TẬP ĐỌC
Khuất phục tên cướp biển
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến của câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhận vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
- GD HS tự rèn cho mình tính kiên cường.
II.Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi câu, đoạn luyện đọc
III.Các hoạt động dạy – học:
Tuần 25 Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2009 Chào cờ Nhà trường tổ chức _____________________________________ Tập đọc Khuất phục tên cướp biển I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến của câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhận vật. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược. - GD HS tự rèn cho mình tính kiên cường. II.Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ ghi câu, đoạn luyện đọc III.Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài: Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm - 3 HS học thuộc lòng 2. Bài mới a) Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài( Dùng tranh minh hoạ) b) Luyện đọc - HS nghe - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài - HS đọc bài - Gọi HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm - Nhận xét cách đọc của bạn. Tìm giọng đọc cho bài - GV đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe c) Tìm hiểu bài - Y.cầu HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rát dữ tợn ? - 2 HS cùng bàn đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Gọi HS phát biểu ý kiến - Đoạn thứ nhất cho ta thấy điều gì ? - HS phát biểu - HS khá giỏi trả lời - Ghi ý chính đoạn 1 - 2 HS nhắc lại - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi - HS đọc + Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào ? + Thấy tên cướp biển như vậy, b/sĩ Ly đã làm gì ? + Những lời nói và cử chỉ ấy của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ? - 3 HS trả lời - Đoạn thứ 2 kể với chúng ta chuyện gì ? - HS khá giỏi trả lời - GV ghi ý chính đoạn 2 - 2 HS nhắc lại - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau và trả lời câu hỏi + Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ? + Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ? Chọn ý trả lời trong 3 ý đã cho - 2 HS trả lời - Đoạn 3 kể lại tình tiết nào ? - Ghi ý chính đoạn 3 - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính của bài - HS khá giỏi trả lời - 2 HS nhắc lại - Đọc thầm, trao đổi - Gọi HS nêu ý chính của bài - Kết luận và ghi ý chính của bài - 2 HS nhắc lại d) Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS luyện đọc truyện theo cách phân vai - 3 HS luyện đọc theo phân vai - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai đoạn 2 của bài ( Bảng phụ) - HS luyện đọc theo cặp, tìm giọng đọc - 1 -> 2 HS đọc mẫu đoạn 2, nhiều HS luyện đọc, HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét và cho điểm động viên - Lớp nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. __________________________________ Toán Phép nhân phân số I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số (qua tính diện tích hình chữ nhật). - Biết thực hiện phép nhân hai phân số. - GD HS biết áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. II.Đồ dùng dạy - học: Dùng hình vẽ trong SGK III.Các hoạt động dạy – học: 1. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật - GV cho HS tính diện tích hình chữ nhật mà các cạnh có độ dài là số tự nhiên. VD: chiều dài 5 m, chiều rộng 3 m S = 5 x 3 = 15 (m2) - HS lên bảng tính diện tích hình chữ nhật - GV nêu VD: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m - HS nghe giảng - GV gợi ý để HS nêu - HS nêu: Để tính diện tích hình chữ nhật trên ta thực hiện phép nhân x 2. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số a) Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ - GV hướng dẫn: + Hình vuông có S = 1 m2 Hình vuông có 15 ô có diện tích = m2 - Hình chữ nhật (phần tô màu) chiếm 8 ô Vậy Shcn = m2 - HS quan sát hình trong SGK - HS theo dõi GV hướng dẫn b) Phát biểu quy tắc nhân 2 phân số - GV gợi ý để HS nêu - HS nêu: S hcn là x = (m2) - HS quan sát hình vẽ và nêu 8 (số ô của HCN) = 4 x 2 15 (số ô của HV) = 5 x 3 = 15 - GV hướng dẫn HS dựa vào VD trên để rút ra quy tắc - HS rút ra quy tắc - 3 -> 5 HS nêu quy tắc - Cho HS khá giỏi tự lấy một số VD áp dụng quy tắc để làm - 2 HS khá giỏi lấy VD và thực hiện phép nhân 3. Thực hành Bài 1: GV yêu cầu HS tự tính, sau đó gọi HS đọc bài trước lớp - 2 HS lên bảng làm, lớp tự nháp bài. - Gọi HS chữa bài - HS nhận xét, chữa bài. * Củng cố nhân 2 PS. - Lớp nhận xét Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS trả lời - GV hướng dẫn HS làm mẫu phần a. HS KG làm thêm phần sau: - HS quan sát, 2 HS lên bảng làm bài - GV chữa bài, nhận xét * Củng cố rút gọn PS, nhân 2 PS. - HS làm các phần còn lại - HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau Bài 3: GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS làm vào vở - GV chấm bài, nhận xét bài. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. __________________________________ mĩ thuật Đồng chí An dạy ____________________________________________________________________ Buổi chiều Đạo đức Thực hành kỹ năng giữa kỳ 2 I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS kiến thức đã học từ đầu học kỳ II từ bài 9 -> 11: Kính trọng, biết ơn người lao động, Lịch sự với mọi người, Giữ gìn các công trình công cộng. - Rèn cho HS: biết kính trọng, biết ơn người lao động, lịch sự với mọi người, giữ gìn các công trình công cộng. - Giáo dục HSD có ý thức yêu lao động, lịch sự, văn minh trong cuộc sống hàng ngày. II.Đồ dùng dạy- học:SGK III.Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu bài học "Giữ gìn các công trình công cộng" - 2 HS nêu 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn ôn tập * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Hãy viết một đoạn văn ngắn về một tấm gương lao động tiêu biểu mà em biết qua sách, báo, đài, ti vi - GV nhận xét, kết luận - HS làm nháp - Vài HS trình bày * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Em hãy điền chữ Đ vào trước những hành vi, việc làm lịch sự em cho là đúng a) Có bác đưa thư tới nhà, Lan rót nước mời bác. b) Dũng vừa ăn cơm vừa nói chuyện bắn cơm vào mặt người khác. c) Hoa đang chơi ngoài sân khu tập thể chẳng may va vào bác Thu đi chợ về, Hoa xin lỗi bác. d) Việt đi học về gặp một anh công nhân hỏi đường ra bến xe, mặc dù biết nhưng Việt cứ đi thẳng. - HS thảo luận cặp đôi và điền vào - Các nhóm trả lời - HS nhận xét * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Em hãy cùng cách bạn thảo luận về cách ứng xử trong một tình huống sau: a) Khi đi tham quan khu di tích lịch sử, Mai rủ Lan hái hoa ở vườn - Theo em, bạn Lan sẽ ứng xử như thế nào ? - Nếu em là Lan, em sẽ làm gì ? Vì sao ? b) Trong giờ ra chơi, Dũng rủ Hùng đá bóng vào bảng tin - Theo em, Hùng sẽ ứng xử như thế nào ? - Nếu em Hùng em sẽ làm gì ? Vì sao ? - GV nhận xét, chốt - HS thảo luận nhóm đôi - HS trả lời - HS khác nhận xét, cho ý kiến của mình 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. _________________________________ Khoa học ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng để bảo vệ mắt. - Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu. II.Đồ dùng dạy - học: Tranh SGK III.Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò của ánh sáng đối với con người, động vật ? - GV nhận xét, cho điểm - 2 HS trả lời 2. Bài mới a) Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không dược nhìn trực tiếp vào nguồn sáng + Mục tiêu: Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt + Cách tiến hành Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV yêu cầu HS tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt - HS hoạt động nhóm dựa vào H98, 99 (SGK) - Các nhóm báo cáo thảo luận lớp Bước 2: HS làm việc theo yêu cầu của GV - GV liên hệ kiến thức đã học trong một số tình huống ứng xử với ánh sáng để bảo vệ cho mắt (VD: đội mũ, đeo kính ) - HS hoạt động theo nhóm đôi dựa vào SGK để tìm hiểu những việc nên và không nên - HS báo cáo b) Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu về một số việc nên/ không nên làm để đảm bảo ánh sáng khi đọc, viết + Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng để bảo vệ cho mắt. Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu + Cách tiến hành Bước 1: - HS làm việc theo nhóm quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi SGK (Tr99) Bước 2: Thảo luận chung - GV có thể đưa ra thêm một số câu hỏi (SGV) - HS thực hành về vị trí chiếu sáng Bước 3: HS làm việc cá nhân theo nội dung GV chép lên bảng (SGV) - GV giải thích thêm - HS trả lời 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. _________________________________ Bồi dưỡng Tiếng Việt Luyện đọc các bài tập đọc tuần 22;23;24. I. Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức về các bài Tập đọc tuần 22;23;24. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho các em. - Giáo dục học sinh yêu quý, tôn trọng và bảo vệ vẻ đẹp của đất nước. II. Chuẩn bị: SGK, phiếu ghi các bài tập đọc III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đã học những chủ điểm nào? Nêu ý nghĩa từng chủ điểm? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: 2.1. Hoạt động 1: Bốc bài tập đọc - Cho HS bốc: 5 HS/ 1 lượt. - Khi HS đọc thì cho HS khác bốc nối tiếp. 2.2. Hoạt động 2: Thực hành - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Kết luận: 3. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết bài. - Nhận xét tiết học. - HS trả lời - HS chuẩn bị - HS đọc bài. - HS trả lời ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2009 Chính tả Nghe viết: Khuất phục tên cướp biển I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong truyện Khuất phục tên cướp biển. - Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai (r/d/gi, ên/ênh) - GD HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a III.Các hoạt động dạy – học: 1. Hướng dẫn HS nghe viết - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. - 2 HS đọc ... ________________________________________ Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2009 Nghỉ dạy cả ngày - Đồng chí Yến dạy ____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2008 Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: - HS nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. - Vận dụng viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối. - GD HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối. II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết dàn ý (bài tập 3) III.Các hoạt động dạy – học: Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời - HS đọc yêu cầu bài tập 1 tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn văn tả cây hồng nhung - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi - GV nhận xét, kết luận - Nêu kết quả thảo luận Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - GV gợi ý để HS viết bài - GV yêu cầu HS tự nháp bài - GV gọi một số HS đọc mở bài của mình, GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS - GV nhận xét, cho điểm - HS lớp nháp bài - HS đọc kết quả bài viết - Lớp nhận xét, bổ sung bài làm của bạn Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV kiểm tra HS đã quan sát ở nhà một cái cây, sưu tầm ảnh về cây đó mang đến lớp như thế nào ? - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS suy nghĩ trả lời từng câu hỏi trong SGK để hình thành các ý cho 1 đoạn văn mở bài hoàn chỉnh - HS khá giỏi viết thành mở bài hoàn chỉnh - Gọi HS đọc mở bài của mình - GV nhận xét, góp ý - Lớp nhận xét Bài 4: GV nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV yêu cầu: HS đại trà viết một cách mở bài, HS giỏi viết cả 2 cách mở bài - HS tự viết đoạn văn - Từng cặp trao đổi, đổi bài góp ý cho nhau HS nối tiếp nhau đọc mở bài của mình - GV nhận xét, cho điểm những em viết tốt - Lớp nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. _______________________________ Toán Phép chia phân số I.Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược) - Rèn kĩ năng chia cho HS. - GD HS biết áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. II.Đồ dùng dạy - học: SGK III.Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Làm lại BT 2 tiết trước - GV kiểm tra vở của HS - 1 HS làm 2. Bài mới a) Giới thiệu phép chia phân số - GV nêu VD như SGK - GV cho HS nhắc lại cách tính chiều dài hình chữ nhật. Khi biết diện tích và chiều rộng - HS nêu - GV ghi: : - GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia : = x = - HS quan sát - Rút ra quy tắc (SGK)( HS KG ) - Yêu cầu HS vận dụng quy tắc thực hiện phép tính sau : - Gọi HS nêu kết quả và so sánh - 3 -> 5 HS nêu - 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét b) Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm miệng bài tập. HS KG tự lấy các PS bất kỳ rồi tìm PS đảo ngược của nó. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - 3 -> 4 HS làm miệng, lớp theo dõi nhận xét Bài 2: GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa học để tính. - HS tự làm bài, sau đó chữa bài. - Gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS làm một phần * Củng cố phép chia PS. - Lớp nháp bài - HS nêu kết quả, nhận xét Bài 3: GV yêu cầu HS tính theo từng cột. - YC HS nhận xét, nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia PS. - GV nhận xét, chốt kết quả * Củng cố phép chia PS. Bài 4: HS đọc yêu cầu đề bài - GV nhận xét, đánh giá . * Củng cố quy tắc tính diện tích HCN. - HS làm bài.HS Y, KT làm phần a. - HS khá giỏi nêu. - HS chữa bài, lớp nhận xét - HS đọc, tóm tắt và tự làm bài. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. ____________________________________ Khoa học Nóng lạnh và nhiệt độ (tiết 1) I. Mục tiêu:Sau bài học, HS có thể: - Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. - Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể con người, nhiệt độ của hơi nước dang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan. - Biết sử dụng từ "nhiệt độ" trong diễn tả sự nóng lạnh. - Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế. II.Đồ dùng dạy - học: - Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá - Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, ba chiếc cốc III.Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu một số việc nên/ không nên làm để bảo vệ mắt - GV cho điểm - 1 -> 2 HS nêu 2. Bài mới a) Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt + Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ "nhiệt độ" trong diễn tả sự nóng lạnh + Cách tiến hành Bước 1: GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và lạnh thường gặp hàng ngày - HS làm việc cá nhân, trình bày trước lớp Bước 2: Cho HS quan sát H1 và trả lời câu hỏi SGK - HS quan sát và trả lời câu hỏi Bước 3: GV yêu cầu HS nêu các VD về các vật có nhiệt độ bằng nhau, vật này có nhiệt độ hơn vật kia, vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật - HS nêu VD - Lớp nhận xét - GV nhận xét và kết luận b) Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế + Mục tiêu: - HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản + Cách tiến hành Bước 1: GV giới thiệu nhiệt kế (nhiệt kế đo t0 cơ thể, nhiệt kế đo t0 không khí - HS nghe - GV mô tả cấu tạo và hướng dẫn HS cách đọc nhiệt kế - Một vài HS lên đọc nhiệt kế Bước 2: HS thực hành đo t0 - GV nhận xét và sửa chữa - HS thực hành đo theo nhóm 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. ________________________________ Địa lý Ôn tập địa lý I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ lược đồ Việt Nam. - So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của thành phố này. - GD HS yêu đất nước VN. II.Đồ dùng dạy - học: Bản đồ địa lý tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam III.Các hoạt động dạy – học: 1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Phương án 1: GV cho HS điền địa danh như câu 1 SGK vào lược đồ - HS điền và trình bày trước lớp các địa danh vào lược đồ 2. Hoạt động 2: Làm việc nhóm Bước 1: HS các nhóm thảo luận - HS thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ vào phiếu học tập theo câu hỏi 2 SGK Bước 2 - HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp - GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đùng các kiến thức vào bảng 3. Hoạt động 3: - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời - HS làm câu hỏi 3 SGK - HS trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. ____________________________________ Hướng dẫn thực hành ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt I. Mục tiêu: - Biết vận dụng các kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng, ... để bảo vệ đôi mắt. - Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt - Biết tránh đọc ở những nơi có ánh sáng quá yếu. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ đôi mắt. II. Các hoạt động dạy học. Củng cố kiến thức cũ. - Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu? - Chúng ta không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt? - Nhiều HS trả lời. Thực hành: - YC HS quan sát hình minh hoạ 1 và 2 SGK và dựa vào kinh nghiệm của bản thân , trao đổi thảo luận cùng bạn câu hỏi sau: . Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn? . Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt. - GV nhận xét, đánh giá. - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. YC các nhóm quan sát hình minh hoạ 3 và 4 SGK cùng nhau xây dựng một đoạn kịch có nội dung như hình minh hoạ để nói về những việc nên hay không nên làm để tránh gây tác hại cho mắt do ánh sáng quá mạnh gây ra. - Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết về các kiến thức khoa học và diễn kịch hay. - 2 HS cùng bàn nói cho nhau nghe. - Một vài cặp nói trước lớp. - Hoạt động nhóm 4 HS. Quan sát, thảo luận, đóng vai dưới hình thức hỏi đáp về các việc nên hay không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra. - 2 nhóm HS trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến . 3. Liên hệ thực tế. . Em có đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không? . Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu? . Theo em, không nênlàm gì để bảo vệ đôi mắt? - GV nhận xét câu trả lời của HS. * GV kết luận : Khi đọc viết tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa sách và mắt giữ cự li khoảng 30 cm. Không đọc viết ở những nơi có ánh yếu hoặc ở nơi có sáng Mặt Trời trực tiếp chiếu vào.... 4. Củng cố bài. - Nhận xét giờ học, dặn về luôn thực hiện tốt những việc nên làm để bảo vệ đôi mắt. ______________________________________ Anh văn Đồng chí Hà dạy _____________________________________ Sinh hoạt Nhận xét các hoạt động trong tuần I. Mục tiêu: Giúp HS: - Thấy những ưu nhược điểm của mình, của lớp trong tuần 25. - Đề ra hướng phấn đấu trong tuần 26. - Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tập tốt . II.Nội dung 1. GV nhận xét về công việc của ban cán sự lớp. - Nhận xét về công việc điều hành của ban cán sự lớp. - Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 1 bài. 2. Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần GV nhận xét chung ưu nhược điểm về các mặt sau: + Giờ giấc ra vào lớp + Nề nếp truy bài 15 phút trước giờ học + Chuẩn bị bài vở trước khi đến lớp + Kết quả kèm cặp giúp đỡ HS yếu + Kết quả học tập của HS + ý thức học tập của HS trong các giờ học +Thực hiện nội quy học tập +Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học +Thái độ đối với bè bạn, thầy- cô giáo và người lớn tuổi Tuyên dương những HS chăm ngoan, học tập tốt. Nhắc nhở những HS chưa chăm chỉ học tập. * HS tham gia phát biểu ý kiến 3 . Phương hướng tuần 25: - Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm của tuần 24. - Thi đua học tập giúp nhau cùng tiến bộ - Ngoan ngoãn, chăm chỉ,cố gắng học tập tốt để vui lòng ông bà, cha mẹ và cô giáo.. 4. HS múa hát, kể chuyện ____________________________________________________________________ Phượng Hoàng, ngày 2 tháng 3 năm 2009
Tài liệu đính kèm: