Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 23 - Năm 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 23 - Năm 2011-2012

TẬP ĐỌC

PHẦN THƯỞNG

I/ MỤC TIÊU:

- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. (trả lời được các CH 1, 2, 4). Hs K-G trả lời câu hỏi 3.

-GDKNS: Kỹ năng thể hiện sự cảm thông.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 58 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 370Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 23 - Năm 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
TẬP ĐỌC
PHẦN THƯỞNG
I/ MỤC TIÊU:
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. 
- Hiểu ND : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. (trả lời được các CH 1, 2, 4). Hs K-G trả lời câu hỏi 3.
-GDKNS: Kỹ năng thể hiện sự cảm thơng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ :gv gọi hs đọc bài
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm quen với một bạn gái tên là Na, Na học chưa giỏi nhưng cuối năm Na lại được một phần thưởng đặc biệt.Đó là phần thưởng gì?Truyện đọc này muốn nói với các em điều gì, chúng ta hãy cùng đọc truyện.
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 1-2. Giọng nhẹ nhàng cảm động.
Đọc từng câu:
-Hướng dẫn phát âm các từ có vần khó, các từ dễ viết sai, các từ mới.
Phần thưởng, sáng kiến.
nửa, làm, năm, lặng yên, .......
nửa, tẩy, thưởng, sẽ, ..........
Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ.
Đọc từng đoạn trước lớp:
-Chú ý nhấn giọng đúng :
Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm.//
Giảng từ: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ.
 -Chia nhóm đọc.
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 3.
-Hướng dẫn đọc.
Đọc từng câu.
 -Rèn phát âm: lớp, bước lên, trao, tấm lòng, lặng lẽ,.....
Đọc cả đoạn.
-Hướng dẫn đọc đúng câu:
Đây là phần thưởng/ cả lớp đề nghị tặng bạn Na.//
Đỏ bừng mặt,/ cô bé đứng dậy/ bước lên bục.//
Giảng từ: đề nghị.
-Chia nhóm đọc.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
-Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1-2.
-Câu chuyện này nói về ai?
-Bạn ấy có đức tính gì?
-Hãy kể những việc làm tốt của Na?
-Giáo viên rút ra nhận xét: Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng san sẻ những gì mình có cho bạn.
-Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3.
-Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được phần thưởng không? Vì sao?
Giáo viên: Na xứng đáng được thưởng, vì có tấm lòng tốt. Trong trường học, phần thưởng có nhiều loại: HS giỏi, đạo đức tốt, lao động, văn nghệ, .....
-Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào?
3.Củng cố : Em học được gì ở bạn Na?
-Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na có tác dụng gì?
Dặn dò- Tập đọc bài.
-Ngày hôm qua đâu rồi?
-4 em HTL bài thơ và TLCH.
-Vài em nhắc tựa.
-Theo dõi, đọc thầm.
-HS nối tiếp đọc từng câu trong đoạn.
-Học sinh phát âm/ nhiều em.
HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1-2.
-4-5 em nhấn giọng đúng.
-3 em nhắc lại.
-Chia nhóm.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh ( đoạn 1-2)
-Đọc thầm đoạn 1-2.
-Một bạn tên Na.
-Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè.
-1 em kể.
-Đề nghị cô thưởng vì Na có lòng tốt.
-Phần thưởng.
-1 em nêu.
-Đọc đoạn 1-2.
Na ...... tưởng nghe nhầm
Cô giáo, các bạn ....... vỗ tay
Me ........ khóc.
-Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người.
-Biểu dương người tốât việc tốt, khuyến khích việc làm tốt.
-Đọc bài chuẩn bị cho kể chuyện.
****************************
TOÁN.
 LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU:
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
- Nhận biết được độ dài đề-xi-mét trên thước thẳng.
- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
- Vẽ được đoạn thẳng có đọ dài 1dm.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Thước thẳng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : GV ghi: 2 dm, 3 dm, 40 cm.
-GV đọc: năm đềximét, bảy đềximét một đềximét.
-40 xăngtimét bằng bao nhiêu đềximét?
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm phần a vào vở.
-Lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước.
-Vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng con.
Em nêu cách vẽ đoạn thẳng dài 1 dm
Bài 2:
-Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu.
-2 đềximét bằng bao nhiêu xăngtimét?
-Em viết kết quả vào vở.
Bài 3: Nêu yêu cầâu.
-Muốn điền đúng phải làm gì?
Lưu ý: đổi dm ra cm thêm 1 số 0, đổi cm ra dm bớt 1 số 0.
-GV gọi 1 em đọc và chữa bài.
-Nhận xét. ghi điểm.
Bài 4: Bài 4 yêu cầu gì?
-Giáo viên hướng dẫn
- Độ dài bút chì : 16 cm
- Độ dài gang tay : 2 dm
- Độ dài bước chân : 30 cm.
- Bé Phương cao : 12 dm
3.Củng cố - Dặn dò:Thực hành đo chiều dài cạnh bàn cạnh ghế, quyển vở.
-Nhận xét tiết học
.
-1 em đọc.
-1 em viết.
-40 xăngtimét bằng 4 đềximét.
-Luyện tập.
-Viết: 10 cm = 1 dm, 1 dm = 10 cm.
-Thao tác theo.
-Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được và đọc to 1 đềximét.
-Vẽ bảng con, đổi bảng kiểm tra.
-1 em nêu. Nhận xét.
-HS thao tác, 2 HS kiểm tra nhau.
-2 dm bằng 20 cm.
-Viết vở BT.
-Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
-Đổi các số đo cùng đơn vị.
-Làm vở bài tập.
-1 em đọc, cả lớp nghe chữa bài.
-Điền cm hay dm vào chỗ chấm.
-Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng. Làm vở BT, 2 HS kiểm tra nhau.
-1 em đọc bài làm, cả lớp chữa bài..
.
-3 em thực hiện.
-Ôn bài và chuẩn bị : Số bị trừ-số trừ-Hiệu.
*********************************
Mỹ thuật (cĩ gv chuyên)
*********************************
Thứ ba ngày30 tháng 8 năm 2011
THỂ DỤC
BÀI 3
I/ MỤC TIÊU: 
Hs biết tập hợp hàng dọc, đứng vào hàng dọc đúng vị trí(thấp trước, cao sau), biết dĩng thẳng hàng dọc.
- Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, biết cách dãn hàng, dồn hàng.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Sân trường, vệ sinh sân tập.
- Học sinh : Tập họp hàng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Phần mở đầu:
-Phổ biến nội dung.
Trò chơi : Giáo viên chọn.
B. Phần cơ bản:
-Tập họp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, giậm chân tại chỗ, đứng lại.
-GV quan sát, đánh giá.
-Trò chơi “ Qua đường lội”
-Giáo viên cho tất cả ngồi xổm. Khi GV gọi tổ nào, tổ đó đứng lên và -đồng thanh nói “ Có chúng em”. Giáo viên yêu cầu ngồi mới ngồi.
C. Phần kết thúc:
-Hệ thống bài, nhận xét.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Tập các động tác ĐHĐN.
-HS tập luyện cách chào báo cáo
-Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
-Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
-Đi thành vòng tròn và hít thở sâu.
-Tham gia.
-Cán sự lớp điều khiển. Tổ.
-Dãn hàng ngang, dồn hàng/ 3 lần.
-Chia tổ và địa điểm chơi.
-Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
-Chơi trò chơi “ Có chúng em”
-Tập luyện các động tác ĐHĐN.
***************************
TOÁN.
 SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ – HIỆU.
I/ MỤC TIÊU :
- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ. Bt 1, 2(a, b, d) Bt3. HsK-G làm hết.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Ghi : 24 + 5 =
 56 + 12 =
 37 + 22 =
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Số bị trừ-số trừ-hiệu.
-Viết bảng: 59 – 35 = 24
-Trong phép trừ 59 – 35 = 24 thì 59 gọi là số bị trừ, 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu.
 Ghi : 59 - 35 = 24
 ¯ ¯ ¯
 Số bị trừ số trừ Hiệu.
-59 là gì trong phép trừ 59 – 35 = 24?
-35 là gì trong phép trừ 59 – 35 = 24?
-Kết quả của phép trừ gọi là gì?
-Giới thiệu phép tính cột dọc.
-59 – 35 bằng bao nhiêu?
-24 gọi là gì?
-Vậy 59 – 35 cũng gọi là hiệu. Hãy nêu hiệu trong phép trừ 59 – 35 = 24.
Bài 1: Quan sát bài mẫu và đọc phép trừ.
-Số bị trừ, số trừ trong phép tính trên là số nào?
-Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào?
-Làm vở.
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2 :Bài toán cho biết gì?
-Bài toán yêu cầu gì?
-Quan sát mẫu và nêu cách đặt tính.
-Nêu cách viết cách thực hiện theo cột dọc có sử dụng các từ: số bị trừ, số trừ, hiệu.
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta làm thế nào?
Tóm tắt:
Có : 8 dm
Cắt đi : 3 dm
Còn lại : ? dm
3.Củng cố : Nêu tên gọi trong phép trừ 
8dm – 3dm = 5dm
-Nhận xét tiết học.
-Bảng co, nêu tên gọi.
24 + 5 = 29
56 + 12 = 68
37 + 22 = 59
-Số bị trừ – số trừ – Hiệu.
-HS đọc.
-Quan sát theo dõi.
-Số bị trừ 59
-Số trừ 35
-Hiệu 24
-Hiệu là 24, là 59 – 35
19 – 6 = 13
-Số bị trừ là 19, số trừ là 6
-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
-Làm vở BT. Đổi vở kiểm tra.
-Số bị trừ, số trừ.
-Tìm Hiệu. đặt tính dọc
-Đặt tính dọc và nêu. ( 3 em)
-2 em nêu.
-Làm vở BT
-1 em đọc đề.
-Sợi dây dài 8 dm, cắt đi 3 dm.
-Độ dài đoạn dây còn lại?
-HS làm bài
Độ dài đoạn dây còn lại là
8 – 3 = 5 ( dm)
Đáp số 5 dm.
-1 em nêu.
***************************
 ÂM NHẠC (Cĩ gv chuyên dạy)
 **************************
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 BỘ XƯƠNG.
I/ MỤC TIÊU :
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bôï xương : xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.
- Biết tên các khớp xương của cơ thể.
- Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Tranh mô hình bộ xương SGK.
- Học sinh : Sách TNXH, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Gọi 4 em làm 1 số động tác :giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình.
-Em cho biết bộ phận nào của cơ thể phải cử động ?
-Nhận xét.
2. ... .HD viết chữ hoa 
* Hd quan sát, nxét chữ B 
- Hd cách viết:
+ Nét1: ĐB trên ĐK6, DB trên ĐK2.
+ Nét2: từ điểm DB của N1 lia bút lên ĐK5 viết 2 nét cong liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ gần giữa thân chữ, DB ở giữa ĐK2 và ĐK3.
- Gv viết mẫu chữ B 
* Hd hs viết bảng con chữ hoa B
- Gv nxét, sửa
b. HD viết câu ứng dụng.
* Gt câu ứng dụng
- Gv nhắc khoảng cách viết giữa các chữ và cách nối nét.
- Gv viết mẫu chữ Bạn.
* Hd hs viết bảng con chữ Bạn 
- Gv nxét, sửa 
c.HD viết vở tập viết
+ 1 dòng B cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ
+ 1 dòng Bạn cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ
+ 3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ
d.Chấm, chữa bài:
-Gv chấm bài, nxét 
3.Củng cố, dặn dò:Gv tổng kết bài
-Hs viết bài: Ă, Â, Ăn
-Hs nxét, sửa
Hs nhắc lại
Hs quan sát, nxét
+ Chữ hoa B cao 5 li
+ Gồm 2 nét: Nét1 giống móc ngược trái, nhưng phía trên hơi lượn sang phải, đầu móc cong hơn. Nét2 là kết hợp của 2 nét cơ bản cong trên và cong phải nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
- Hs nêu lại cách viết
- Hs viết bảng con B hoa 2, 3 lần
- Hs nxét, sửa
- Hs đọc và giải nghĩa câu ứng dụng
Hs nxét: 
+ Các chữ: B, b, h, ph cao 2,5li
+ Chữ s cao 1,25li
+ Các chữ còn lại cao 1li
+ Dấu nặng đặt dưới a, o.
Dấu huyền đặt trên e 
- Hs viết bảng con chữ Bạn 2,3 lần
- Hs nxét, sửa
-Hs viết bài theo y/c
+ Hs khá giỏiviết thêm 1 dòng B cỡ nhỏ, 1 dòng ứng dụng cỡ nhỏ
-Hs nghe rút kinh nghiệm
Nxét tiết học
*********************************************************
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
Thể dục
Bài 5
 I. Mơc tiªu
- BiÕt cách thực hiện hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. 
- BiÕt c¸ch tham gia trß ch¬i vµ thùc hiƯn theo yªu cÇu cđa trß ch¬i.
II. §Þa ®iĨm - ph­¬ng tiƯn:
 - Trªn s©n tr­êng. vƯ sinh an toµn n¬i tËp
 III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
	Ho¹t ®éng 1: PhÇn më ®Çu
- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc: 2 -> 3 phĩt. Cho HS tËp luyƯn c¸ch chµo.
* GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm theo nhÞp: 1 phĩt
- Ch¹ynhĐ nhµng theo 1 hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn: 50 -> 60m.
	Ho¹t ®éng 2: PhÇn c¬ b¶n
- GV: Hướng dẫn ơn lại hai đ/t của bài thể dục:Vươn thở , Tay
 + Gv điều khiển cả lớp thực hiện ơn hai lần.
+ lớp trưởng điều khiển, cả lớp tập 3 lần, Gv theo dõi.
 + Cả lớp tập theo tổ
 GV theo dõi, bao quát lớp sửa chữa
 + Cả lớp làm lại dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
* Trß ch¬i " Qua đường lội".
- GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i kÕt hỵp chØ dÉn trªn s©n, sau ®ã cho HS ch¬i thư theo tổ. TiÕp theo chia tỉ vÇ ®Þa ®iĨm ®Ĩ tõng tỉ ®iỊu khiĨn tËp luyƯn.
 Ho¹t ®éng 3: PhÇn kÕt thĩc
- GV cïng HS hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt
- Cho HS «n c¸ch GV vµ HS chµo nhau khi kÕt thĩc giê häc.
To¸n
9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5
I.Mơc tiªu:
- HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
- Làm được các BT : B1 ; B2 ; B4.
- HS làm toán cẩn thận.
II.§å dïng d¹y häc:
GV: Bảng cài, que tính.
HS: Que tính, bộ số học toán.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
H§ d¹y
 H§ häc
1.KTBC: Luyện tập
 - HS sửa bài 5 trang 14.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: 
* GV giới thiệu phép cộng : 9 + 5
- GV nêu bài toán: Có 9 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
?Em làm thế nào ra 14 que tính?
?Ngoài cách sử dụng que tính chúng ta còn cách nào khác không?
- GV cùng HS thực hiện trên bảng gài, que tính.
- Nêu: 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính bó thành 1 chục. 1 Chục que tính với 4 que tính rời là 14 que tính. Vậy 9 cộng 5 bằng 14.
- GV hướng dẫn HS thực hiện tính viết.
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
*Lập bảng cộng 9 cộng với 1 số 
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép cộng trong phần bài học. 2 HS lên bảng lập công thức cộng với một số.
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức.
-GV xóa dần các công thức trên bảng yêu cầu HS đọc để học thuộc.
Ị Nhận xét, tuyên dương. 
* Thực hành 
 Bài 1/ 15: Tính nhẩm:
Ị Sửa bài, nhận xét.
Bài 2/ 15:
- Nêu yêu cầu của bài 2.
- Y/c hs làm bảng con. 
Ị nhận xét, tuyên dương.
Bài 4 /15:
-Gv hướng dẫn hs tóm tắt bài toán. 
-Gv chấm chữa bài, nhận xét
3.Củng cố – Dặn dò: 
- Dặn HS học thuộc bảng công thức 9 cộng với 1 số.
- 1 HS sửa ở bảng lớp.
- Đoạn thẳng OA dài 7 cm.
- Đoạn thẳng OB dài 3 cm.
- Đoạn thẳng AB dài 10 cm hoặc 1 dm.
+Nhận xét
Hs theo dõi. 
- HS thao tác trên que tính và trả lời có tất cả 14 que tính.
- Đếm thêm 5 que tính vào 9 que tính.
- HS thực hiện phép cộng 9 + 5.
- HS cùng làm theo các thao tác của GV.
+
9
5
14
- HS nhắc lại.
- HS tự lập công thức.
9 + 2 = 11	9 + 6 = 15
9 + 3 = 12	9 + 7 = 16
9 + 4 = 13	9 + 8 = 17
9 + 5 = 14	9 + 9 = 18
-Lần lượt các tổ, các bàn đọc đồng thanh các công thưc, cả lớp đồng thanh theo tổ chức của GV.
-HS xung phong đọc thuộc.
-Tính nhẩm.
-HS làm miệng.
 9+3=12 ; 9+6=15 
 3+9=12 ; 6+9=15 
- Tính.
- HS bảng con. Kết quả:
 11 ;17;18 ;16 ;14
- HS đọc đề bài.
- Hs làm vở. 
Giải:
Số cây cam trong vườn đó có tất cả là:
9 + 6 = 15 (cây)
Đáp số: 15 cây.
- HS nghe theo dõi. 
***************************************
TËp lµm v¨n
SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
I.Mơc tiªu:
 - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh ; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1).
- Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy (BT2) ; lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu. (BT3). 
- HS Giỏi: đọc Danh sách HS tổ1, lớp 2A trước khi làm BT3.
- Giáo dục HS biết yêu thương bạn bè.
-GDKNS: Kỹ năng hợp tác.
II.§å dïng d¹y häc: VBT
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
H§ d¹y
 H§ häc
1.KTBC: Chào hỏi - Tự giới thiệu 
 - Gọi 3 HS đọc lại bản Tự thuật về mình.
Ị Nhận xét cho điểm.
Ị Nhận xét phần bài HS làm về nhà.
2.Bài mới: 
Bài 1: (Miệng) Xếp lại thứ tự các tranh và kể nội dung câu chuyện.
- Gọi HS đọc theo yêu cầu.
- Treo 4 tranh.
- Gọi 3 HS lên bảng.
?Gọi HS nhận xét treo đã đúng thứ tự chưa?
- Gọi 4 HS nói lại nội dung mỗi bức tranh bằng 1, 2 câu.
- HS kể lại câu chuyện.
?Bạn nào có cách đặt tên khác cho câu chuyện này?
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: (viết)
-Yêu cầu HS làm bài trang30. Hướng dẫn sửa bài, sắp xếp 4 ý.
- Gọi 2 đội chơi: mỗi đội 2 HS lên sửa.
ỊNhận xét và yêu cầu HS đọc lại câu chuyện.
Bài 3: GV hướng dẫn HS làm theo mẫu.
-GV nhận xét, sửa bài.
3.Củng cố– Dặn dò: 
- Chuẩn bị: Cảm ơn, xin lỗi
- 3 HS lần lượt. HS cả lớp theo dõi.
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS quan sát.
-3 HS lên bảng thảo luận về thứ tự các bức tranh. Sau đó HS chọn tranh, HS2 đưa tranh cho bạn, HS3 treo tranh.
- Thứ tự của các tranh là: 1– 4–3– 2.
- HS kể.
- “Tình bạn” – “Bê Vàng và Dê Trắng”.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tham gia chơi: thứ tự đúng b, a, d, c. 
- 2à3 HS đọc lại.
- HS nghe theo dõi. 
- Hs nhận xét tiết học.
HS tự làm theo yêu cầu rồi trình bày trước lớp.
********************************************
ChÝnh t¶ (Nghe-viết)
GỌI BẠN
I.Mơc tiªu:
 - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ Gọi bạn. 
- Làm được BT2 ; BT(3) a/b.
- Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.§å dïng d¹y häc:
 Bảng phụ viết bài chính tả, viết các bài tập 2a, 2b, 3a, trò chơi, thẻ chữ.
-Vở bài tập, bảng con, bảng Đ – S, phấn, giẻ lau, vở viết.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
H§ d¹y
 H§ häc
1.KTBC:Bạn của Nai Nhỏ 
- GV đọc: nghe ngóng, nghỉ ngơi, cây tre, mái che, đổ rác, thi đỗ.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
2.Bài mới:
a. Hướng dẫn nghe viết: 
- GV đọc bài và 2 khổ thơ cuối.
?Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào?
?Thấy Bê Vàng không trở về, Dê Trắng đã làm gì?
?Bài chính tả có những chữ nào viết hoa?
?Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì?
-Viết từ khó.
- Đọc cho cả lớp viết.
- Đọc cả bài cho HS soát lại.
- Đổi vở chữa bài.
- Chấm 1 số vở, thống kê điểm.
b.Hướng dẫn làm bài tập 
Bµi 2:
- GV treo bảng phụ ghi bài 2.
- Đọc yêu cầu bài.
-Nhận xét,sửa bài: nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng, ngon ngọt.
Bµi 3a:
- Gv cho hs làm bài 3a..
- Hd hs làm bài.
 - Dùng bảng Đ – S sửa bài.Ị Nhận xét.
3.Củng cố– Dặn dò: 
- Nhắc nhở HS phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, về coi lại bài, chữa lỗi.
- Chuẩn bị Bím tóc đuôi sam.
- 2 HS lên bảng.
- Lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc lại.
- Trời hạn hán, suối cạn hết nước, cỏ cây khô héo, không có gì để nuôi sống đôi bạn.
- Chạy khắp để nơi tìm bạn.
- Viết hoa chữ cái đầu bài, đầu dòng thơ, tên nhân vật.
- Sau dấu 2 chấm, trong dấu ngoặc kép, sau mỗi tiếng gọi có dấu chấm cảm.
- HS nêu từ + âm + vần 
-Viết bảng con những từ khó vừa nêu.
- Viết vào vở.
- Chữa bài bằng bút chì.
- Hoạt động cá nhân.
1 HS đọc.
- Làm bảng con
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu bài 3a
- 1 HS thực hiện.
- Lớp làm vở bài tập.
a) trò chuyện, che chở,
 Trắng tinh, chăm chỉ.
Hs nghe theo dõi. 
- Về làm bài vở bài tập
***************************************
Sinh hoạt lớp
SƠ KẾT TUẦN 3
GV nhận xét tuần qua:
 + Hs đi học ., nề nếp sinh hoạt 
 +Học bài và làm bài.
 - Kế hoạch tuần tới:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_23_nam_2011_2012.doc