giỏi Hãy viết về thời tiết của một mùa mà em yêu thích nhất? - HS lên nối . HS nhận xét bổ sung . - HS làm việc nhóm đôi 1 HS hỏi , 1 HS trả lời - HS nhận xét , bổ sung. - HS đổi vở kiểm tra bài , nêu nhận xét , bổ sung . - HS đọc bài làm của mình , HS nhận xét. VD: EM rất yêu thích mùa hè vì mùa hè nhà em thờng đi nghỉ mát ở Đồ Sơn . ở Đồ Sơn nhà em có chú em ở đó . Cứ buổi sáng sớm chú thờng đa em đi ngắm bình mimh - HS nghe dặn dò . Tiết 2: Tự học Hoàn thành kiến thức đã học. I Mục tiêu: - HS hoàn chỉnh các kỹ năng , kiến thức các môn học đã học: Chính tả ,Toán Tập làm văn. - Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài. II Đồ dùng dạy học: - HS vở bài tập các môn. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.GV nêu yêu cầu giờ học: B.Hớng dẫn HS tự học: + Môn Chính tả : - Cho HS hoàn thành bài. *GV giúp HS trung bình ,yếu hoàn thành bài , HS khá giỏi luyện ôn kiến thức đã học. - GV theo dõi , uốn sửa cho HS * GV động viên tuyên dơng khuyến khích HS có ý thức học bài. + Môn Toán: - Cho HS hoàn thành các bài tập ở SGK vở bài tập . - GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài. * Cho HS khá nhận xét , chốt kiến thức bài. + Môn : Tập làm văn - HS hoàn thành vở Bài tập : Phần – Đáp lời cảm ơn . Tả ngắn về loài chim. - GV giúp HS làm bài , nếu HS còn lúng túng - GV theo dõi, uốn sửa cho HS . C. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ học . - Về nhà xem lại các bài đã học. - HS nghe. - HS hoàn thành bài. - HS yếu luyện làm bài tập chính tả SGK vở bài tập - HS khá giỏi luyện ôn kiến thức đã học. - HS nghe. - HS nhận xét , tuyên dơng bạn đọc tốt.. - HS làm vở bài tập toán bài : Luyện tập chung – trang 106 - HS khá có thể chữa bài khó trong bài. VD: Bài 4: Tám HS đợc mợn số quyển sách là: 5 x 8 = 40 ( quyển ) ĐS: 40 quyển sách. - HS làm vở bài tập - HS hoàn thành vở bài tập : - Phần - Đáp lời cảm ơn . Tả ngắn về loài chim - HS nghe dặn dò. Tiết 3: Thể dục. Đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay chống hông ( dang ngang) Trò chơi : Nhảy ô. I.Mục tiêu. -HS ôn một số bài tập , động tác RLTTCB: VD: ..Đứng đa 1 chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hớng, hai chân rộng bằng vai, hai tay đa ra trớc- sang ngang lên cao thẳng hớng - Học đi kiễng gót hai tay chống hông .Học đi theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác. - Tiếp tục học trò chơi : Nhảy ô . Yêu cầu chơi tơng đối chủ động . II. Địa điểm, phơng tiện. - Trên sân trờng vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi, kẻ 2 vạch giới hạn cho HS chơi trò chơi. III.Các hoạt động chủ yếu. Nội dung dạy học Đ.lợng Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học. A.Phân mở đầu. -GV nhận lớp, phổ biến ND-YC giờ học. - Cho HS khởi động. 5-6phút -HS tập hợp lớp, lớp trởng báo cáo. - Nghe GV phổ biến ND, YC giờ học. - Chạy nhẹ nhàng trên ĐH - TN. - Xoay các khớp gối, hông, cổ chân B.Phần cơ bản. 1.Ôn đứng đa 1 chân ra sau 2 tay giơ lên cao thẳng hớng. -GV hớng dẫn lại HS cách thực hiện -Cho HS thực hiện đồng loạt. 2.Ôn động tác đứng hai chân rộng bằng vai thực hiện động tác tay. -GV điều khiển cho lớp tập. -GV theo dõi, hớng dẫn cho HS.Yêu cầu HS luyện tập theo nhóm. 3.Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông - Đi theo vạch kẻ thắng hai tay dang ngang . - Đi kiễng gót hai tay chống hông -GV hớng dẫn cho HS đi đồng loạt.GV nhận xét uốn nắn cho HS . * Thi kiễng gót , hai tay chống hông . 4. Trò chơi : Nhảy ô - GV chia lớp theo tổ để chơi, do tổ trởng điều khiển . - GV kiểm tra nhắc nhở , uốn nắn kỉ luật để HS chơi tốt , nhảy cho đúng. * Lu ý : HS nhảy đến ô thứ 10 thì nhảy quay lại về vạch xuất phát , giống nh trò chnơi tiếp sức.. 20-25 phút 4-5 lần 3-4 lần 3-5 phút 6- 7 phhút - Nhịp 1: Đa chân trái ra sau 2 tay giơ cao thẳng hớng. -Nhịp 2: Về t thế chuẩn bị. - Nhịp 3: nh nhịp 1 nhng đa chân phải ra sau - Nhịp 4: về t thế chuẩn bị. +Nhịp 1:Đa 2 tay ra trớc bàn tay sấp. +Nhịp 2: Đa 2 tay sang ngang bàn tay ngửa. +Nhịp 3: Đa 2 tay lên cao thẳng hớng bàn tay hớng vào nhau. +Nhịp 4: Về t thế chuẩn bị. -HS đi theo hớng dẫn của GV. - Cán sự lớp điều khiển - HS tập theo đọi hình 1 hàng dọc - HS tập theo nhiều đợt , mỗi đợt từ 3- 6 HS. - HS thi kiễng gót , hai tay chống hông . - HS chơi trò chơi nhảy ô - HS uốn nắn kỉ luật để HS chơi tốt , nhảy cho đúng. C.Phần kết thúc. - Hồi tĩnh. -GV nhận xét, dặn dò. 4-5 phút 2-3phút 1-2phút -Cúi ngời thả lỏng.Nhảy thả lỏng, đứng vỗ tay hát. - Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài.
Tài liệu đính kèm: