TOÁN CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết, biết cách đọc, viết được các số từ 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
II. CHUẨN BỊ
Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH
TuÇn 29 Thứ Hai ngày 21 tháng 03 năm 2011 TOÁN CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I. MỤC TIÊU: - Nhận biết, biết cách đọc, viết được các số từ 111 đến 200. - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. II. CHUẨN BỊ Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị trong Bé §D d¹y To¸n 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH 1. Ổn định 2. Bài cò: - GV kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh số tròn chục từ 101 đến 110. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 111 đến 200 - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm? - Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị? - Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình vuông, trong toán học, người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111. - Giới thiệu số 112, 115 tương tự giới thiệu số 111. - Y/c HS TL để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127, 135. - Yêu cầu cả lớp đọc lại các số vừa lập được. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1 (nhóm 2) - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2 - Lớp làm phiếu cá nhân, 1 HS làm phiếu nhóm dán bảng - Nhận xét và cho điểm HS. Bài3: - Y/c HS làm vở - Chấm chữa bài 4.Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét tiết học. HS về nhà ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110. - Hát - 1 số HS lên bảng thực hiện y/c của GV. - HS nxét. - Trả lời: Có 1 trăm, sau đó lên bảng viết 1 vào cột trăm. - Có 1 chục và 1 đơn vị. Sau đó lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị. - HS viết và đọc số 111. -Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng, sau đó 3 HS lên làm bài trên bảng lớp, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, 1 HS gắn hình biểu diễn số. - Làm bài theo yêu cầu của GV. - Đọc các tia số vừa lập được và rút ra kl: Trên tia số, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau nó. - Làm bài vào vở. 123 < 124 120 < 152 129 > 120 186 = 186 126 125 136 = 136 148 > 128 155 < 158 199 < 200 -HS nghe. TẬP ĐỌC NHỮNG QUẢ ĐÀO (2 tiết) I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.( trả lời được các CH trong SGK ) *KNS:Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân *PTKTDH:Trình bày ý kiến cá nhân ,trình bày 1 phút ,Thảo luận cặp đôi-chia sẻ II.®å dïng d¹y häc: Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng ®äc bài Cây dừa. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : Giíi thiÖu bµi Hoạt động 1: Luyện đọc +GV đọc mẫu toàn bài- gọi 1 HS khá đọc lại bài. + Luyện câu - Y/cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. + Luyện đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Y/cầu HS đọc phần chú giải - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. + Thi đọc: Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, cho điểm. e) Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Ngêi «ng dµnh qu¶ ®µo cho ai? + Mçi ch¸u cña «ng ®· lµm g× víi n2 qu¶ ®µo? -Nªu n.xÐt cña «ng vÒ tõng ch¸u.V× sao «ng n.xÐt nh vËy? - GV nxét, chốt lại Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài. - Yêu cầu HS nối nhau đọc lại bài - Gọi HS đọc bài theo vai - Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt. 4. Củng cố- Dặn dò GV tổng kết bài, gdhs - Nhận xét tiết học HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Cây đa quê hương. Hát - 2 HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài Cây dừa và TLCH vÒ ND bµi- lớp nghe n.xét - HS theo dõi - Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, 5. (Đọc 2 vòng) 1 HS đọc chó gi¶i - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đọan trong bài - HS nxét. - HS đọc đồng thanh. - HS đọc thầm bài, TLCH -...cho vî vµ ba ®øa ch¸u nhá. -...Xu©n ®em h¹t trång vµo mét c¸i vß... V©n ¨n hÕt qu¶ ®µo cña m×nh mµ vÉn thÌm, vµ vøt h¹t ®i ... ViÖt th× dµnh qu¶ ®µo cho b¹n S¬n bÞ èm.S¬n kh«ng nhËn ,cËu ®Æt qu¶ ®µo lªn giêng b¹n råi trèn vÒ. -...Xu©n sÏ lµm vên giái v× Xu©n thÝch trång c©y. ...V©n cßn th¬ d¹i qu¸. ¤ng nãi vËy v× V©n h¸u ¨n,¨n hÕt phÇn cña m×nh mµ vÉn thÌm. ...ViÖt cã tÊm lßng nh©n hËu v× em biÕt th¬ng b¹n,biÕt nhêng miÕng ngon cho b¹n. - 4 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn truyện. - 5 HS đọc lại bài theo vai. - HS n.xét, bình chọn b¹n ®äc hay. - HS nghe. Thứ Ba ngày 22 tháng 03 năm 2011 TOÁN CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU - Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. - Ham thích học toán. II. CHUẨN BỊ: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Bài cũ :Các số từ 111 đến 200. Kiểm tra HS về thứ tự và so sánh các số từ 111 đến 200. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 3 chữ số. a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn. GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi: Có mấy trăm? Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy chục? Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi: Có mấy đơn vị? Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị. Yêu cầu HS đọc số vừa viết được. - 243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đ. vị. Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được cấu tạo của các số: 235, 310, 240, 411, 205, 252. b) Tìm hình biểu diễn cho số: GV đọc số, yêu cầu HS lấy các hình biểu diễn tương ứng với số được GV đọc Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1 ( y/c HS lµm miÖng) Bài 2 (cá nhân) - Y/c HS làm bài Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 (b¶ng nhóm) - GV phát phiếu cho các nhóm làm bài - GV nxét, söa bài 4. Củng cố - Dặn dò Tổ chức cho HS thi đọc và viết số có 3 chữ số. Nhận xét tiết học HS về nhà ôn, cách đọc số và cách viết số có 3 chữ số. Chuẩn bị: So sánh các số có ba chữ số. Hát 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. Có 2 trăm. Có 4 chục. Có 3 đơn vị. 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào bảng con: 243. 1 số HS đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh: Hai trăm bốn mươi ba. 243 gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị. - HS thực hiện theo y/c - HS nªu miÖng k.qu¶- líp n.xÐt - HS làm BT vµo vë cá nhân 315 – d; 311 – c; 322 – g; 521 – e; 450 – b; 405 – a. - Nhóm làm bài trình bày kết quả thảo luận 911, 991, 673, 675, 705, 800, 560, 427, 231, 320, 901, 575, 891 - HS thực hiện -HS l¾ng nghe. CHÍNH TẢ Tập chép NHỮNG QUẢ ĐÀO I. MỤC TIÊU - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn. - Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Ham thích rÌn ch÷ viÕt ®Ñp. II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Bài cũ : Cây dừa Yêu cầu HS viết các từ sau: sắn, xà cừ, súng, xâu kim, minh bạch, tính tình, Hà Nội, Hải Phòng, Sa Pa, Tây Bắc, GV nhận xét 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả A) Ghi nhớ nội dung đoạn viết Gọi 3 HS lần lượt đọc đoạn văn. Người ông chia quà gì cho các cháu? Ba người cháu đã làm gì với quả đào mà ông cho? Người ông đã nhận xét về các cháu ntn? B) Hướng dẫn cách trình bày Hãy nêu cách trình bày một đoạn văn. Ngoài ra chữ đầu câu, trong bài chính tả này có những chữ nào cần viết hoa? Vì sao? C) Hướng dẫn viết từ khó Hãy tìm trong bài thơ các chữ có dấu hỏi, dấu ngã. Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào bảng con. Chỉnh sửa lỗi cho HS. D) Viết bài E) Soát lỗi GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các chữ khó cho HS soát lỗi. G) Chấm bài Thu và chấm một số bài. Số bài còn lại để chấm sau. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a/ 93 (phiếu nhóm) - GV chọn phần 2a và phát phiếu cho các nhóm làm bài - Nhận xét bài làm và cho điểm HS. 4. Củng cố- Dặn dò: Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại cho đúng bài. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Hoa phượng. Hát 4 HS lên bảng viết bài, cả lớp viết vào giấy nháp. HS dưới lớp nhận xét bài của các bạn trên bảng. 3 HS lần lượt đọc bài. Người ông chia cho mỗi cháu một quả đào. Xuân ăn đào xong, đem hạt trồng. Vân ăn xong vẫn còn thèm... Ông bảo: Xuân thích làm vườn, Vân bé dại, còn Việt là người nhân hậu. HS nêu Viết hoa tên riêng của các nhân vật: Xuân, Vân, Việt. Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã, mỗi, vẫn. Viết các từ khó, dễ lẫn. HS nhìn bảng chép bài. Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi tổng số lỗi ra lề vở. - Các nhóm làm bài trình bày kết quả thảo luận Đáp án: sổ, sáo, xổ, sân, xồ, xoan - HS nxét, sửa bài - HS nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU: tuÇn 29 I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối ( BT1,BT2) - Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? ( BT3 ) * GDBVMT (Khai thác trực tiếp): GD ý thức bảo vệ MT thiên nhiên. - Ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ: Tranh vẽ một cây ăn quả. Giấy kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung bài 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Bài cũ: Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH Để làm gì? Dấu chấm, dấu phẩy Kiểm tra 4 HS. 3. Bài mới Bài 1/ 95 (miệng) - Y/c HS đọc bài - Y/c HS làm miệng - GV nxét, sửa bài Bài 2/ 95 ( phiếu nhóm) - GV phát phiếu cho các nhóm làm bài dán bảng GV nxét, sửa bài Bài 3/ 95 (vở) - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Y/c HS quan sát tranh nói về nội dung tranh - Y/c HS làm vở - Nhận xét và cho điểm HS. GDBVMT 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học HS về nhà là bài tập và đặt câu vớ ... trường hợpđơn giản. - Ham thích học toán. II. CHUẨN BI: Thước mét, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Bài cò : Sửa bài 4 GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu mét (m). Đưa ra 1 chiếc thước mét chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét. Vẽ đoạn thẳng dài 1 m lên bảng và giới thiệu: đoạn thẳng này dài 1 m. Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là “m”. Viết “m” lên bảng. Yêu cầu HS dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên. Đoạn thẳng trên dài mấy dm? Giới thiệu: 1 m = 10 dm và viết lên bảng 1 m = 10 dm Yêu cầu HS quan sát thước mét và hỏi: 1 m dài bằng bao nhiêu cm? Nêu: 1 mét dài bằng 100 cm và viết lên bảng: 1 m = 100 cm Yêu cầu HS đọc SGK và nêu lại phần bài học. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1 (bảng con) - Yêu cầu HS làm bảng con - GV nxét, sửa Bài 2 ( b¶ng nhóm) Yêu cầu các nhóm làm bài Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 ( vở) Gọi 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt Cây dừa : 5m. Cây thông cao hơn : 8m Cây thông cao . . . : m? Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 ( Lµm BT vµo vë) - Y/c HS làm bài - Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố- Dặn dò: Tổ chức cho HS sử dụng thước mét để đo chiều dài, chiều rộng của bàn học, ghế, bảng lớp, ... Nxét tiết học Chuẩn bị: Kilômet. Hát -2 HS lên bảng sửa bài, cả lớp làm vào vở nháp. - HS theo dõi Một số HS lên bảng thực hành đo độ dài. Dài 10 dm. HS đọc: 1 mét bằng 10 đeximet. 1 mét bằng 100 xăngtimet. HS đọc: 1 mét bằng 100 xăngtimet. - HS đọc - HS làm bảng con - HS xnét, sửa 1dm = 10cm 100cm = 1m 1m = 100cm 10dm = 1m - Các nhóm làm bài, trình bày kết quả - HS xnét, sửa bài 17m + 6m = 23m 8m + 30 m = 38m ... - HS đọc 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở .... Cây thông cao là: 5 + 8 = 13 (m)..... -Làm bài, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. b) Bút chì dài 19cm. c) Cây cau cao 6m. d) Chú Tư cao 165cm. - HS thực hành đo- HS nêu k. qu¶ -HS l¾ng nghe TẬP LÀM VĂN tuÇn 29 I. MỤC TIÊU: - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1) - Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương(BT2) * GDKNS:-Giao tiếp: ứng xử văn hóa, Lắng nghe tích cực * PTKTDH:Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời chúc mừng theo tình huống. II. ®å dïng d¹y häc: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2. Bài cò : Gọi 2, 3 cặp HS lần lượt lên bảng đối thoại lời chia vui. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Bài 1 (lµm miệng) Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS đọc các tình huống được đưa ra trong bài. Gọi 1 HS nêu lại tình huống 1. Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật con, bạn con có thể nói như thế nào ? Con sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn con ra sao? Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài. - GV nxét sửa bài Bài 2 GV yêu cầu HS đọc đề bài để HS nắm được yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần: Hỏi: Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? - Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào? Về sau, cây hoa xin Trời điều gì? Vì sao Trời lại cho hoa có hương vào ban đêm? -Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp trước lớp theo các câu hỏi trên. Gọi 1 HS kể lại câu chuyện. 4. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. HS về nhà viết lại những câu trả lời của bài 2, Chuẩn bịbài sau Hát 2, 3 cặp HS lần lượt lên bảng đối thoại: Lớp theo dõi và nhận xét bài của các bạn. HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK. Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật./ Chúc bạn sang tuổi mới có nhiều niềm vui./ Mình cảm ơn bạn nhiều./ Tớ rất thích những bông hoa này, cảm ơn bạn nhiều lắm./ Ôi những bông hoa này đẹp quá, cảm ơn bạn đã mang chúng đến cho tớ./ 2 HS đóng vai trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. HS thảo luận cặp đôi, sau đó một số cặp HS lên thể hiện trước lớp. - HS nghe kể chuyện - Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó. Cây hoa nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão. Cây hoa xin Trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão. Trời cho hoa có hương vào ban đêm vì ban đêm là lúc yên tĩnh... Một số cặp HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. 1 HS kể, cả lớp cùng theo dõi. - HS nghe KỂ CHUYỆN NHỮNG QUẢ ĐÀO I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết tóm tắt nội dung một đoạn chuyện bằng 1 cụm từ hoặc một câu (BT1). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt ( BT2) - HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3) * GDKNS:Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân : PTKTDH:Trình bày ý kiến cá nhân, Trình bày 1 phút ,Thảo luận cặp đôi-chia sẻ III. ®å dïng d¹y häc: Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH 1. Ổn định 2. Bài cò : Kho báu. Gọi 3 HS lên bảng, và yêu cầu các em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Kho báu. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới 1) Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Nội dung của đoạn 3 là gì? Nội dung của đoạn cuối là gì? - Nhận xét phần trả lời của HS. 2) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý Bước 1: Kể trong nhóm - Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ. - Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý. Bước 2: Kể trong lớp Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể. Tổ chức cho HS kể 2 vòng. Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi bạn kể. Tuyên dương các nhóm HS kể tốt. Khi HS lúng túng, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý từng đoạn cho HS. 3) Phân vai dựng lại câu chuyện GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 5 HS, yêu cầu các nhóm kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, người ông, Xuân, Vân, Việt. Tổ chức cho các nhóm thi kể. Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt. 4. Củng cố - Dặn dò: Qua bài học giúp các em hiểu điều gì? Nhận xét tiết học. HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. Hát 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. Theo dõi và mở SGK trang 92. 1 HS đọc yêu cầu bài 1. Đoạn 1: Chia đào. Quà của ông. Chuyện của Xuân. HS nối tiếp nhau trả lời: Xuân làm gì với quả đào của ông cho... Vân ăn đào ntn./ Cô bé ngây thơ... Tấm lòng nhân hậu của Việt./ Quả đào của Việt ở đâu?... HS nxét, bổ sung Kể lại trong nhóm. Khi HS kể các HS khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn. Mỗi HS trình bày 1 đoạn. 8 HS tham gia kể chuyện. Nhận xét, ghi đểm - HS tự phân vai dựng lại câu chuỵen Các nhóm thi kể theo hình thức phân vai. HS nxét, bình chọn - Học sinh trình bày - HS nghe ĐẠO ĐỨC ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (TIẾT 2) I . MỤC TIÊU: - Biết mọi người đều cần phải hổ trợ , giúp đỡ đối sử bình đẳng với người khuyết tật . - Nêu được một số hành động , việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật . - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối sử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp vói khả năng. - HS khá, giỏi: Không đồng tình với thái độ xa lánh, kỳ thị trêu chọc bạn khuyết tật. * GDTTĐĐHCM (Liên hệ): Giúp đỡ người khuyết tật là thÓ hiện lßng nh©n ¸i theo gương Bác. *GDKNS:Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật, Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liến quan đến người khuyết tật. -Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương. *PTKTDH:Thảo luận nhóm,®ộng não, ®óng vai II. Đå dïng d¹y häc: Tranh ảnh phiếu thảo luận. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Vì sao chúng ta cần phải giúp đỡ các bạn bị khuyết tật? - Muốn giúp đỡ người bị khuyết tật ta phải dựa vào đâu? à Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Giúp đỡ người khuyết tật (Tiết 2) Hoạt động 1: Xử lý tình huống *HS biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật. -GV nêu tình huống: Đi học về đến đầu làng thì Thuỷ và Quân gặp 1 người bị hỏng mắt. Thuỷ chào: “Chúng cháu chào chú ạ!” Người đó bảo: “Chú chào các cháu”. Nhờ các cháu giúp chú tìm đến nhà ông Tuấn xóm này với”. Quân liền bảo: “Về nhanh để xem phim hoạt hình trên Ti vi, cậu ạ” - Nếu là thuỷ em sẽ làm gì khi đó? - Yêu cầu HS thảo luận và trình bày kết quả. - GV nhận xét Ò Kết luận: Thuỷ nên khuyên bạn: Cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà tìm. Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật *HS củng cố, khắc sâu cách ứng xử đối với người khuyết tật. _ GV yêu cầu HS trình bày những tư liệu đã sưu tầm được. Sau mỗi phần trình bày, GV tổ chức cho HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm làm tốt. Ò Kết luận: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nihều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để học bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ. 4.Củng cố-Dặn dò: : GV yêu cầu HS nêu những việc mà em đã làm để giúp đỡ người khuyết tật. Nhận xét, tuyên dương. Thực hành những điều được học Nhận xét tiết học. _ Chuẩn bị: Bảo vệ loài vật có ích (tiết 1). - Hát - HS trả lời-líp n.xÐt -HS thảo luận và trình bày ý kiến. - HS nxét, bổ sung - HS nhắc lại. -HS trình bày, - Các bạn khác nhận xét. -HS nhắc lại. - HS kể - HS nghe ho¹t ®éng tËp thÓ: yªu ®Êt níc I. Môc tiªu: - Gi¸o dôc HS ý thøc tham gia ho¹t ®éng tËp thÓ, yªu thÝch ho¹t ®éng tËp thÓ th«ng qua ho¹t ®éng móa h¸t. II. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. GTB: Nªu môc tiªu bµi häc. 2. Híng dÉn sinh ho¹t: (30’) - Yªu cÇu HS nªu tªn bµi h¸t nãi vÒ trêng líp, quª h¬ng, ®Êt níc. - Chia nhãm chuÈn bÞ tiÕt môc ®Ó móa h¸t tríc líp. - Mçi nhãm cö 1 ngêi lµm gi¸m kh¶o. - LÇn lît c¸c nhãm lªn tr×nh bµy. - Gi¸m kh¶o chÊm, b×nh chän tiÕt môc hay nhÊt. 3. cñng cè vµ dÆn dß: (2’) - NhËn xÐt giê häc. - VN tËp h¸t bµi h¸t ca ngîi ®Êt níc
Tài liệu đính kèm: