TIẾT 1: CHÀO CỜ
TIẾT 2 – 3: TẬP ĐỌC
Tôm Càng và Cá Con.
I.Mục tiêu:
* HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : lợn, óng ánh, búng càng , trân trân , nắc nỏm, mái chèo,. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ.
-Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.
-HS hiểu nghĩa các từ : búng càng , trân trân , nắc nỏm, mái chèo.
*HS hiểu nội dung bài : Cá Con và Tôm Càng đều là người có tài riêng: Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi cơn nguy hiểm , tình bạn của cả hai càng thêm thắm thiết.
TUần 26 ********** Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2007 Tiết 1: Chào cờ tiết 2 – 3: Tập đọc Tôm Càng và Cá Con. I.Mục tiêu: * HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : lợn, óng ánh, búng càng , trân trân , nắc nỏm, mái chèo,..Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ. -Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay. -HS hiểu nghĩa các từ : búng càng , trân trân , nắc nỏm, mái chèo.. *HS hiểu nội dung bài : Cá Con và Tôm Càng đều là người có tài riêng: Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi cơn nguy hiểm , tình bạn của cả hai càng thêm thắm thiết. II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, Tranh SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Bé nhìn biển. - Nhận xét cho điểm vào bài. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài- ghi bảng: 2.Luyện đọc: a)GV đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài , nêu cách đọc cho HS theo dõi . b) Luyện phát âm: - GV cho HS đọc nối tiếp nhau ,đọc câu cho đến hết bài. - GV theo dõi từ nào HS còn đọc sai, đọc nhầm thì ghi bảng để cho HS luyện đọc . - GV cho HS nảy từ còn đọc sai : VD : lợn, óng ánh, búng càng , trân trân , nắc nỏm, mái chèo,.. - GV cho HS luyện đọc ĐT, CN, uốn sửa cho HS. c) Luyện ngắt giọng : - GV treo bảng phụ viết câu văn dài. - GV đọc mẫu, cho HS khá phát hiện cách đọc, cho nhiều HS luyện đọc ĐT, CN, theo dõi uốn sửa cho HS. d) Đọc từng câu: - GV cho HS luyện đọc từng câu, theo dõi uốn sửa cho HS . e) GV cho HS đọc đoạn : - GV cho HS luyện đọc đoạn, tìm từ, câu văn dài luyện đọc và luyện cách ngắt nghỉ. - GV kết hợp giải nghĩa từ búng càng , trân trân , nắc nỏm, mái chèo.. g) Thi đọc : - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - GV cho HS thi đọc. - GV cho HS nhận xét bình bầu nhóm đọc tốt , CN đọc tốt , tuyên dương động viên khuýên khích HS đọc tốt. *Đọc đồng thanh: - Lớp đọc đồng thanh Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi và tìm ra câu trả lời: Câu hỏi 1? Câu hỏi 2? Câu hỏi 3? Câu hỏi 4? ( nêu yêu cầu không cần y nguyên sách giáo khoa) Câu hỏi 5? 4.Luyện đọc lại bài: Yêu cầu HS đọc theo vai - GV giúp đỡ HS yếu luyện đọc từ , HS khá đọc diễn cảm. C.Củng cố, dặn dò: - Em hiểu điều gì qua câu chuyện này? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét giờ học , dặn dò xem lại bài ở nhà. - HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Bé nhìn biển. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - HS theo dõi GV đọc . - 2 HS khá đọc lại. - HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS nảy từ luyện đọc: + Từ: lợn, óng ánh, búng càng , trân trân , nắc nỏm, mái chèo,.. - HS uốn sửa theo hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc CN, ĐT - HS theo dõi GV đọc, HS phát hiện cách đọc. +VD câu văn: - Cá con lao ..trước/ ,,,trái // vút cái / - HS nghe - theo dõi. - HS đọc nối tiếp đoạn. + Thảo luận và giải nghĩa các từ : - HS nghe giải nghĩa từ. búng càng , trân trân , nắc nỏm, mái chèo.. - HS thi đọc , HS bình bầu cá nhân đọc tốt, nhóm đọc tốt. - HS đọc đồng thanh . - HS tìm hiểu bài , trả lời câu hỏi. *Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả + Gặp một con vật lạ, thân đẹp , hai mắt tròn xoevẩy loe. - Bằng lời chào và lời tự giới thiệu + Vừa là mái chèo vừa là bánh lái. - Là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể va vào đá cũng không đau + Nhiều HS kể + Thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm . cứu bạn , - Nhiều HS đọc. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS nêu , HS nhận xét bổ sung. - Hiểu điều câu truyện muốn nói: Cá Con và Tôm Càng đều là người có tài riêng: Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi cơn nguy hiểm , tình bạn của cả hai càng thêm thắm thiết. - Giáo dục HS thêm yêu quý tình bạn. Tiết 4: Toán. Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp HS: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. Củng cố biểu tợng về thời điểm, khoảng thời gian,nhận biết các đơn vị đo thời gian trong cuộc sống hàng ngày. GD HS làm việc theo đúng giờ giấc II. Đồ dùng daỵ học: - Mô hình đồng hồ có thể quay kim chỉ giờ, phút theo ý muốn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện tập. a. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Hớng dẫn HS cách làm; Yêu cầu HS kể liền mạch các hoạt động của Nam và các bạn dựa vào các câu hỏi trong bài. Nhận xét, cho điểm HS. - Hỏi thêm: Từ khi các bạn ở chuồng voi đến lúc các bạn ở chuồng hổ là bao lâu? b. Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu BT phần a. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Hà đến trường lúc mấy giờ? - Gọi 1 HS lên bảng quay kim đồng hồ đến 7 giờ rồi gắn đồng hồ lên bảng. - Toàn đến trường lúc mấy giờ? - Gọi 1 HS lên bảng quay kim đồng hồ đến vị trí 7 giờ 15 phút, gắn mô hình đồng hồ này lên bảng. - Yêu cầu HS quan sát 2 đồng hồ trả lời câu hỏi: Bạn nào đến sớm hơn? - Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn bao nhiêu phút? - Tiến hành tương tự với phần b. c. Bài 3:Gọi HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Em điền giờ hay phút vào câu a , vì sao? - Trong 8 phút em có thể làm được gì? - Hướng dẫn HS cách làm câu c. - Nhận xét, cho điểm HS. C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6.kim đồng hồ theo hiệu lệnh. - Tổng kết giờ học dặn HS về thực hành xem đồng hồ hàng ngày . - Nghe hướng dẫn cách làm. - HS tự làm bài theo cặp. - Một số HS trình bày trứơc lớp. - 15 phút. - HS đọc đề bài. - Hà đến trường lúc 7 giờ. - 1 HS thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi, nhận xét. - Toàn đến trường lúc 7 giờ 15 phút. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Bạn Hà đến sớm hơn. Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn 15 phút. - HS đọc đề bài. - Suy nghĩ và làm bài cá nhân. - Điền giờ . Mỗi ngày Nam ngủ không quá 8 giờ, không điền phút vì 8 phút. - Em có thể đánh răng, rửa mặt hoặc sắp xếp sách vở. - HS làm miệng . - HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6.kim đồng hồ theo hiệu lệnh. - HS nghe dặn dò. Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2007 Tiết 1: Âm nhạc Học hát bài: Chim chích bông. Nhạc Văn Dung - lời thơ:Nguyễn Viết Bình. I- Mục tiêu: Giúp HS: - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Hát đồng đều và rõ lời. - HS biết hát hát dựa vào giai điệu nguyên bản bài hát : Chim chích bông nhạc Văn Dung lời thơ - Nguyễn Viết Bình. - Giáo dục HS thích học hát, yêu thích thiên nhiên chim chóc.., hoa lá , mùa xuânBiết bảo vệ loài vật hoang dã.. II- Đồ dùng dạy học: - GV hát chuẩn xác bài hát. - Bảng phụ chép lời ca, thanh phách, trống nhỏ. III- Các hoạt dộng dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS lên bảng hát bài hát: Trên con đường đến trường , Hoa lá mùa xuân. - Nhận xét, vào bài. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hoạt động 1:Dạy hát bài : Chim chích bông. - GV hát mẫu - GV treo bảng phụ cho HS đọc lời ca: - GV đọc mẫu từng câu theo âm hình tiết tấu - Cho 1-2 HS đọc lại - Dạy hát từng câu : - GV hát mỗi câu 3lần. yêu cầu HS hát - Khi học được 2 câu, cho HS hát nối lại với nhau.chú ý những chỗ lấy hơi. - Hát đầy đủ cả bài - Trình bày bài hát hoàn chỉnh. c) Hoạt động 2: - Cho HS dùng thanh phách hoặc song loan gõ đệm theo phách: - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - GV hướng dẫn từng nhóm hát. - Cho HS hát. - GV nhận xét uốn sửa. - GV cho HS tập đứng hát, múa một số động tác phụ hoạ theo sở thích riêng của mình. 3) Củng cố dặn dò: - Cho HS hát lại bài hát. - Nhận xét tiết học về nhà học hát lại cho thuộc - 2HS lên bảng hát. Trên con đường đến trờng , Hoa lá mùa xuân. - Cả lớp nhận xét - HS lắng nghe. - HS theo dõi - HS đồng thanh đọc theo. - HS nghe, sau đó hát từng câu.. - Từng tổ hát - HS đứng tại chỗ hát đầy đủ cả bài. - HS trình bày theo hướng dẫn của GV. - HS gõ theo sự hướng dẫn của GV nhịp 2/4: Chim chích bông bé tẹo teo x x x x Rất hay chèo từ cành na ra cành b.. x x x x x - HS tập hát + gõ tiết tấu - HS tập đứng hát, múa một số động tác phụ hoạ theo sở thích riêng của mình - HS nghe dặn dò. Tiết 2: Chính tả Tập chép : Vì sao cá không biết nói I Mục tiêu: * HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn:Vì sao cá không biết nói. * HS làm đúng các bài tập chính tả phân biệt có tiếng âm đầu r/d hoặc vần ut/c. * Rèn cho HS kĩ năng viết đúng, đẹp. * Với HS khá giỏi rèn chữ viết nghiêng nét thanh nét đậm. II Đồ dùng dạyhọc: - Bảng phụ , phấn màu. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm trabài cũ: - GV yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp viết bài vào bảng con các tiếng có tr / ch: VD: con trăn , cái chăn - GV cho HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm, vào bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ghi bảng: 2. Hướng dẫn viết chính tả: a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn: - GV treo bảng phụ đoạn văn, GV đọc 1 lần. - Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì? Việt hỏi anh điều gì ? - Câu trả lời của Lâm có gì đáng buồn cười? b. Hướng dẫn trình bày: - Đoạn văn có mấy câu?. - Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào?. c. Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các chữ bắt đầu bằng - Yêu cầu HS viết vào bảng con, gọi 2 HS lên bảng viết. - GV nhận xét - sửa. d. Viết chính tả. e. Soát lỗi - chấm bài. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 2: GV giúp HS chữa cách viết sai : a) Lời ve kêu da diết/ Khâu những đường dạo rực C. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà xe, lại bài đã học. - Nhận xét giờ học. - HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bài vào vở các từ VD: con trăn , cái chăn con trâu , châu chấu - HS khác nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - HS theo dõi. - Lớp quan sát bảng phụ và đọc thầm, - 1 HS đọc lại. - Về câu chuyện giữa hai anh em nói chuuyện với nhau về loài cá vì sao nó không biết nói.. + Lâm chê em ngớ ngẩn nhưng chính Lâm lại không hiểu gì cả( Loài cá có ngôn ngữ riêng của nó nói với bầy đàn) - Đoạn văn có 5 câu. - Viết lùi vào 1 ô, viết hoa chữ cái đầu tiên. - Tìm và nêu các chữ : - 2 HS lên bảng viết. - Lớp viết lên bảng con. - HS nhìn bảng chép bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. + Cả lớp làm bảng con - Nhận xét bổ sung. - Cả lớp làm vở bài tập . - HS nghe nhận xét, dặn dò. Tiết 3 : Toán Tìm ... êu cách làm bài GV cho HS tự làm bài. HS tự làm bài . Bài 2 : Quan sát tranh (SGK – TR 65) rồi trả lời câu hỏi. 1. Tranh vẽ cảnh gì ? 2. Bãi biển như thế nào ? 3. Nước biển ra sao ? 4. Trên bãi biển mọi người đang làm gì ? Bài 3: Dành cho HS khá giỏi Hãy viết những ý trả lời ở bài tập 2 thành một đoạn văn ngắn tả về biển , đặt tên cho đoạn văn đó. - HS lên đọc bài . - 2 HS từng cặp lên thực hành đóng vai. - HS nhận xét bổ sung . - 1- 2 HS đọc lại yêu cầu của bài.. - HS làm việc nhóm đôi 1HS hỏi,1 HS trả lời. VD: 1. Tranh vẽ cảnh biển. 2. Bãi biển dài , rộng và soải 3. Nước biển trong và xanh 4. Trên bãi biển mọi người đang tắm. - HS nhận xét , bổ sung. - HS đổi vở kiểm tra bài , nêu nhận xét , bổ sung . - HS đọc bài làm của mình , HS nhận xét. VD: Bãi biển mùa hè.. Du lịch bãi biển.. Nghỉ hè trên bãi biển.. - HS nghe dặn dò . Tiết 2: Tự học Hoàn thành kiến thức đã học. I Mục tiêu: - HS hoàn chỉnh các kỹ năng , kiến thức các môn học đã học: Chính tả ,Toán Tập làm văn. - Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài. II Đồ dùng dạy học: - HS vở bài tập các môn. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.GV nêu yêu cầu giờ học: B.Hớng dẫn HS tự học: + Môn Chính tả : - Cho HS hoàn thành bài. *GV giúp HS trung bình ,yếu hoàn thành bài , HS khá giỏi luyện ôn kiến thức đã học. - GV theo dõi , uốn sửa cho HS * GV động viên tuyên dương khuyến khích HS có ý thức học bài. + Môn Toán: - Cho HS hoàn thành các bài tập ở SGK vở bài tập . - GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài. * Cho HS khá nhận xét , chốt kiến thức bài. + Môn : Tập làm văn - HS hoàn thành vở Bài tập. - GV giúp HS làm bài , nếu HS còn lúng túng - GV theo dõi, uốn sửa cho HS . C. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ học . - Về nhà xem lại các bài đã học. - HS nghe. - HS hoàn thành bài.: Nghe viết – Sông Hương. - HS yếu luyện làm bài tập chính tả SGK vở bài tập - HS khá giỏi luyện ôn kiến thức đã học. - HS nghe. - HS làm vở bài tập toán bài : Luyện tập - HS khá có thể chữa bài khó trong bài. VD: Bài 2 Chu vi hình tam giác ABC là: 3+4+6 = 13 (cm) - HS làm vở bài tập - HS hoàn thành vở bài tập : - Phần : Đáp lời đồng ý . Tả ngắn về biển. - HS nghe dặn dò. Tiết 3: Thể dục. Hoàn thiện bài tập RLTT cơ bản. I. Mục tiêu: - Giúp HS hoàn thiện một số BT rèn luyện tư thế cơ bản. - Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác động tác về tư thế bàn chân và tư thế 2 tay. II. Đồ dùng dạy học: - Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Chuẩn bị còi , kẻ ô cho trò chơi và vạch kẻ thẳng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung dạy học. A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Khởi động: xoay các khớp. - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc. - Ôn 1 số động tác của bài thể dục PT chung. B. Phần cơ bản: 1. Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. 2. Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. 3, Đi nhanh chuyển sang chạy. 4.Đi kiễng gót hai tay chống hông. 5. Đi kiễng gót, hai tay dang ngang. 3. Trò chơi: Nhảy ô . - GV cho HS chơi trò chơi +) GV cho HS kiểm tra thử. - GV theo dõi giúp đỡ HS. C. Phần kết thúc: ` - Hồi tĩnh. - Nhận xét giờ học - giao bài tập về nhà. - GV dặn dò HS ôn tập ở nhà. Định lượng 4 - 5 phút 20 -25 phút 3- 4 phút Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. - lớp trưởng tập hợp - báo cáo. - Nghe GV phổ biến nội dung - yêu cầu giờ học. - Lớp trưởng điều khiển cho các bạn khởi động. - Lớp trưởng hô cho các bạn tập. - Lớp trưởng điều khiển cho các bạn tập. GV nhận xét, sửa sai. - Đội hình tập và cách hướng dẫn như trên. - HS thực hành đi theo đội hình như trên( chú ý khoảng cách đều nhau) - Thực hiện tương tự như trên. - Chú ý kỹ thuật kiễng gót. - Cán sự điều khiển cho cả lớp chơi, GV làm trọng tài. - Chia mỗi tổ thành 2 nhóm, mỗi nhóm tập 4 ĐT trên. - Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát. - Tập 1 số động tác thả lỏng. - HS nghe GV nhận xét – hướng dẫn về nhà. Đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay chống hông ( dang ngang) Trò chơi : Nhảy ô. I.Mục tiêu. -HS ôn một số bài tập , động tác RLTTCB: VD: ..Đứng đưa 1 chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng, hai chân rộng bằng vai, hai tay đa ra trước- sang ngang lên cao thẳng hướng - Học đi kiễng gót hai tay chống hông .Học đi theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. - Tiếp tục học trò chơi : Nhảy ô . Yêu cầu chơi tương đối chủ động . II. Địa điểm, phơng tiện. - Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi, kẻ 2 vạch giới hạn cho HS chơi trò chơi. III.Các hoạt động chủ yếu. Nội dung dạy học Đ.lượng Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. A.Phân mở đầu. -GV nhận lớp, phổ biến ND-YC giờ học. - Cho HS khởi động. 5-6phút -HS tập hợp lớp, lớp trưởng báo cáo. - Nghe GV phổ biến ND, YC giờ học. - Chạy nhẹ nhàng trên ĐH - TN. - Xoay các khớp gối, hông, cổ chân B.Phần cơ bản. 1.Ôn đứng đưa 1 chân ra sau 2 tay giơ lên cao thẳng hướng. -GV hướng dẫn lại HS cách thực hiện -Cho HS thực hiện đồng loạt. 2.Ôn động tác đứng hai chân rộng bằng vai thực hiện động tác tay. -GV điều khiển cho lớp tập. -GV theo dõi, hướng dẫn cho HS.Yêu cầu HS luyện tập theo nhóm. 3.Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông - Đi theo vạch kẻ thắng hai tay dang ngang . - Đi kiễng gót hai tay chống hông -GV hớng dẫn cho HS đi đồng loạt.GV nhận xét uốn nắn cho HS . * Thi kiễng gót , hai tay chống hông . 4. Trò chơi : Nhảy ô - GV chia lớp theo tổ để chơi, do tổ trưởng điều khiển . - GV kiểm tra nhắc nhở , uốn nắn kỉ luật để HS chơi tốt , nhảy cho đúng. * Lu ý : HS nhảy đến ô thứ 10 thì nhảy quay lại về vạch xuất phát , giống như trò chơi tiếp sức.. 20-25 phút 4-5 lần 3-4 lần 3-5 phút 6- 7 phhút - Nhịp 1: Đưa chân trái ra sau 2 tay giơ cao thẳng hướng. -Nhịp 2: Về tư thế chuẩn bị. - Nhịp 3: như nhịp 1 nhưng đưa chân phải ra sau - Nhịp 4: về tư thế chuẩn bị. +Nhịp 1:đưa 2 tay ra trước bàn tay sấp. +Nhịp 2: Đưa 2 tay sang ngang bàn tay ngửa. +Nhịp 3: Đưa 2 tay lên cao thẳng hướng bàn tay hướng vào nhau. +Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. -HS đi theo hướng dẫn của GV. - Cán sự lớp điều khiển - HS tập theo đội hình 1 hàng dọc - HS tập theo nhiều đợt , mỗi đợt từ 3- 6 HS. - HS thi kiễng gót , hai tay chống hông . - HS chơi trò chơi nhảy ô - HS uốn nắn kỉ luật để HS chơi tốt , nhảy cho đúng. C.Phần kết thúc. - Hồi tĩnh. -GV nhận xét, dặn dò. 4-5 phút 2-3phút 1-2phút -Cúi người thả lỏng.Nhảy thả lỏng, đứng vỗ tay hát. - Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài. Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2007. Tiết 1: Tập đọc Cấ sấu sợ cá mập. I.Mục tiêu: * Giúp HS đọc đúng đọc đúng các từ: du lịch , quả quyết, làm gì có, khiếp đảm.. * Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , câu văn dài. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay. Rèn kĩ năng đọc theo giọng đọc văn bản rành mạch. * HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài : khách sạn , tin đồn, quả quyết , cá mập.. - Hiểu nội dung bài: Bài đọc là câ chuyện cười ngộ nghĩnh chê khéo những kẻ ngốc nghếch khờ khạo lại nói dối không nên lời * Giúp HS biết yêu quý và bảo vệ các thiên nhiên. II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, phấn màu. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS chọn đọc 1 đoạn trong bài và trả lời câu hỏi.bài : Sông Hương - GV nhận xét, cho điểm vào bài. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài- ghi bảng: 2.Luyện đọc: a) GV đọc mẫu : - GV đọc mẫu chú ý giọng đọc cho HS theo dõi chú ý để biết cách đọc bài. b) Luyện phát âm: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu, GV theo dõi phát hiện từ HS còn đọc sai , đọc nhầm lẫn, GV ghi bảng để hớng dẫn HS luyện đọc. VD: +Từ, tiếng: du lịch , quả quyết, làm gì có, khiếp đảm.. - GV cho HS đọc đồng thanh,cá nhân, theo dõi uốn sửa cho HS. c. Luyện ngắt giọng: - GV treo bảng phụ, GV đọc mẫu cho HS phát hiện cách đọc . - GV cho HS luyện đọc, uốn sửa cho HS. d. Luyện đọc đoạn : - GV cho HS luyện đọc đoạn .Yêu cầu đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn. mỗi em đọc 1 đoạn. - Yêu cầu HS đọc đoạn tìm từ khó và giải nghĩa: khách sạn , tin đồn, quả quyết , cá mập.. - Luyện đọc đoạn trong nhóm. e. Đọc cả bài : GV cho HS đọc cả bài g. Thi đọc giữa các nhóm. GV yêu cầu HS đọc toàn bài, lớp đọc đồng thanh. - Cho HS đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài. 3.Tìm hiểu bài: - GV cho HS thảo luận các câu hỏi và tự trả lời - Cho HS nêu. HS nhận xét bổ sung Câu hỏi 1 - Họ phàn nàn với ai ? Câu hỏi 2 Câu hỏi 3 Câu hỏi 4 - Câu chuyện này có điều gì đáng buồn cười? 4. Luyện đọc lại : - GV cho HS luyện đọc lại , HS yếu luyện đọc từ khóHS khá giỏi luyện đọc diễn cảm C.Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện con hiểu điều gì? - Nếu em, là khách du lịch em sẽ nói gì với ông chủ? - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà quan sát liên hệ thực tế qua bài học - HS lên bảng đọc bài - HS chọn đọc 1 đoạn trong bài và trả lời câu hỏi. bài : Sông Hương - HS nhận xét cho bạn. - HS nghe - HS theo dõi GV đọc bài. - 1HS khá đọc lại , cả lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp câu cho đến hết bài. - HS nảy tiếp từ còn đọc nhầm lẫn ,còn đọc sai. VD: +Từ, tiếng: du lịch , quả quyết, làm gì có, khiếp đảm.. - HS đọc đồng thanh ,cá nhân , HS luyện đọc. - HS phát hiện cách đọc câu thơ trong đoạn tìm từ, câu luyện đọc: + ông chủ ơi !//chúng tôi này/ có cá sấu.// Có phải.. không ông?// - HS luyện đọc uốn sửa theo hớng dẫn của GV - HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài. +Đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn. mỗi em đọc 1 đoạn. - HS nghe giảng từ khó: khách sạn , tin đồn, quả quyết , cá mập.. - HS đọc cả bài . - HS thi đọc . - Cả lớp đọc đồng thanh. + HS thảo luận các câu hỏi và tự trả lời - HS nêu. HS nhận xét bổ sung - Lo lắng ở bãi biển có con cá sấu .. - Với ông chủ khách sạn - Ông quả quyết rằng ở đây không có cá sấu v ì vùng này nước sâu có cá mập - Vì cá sấu sợ cá mập - Cá mập còn hung dữ hơn cá sấu. - Vì ông chủ muốn làm yên lòng khách nhưng lại làm khách sợ hơn - HS luyện đọc lại , HS yếu luyện đọc từ khóHS khá giỏi luyện đọc diễn cảm - HS nêu. HS nhận xét bổ sung - HS nghe dặn dò.
Tài liệu đính kèm: