TUẦN 23 Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2009
Tập đọc
Hoa học trò
I.Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng - hoa học trò, đối với những người học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
- GD HS yêu, có nhiều kỷ niệm đẹp với tuổi học trò.
II .Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
IV.Các hoạt động dạy- học:
Tuần 23 Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2009 Tập đọc Hoa học trò I.Mục tiêu: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng - hoa học trò, đối với những người học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. - GD HS yêu, có nhiều kỷ niệm đẹp với tuổi học trò. II .Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc IV.Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ - Học thuộc lòng bài: Chợ tết và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét, cho điểm - 2 HS đọc thuộc lòng - 1 HS trả lời câu hỏi 2. Bài mới a) Giới thiệu bài GV dùng tranh minh hoạ giới thiệu bài. b) Luyện đọc - HS quan sát và lắng nghe. - Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - HS đọc bài . HS KT đọc đoạn văn ngắn. - Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải - 1 HS đọc - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp - 2 HS nồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn - Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài - 2 HS đọc - Nhận xét cách đọc của bạn và tìm giọng đọc của bài - GV đọc mẫu toàn bài c) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết hoa phương nở rất nhiều - HS đọc, trao đổi, tìm các từ ngữ + Em hiểu "đỏ rực" có nghĩa như thế nào ? + Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng ? Dùng như vậy có gì hay ? - 2 HS trả lời - Ghi ý chính đoạn 1 - 2 HS nhắc lại - Yêu cầu HS đọc 2 đoạn còn lại và trả lời câu hỏi - HS đọc + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là "hoa học trò" - 3 HS trả lời + Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì ? Vì sao ? + Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức ? - HS KG trả lời. - ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng? - HS khá giỏi trả lời + Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ? - HS trả lời + Em cảm nhận được điều gì qua đoạn văn thứ hai ? - HS khá giỏi trả lời - GV ghi ý chính đoạn 2 + Khi đọc bài Hoa học trò em cảm nhận được điều gì ? - HS nhắc lại - HS trả lời - GV ghi ý chính bài - HS nhắc lại d) Đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài - 3 HS đọc - Đọc diễn cảm toàn bài - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1 - GV nhận xét cho điểm - 2 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi, tìm giọng đọc - 1, 2 HS đọc mẫu đoạn, nhiều HS luyện đọc, HS thi đọc diễn cảm 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. ___________________________________ Toán Luyện tập chung (tiết 1) I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng so sánh phân số. - Củng cố về tính chất cơ bản của phân số. - GD HS biết áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. II .Đồ dùng dạy - học: SGK, bảng phụ. III.Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Làm lại bài tập 4 - GV nhận xét, cho điểm HS - 2 HS làm lại bài tập 4 2. Bài mới Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm (BP ) - Lưu ý HS ghi các bước trung gian ra nháp, chỉ ghi kết quả vào vở bài tập - HS làm bài - HS chữa bài - GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số *Củng cố so sánh P/S cùng, khác mẫu số, so sánh P/S với 1. - 6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu một cặp phân số Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - HS tự làm bài - GV yêu cầu HS nêu lại thế nào là phân số > 1 , thế nào là phân số < 1 . Bài 3: GV hỏi - Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm thế nào ? - 2 HS đọc kết quả bài, lớp so sánh kết quả Phần a: HS Y,KT làm. - HS khá giỏi tìm các cách giải khác nhau. - GV chữa bài tập trước lớp * Củng cố so sánh 2 P/S cùng tử số; 2 P/S khác MS. - Nhắc lại cách so sánh cùng tử số, so sánh khác mẫu số. Bài 4: GV yêu cầu HS làm bài. * Củng cố rút gọn P/S. - 2 HS lên bảng làm - 1 HS làm phần a: HS đại trà 1 HS làm phần b: HS khá giỏi - Gọi HS chữa bài, nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. _______________________________________ mĩ thuật Đ/c giáo viên chuyên dạy ____________________________________________________________________ Chiều: Đạo đức Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. - Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. - Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. - Giáo dục HS luôn có ý thức giữ gìn các công trình công cộng. II .Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu điều tra (theo mẫu BT4) sử dụng ở T2 - HS: 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng III. Hình thức dạy - học: cá nhân, cả lớp, nhóm, trong lớp. IV.Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ - HS nêu ghi nhớ bài trước - GV nhận xét, cho điểm - 2 HS nêu 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Giảng bài * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm (tình huống SGK) - GV chia lớp làm 7 nhóm, giao việc - HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung - GV kết luận: SGV (tr45) * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (BT1) - GV giao việc - GV kết luận: T1, 3 (sai) T2, 4 (đúng) * Hoạt động 3: Xử lý tình huống (BT2) - GV kết luận từng tình huống (SGV tr46) - GV rút ra kết luận (SGK) * Hoạt động nối tiếp - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi, tranh luận - Hoạt động nhóm đôi - HS thảo luận, trình bày ý kiến - 1, 2 HS đọc ghi nhớ (SGK) - Vài HS đọc ghi nhớ SGK 3. Củng cố - dặn dò: HS về tiếp tục điều tra theo mẫu BT4 và bổ sung lợi ích các công trình công cộng. ______________________________________ Khoa học ánh sáng I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. - Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua. - Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. - GD HS biết áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. II .Đồ dùng dạy - học: Chuẩn bị theo nhóm: hộp kín, tấm nhựa trong, tấm kính, tấm kính mờ, tấm ván III.Các hoạt động dạy- học: a) Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng + Mục tiêu: Phân biệt được các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng. + Cách tiến hành Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào H1, 2 tr90 SGK dể tìm hiểu - HS thảo luận nhóm - Các nhóm nêu kết quả trước lớp b) Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng + Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng + Cách tiến hành Bước 1: Trò chơi dự đoán đường truyền của ánh sáng - HS tự chơi và rút ra nhận xét Bước 2: Làm thí nghiệm tr90 SGK theo nhóm - HS quan sát H3 và dự đoán đường truyền -> các nhóm nêu kết quả c) Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật truyền -> các nhóm nêu kết quả + Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua + Cách tiến hành - HS làm thí nghiệm SGK tr91 - Lưu ý: Che tối phòng học trong khi làm thí nghiệm - Làm theo nhóm - HS ghi lại kết quả, nêu kết quả thí nghiệm trước lớp d) Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào ? + Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. + Cách tiến hành Bước 1: GV nêu câu hỏi: Mắt nhìn thấy vật khi nào ? - HS đưa ra ý kiến - Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm như tr91 - SGK - Kết luận: SGV - HS tự làm thí nghiệm, nêu kết quả thí nghiệm - Trình bày kết quả thí nghiệm Bước 2: GV cho HS tìm các VD về điều kiện nhìn thấy của mắt - HS nêu - GV chốt lại 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. ___________________________________ Bồi dưỡng Toán Luyện tập : So sánh các phân số I.Mục tiêu: - Củng cố về so sánh các phân số . - HS làm các bài tập với nội dung trên. - HS biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. II.Đồ dùng: VBT,SGK III.Các hoạt động dạy- học: 1.Ôn lí thuyết: Nêu cách so sánh các phân số khác mẫu số? Cho VD? - HS trả lời + nhận xét 2.Thực hành: Bài 1: So sánh các phân số sau: và ; và ; và ; và Mở rộng HS K,G các cách so sánh khác. Chữa bài cho HS Củng cố các cách so sánh 2 P/S khác mẫu số: + QĐMS rồi so sánh. + So sánh qua P/S trung gian. + So sánh qua phần bù với 1. Bài 2. Rút gọn rồi so sánh các phân số: ; và ; và - HS(K,G): Nêu cách làm bài? - Chữa bài cho HS - Củng cố: Rút gọn rồi so sánh các phân số. Bài 3: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: ;;; - G: giải thích cách làm. - Chữa bài cho HS Củng cố: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề. - HS tự làm bài HS nhận xét + giải thích cách làm. - HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề. - HS tự làm bài HS nhận xét + giải thích cách làm. 3. Củng cố: Bài hôm nay ta ôn nội dung gì? - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 2009 Chính tả Nhớ viết: Chợ Tết I.Mục tiêu: - Nhớ, viết lại chính xác, cách trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ tết. - Làm đúng bài tập, tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x hoặc ưc/ưt) điền vào các ô trống. - GD HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II .Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2 III.Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ - Làm lại bài tập 3 tiết trước - GV nhận xét, cho điểm - 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét 2. Bài mới a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ - Yêu cầu HS đọc đoạn thơ từ: "Dải mây trắng theo sau) - 3 -> 5 HS học thuộc lòng đoạn thơ - Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ? - 2 HS trả lời, lớp và GV nhận xét - Mỗi người đi chợ tết với những tâm trạng và dáng vẻ ra sao ? b) Hướng dẫ ... ........................... G:Tìm thêm? HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề. HS tự làm bài HS xem lại bài. *Củng cố: từ ngữ chỉ vẻ đẹp truyền thống của nhân dân ta cho HS. Bài 2:Những từ ngữ nào chỉ vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ VN. a. Chịu thương, chịu khó b. Hết lòng vì gia đình, con cái c. Đảm đang việc nhà d. Tự tin e. Yêu nước g. Dịu hiền h. Mạnh dạn trong công việc i. Đòi bình đẳng với nam giới G: giải thích nghĩa 1 số từ ngữ? Chữa bài cho HS. *Củng cố:Từ ngữ chỉ vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ VN.. HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề. - HS tự làm bài Bài 3: Những từ ngữ nào có thể ghép với từ đẹp để chỉ mức độ cao của cái đẹp? a. nhất b. mĩ mãn c. tuyệt trần d. mê hồn e. mê li g. khôn tả h. tuyệt tác i. Kinh hồn G:Đặt câu với 1 số từ đó. Nhận xét bài cho HS. HS tự làm bài 1 số HS đọc bài trước lớp. 3. Củng cố dặn dò: Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008 Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối I.Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối. - Có ý thức bảo vệ cây xanh. II .Đồ dùng dạy - học:SGK III.Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ - HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích - GV nhận xét, cho điểm - 2 HS đọc - Lớp nhận xét 2. Bài mới Bài 1, 2, 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS đọc bài trao đổi thảo luận + Đọc bài Cây gạo tr32 + Xác định từng đoạn trong bài Cây gạo + Tìm nội dung chính của từng đoạn - Gọi HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại - 1 HS đọc to bài - Lớp đọc thầm bài Cây gạo - HS nối tiếp nhau nói về từng đoạn - Lớp nhận xét c) Phần ghi nhớ - 3->5 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK d) Phần luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS làm việc theo cặp + Đọc bài văn + Xác định từng đoạn trong bài văn Tìm nội dung chính của từng đoạn - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và làm bài - Gọi HS trình bày ý kiến - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng - HS nối tiếp nhau nói về từng đoạn - HS nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS xác định sẽ viết về cây gì ? nó có ích gì cho con người và môi trường xung quanh - HS lắng nghe - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn - HS đại trà viết 3 -> 4 câu - HS khá giỏi viết 3 -> 8 câu - HS khá giỏi đọc bài viết của mình - GV nhận xét và cho điểm một số bài - HS lớp nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. ************************************ Toán Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kỹ năng: - Cộng phân số. - Trình bài lời giải toán. - GD HS biết áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. II .Đồ dùng dạy - học: SGK III.Các hoạt động dạy- học: 1. Củng cố kỹ năng cộng phân số - GV ghi: + , + - Gọi HS nêu: + Cách cộng 2 phân số cùng mẫu + Cách cộng 2 phân số khác mẫu - Gọi HS nhận xét, nêu lại cách cộng - 2 HS nêu - HS tự làm 2 phép tính đó - HS chữa bài 2. Bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - 3 HS lên bảng làm, lớp tự làm bài - GV nhận xét và chốt kết quả - HS chữa bài Bài 2: GV hỏi HS - Muốn thực hiện được phép cộng này ta phải làm gì ? - 1 HS nêu - GV cho HS tự làm bài - GV nhận xét và chốt bài - Lớp tự làm bài - HS nêu cách làm và kết quả Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS chữa bài, nhận xét - 1 HS đọc - HS cả lớp làm bài - HS khá giỏi tìm cách làm khác Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán - Muốn biết số đội viên tham gia cả 2 HĐ bằng bao nhiêu phần đội viên chi đội ta làm như thế nào ? - 1 HS đọc - 1 HS tóm tắt bằng lời trước lớp - HS trả lời - HS tự làm - GV yêu cầu HS chữa bài - GV nhận xét và chốt kết quả - 1 HS chữa bài - Lớp nhận xét 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. ************************************** Khoa học Bóng tối I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. - Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. - Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. - GD HS biết áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. II .Đồ dùng dạy - học: - Chuẩn bị chung: Đèn bàn - Chuẩn bị theo nhóm: Đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, bìa, thanh tre nhỏ III.Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng - GV cho điểm - 2 HS nêu, lớp nhận xét 2. Bài mới a) Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối + Mục tiêu: Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. + Cách tiến hành Bước 1: GV hướng dẫn HS cách bố trí thực hiện thí nghiệm - GV yêu cầu HS giải thích: Tại sao em dự đoán như vậy ? - HS dự đoán, trình bày dự đoán của mình Bước 2: Dựa vào câu hỏi SGK - HS làm việc nhóm tìm hiểu về bóng tối Bước 3: GV chốt và ghi kết quả lên bảng - Các nhóm trình bày thảo luận b) Hoạt động 2: Trò chơi hoạt hình + Mục tiêu: củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối + Cách tiến hành * Phương án 1: Chơi trò chơi: xem bóng, đoán vật - Chiếu bóng của vật lên tường - HS nhìn lên tường và đoán xem là vật gì ? - Với những vật như hộp, ô tô đồ chơi HS khó đoán, GV xoay vật ở vài tư thế khác nhau giúp HS đoán ra để trả lời câu hỏi * Phương án 2: Đóng kín cửa làm tối phòng học. Căng 1 tấm vải hoặc 1 tờ giấy to (làm phông) sử dụng ngọn đèn chiếu. Cắt bìa giấy làm các hình nhân vật để biểu diễn - HS quan sát - Rút ra nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. ****************************************************************** Thành phố Hồ Chí Minh I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày đúng những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh. - Dựa vào bản đồ, tranh ảnh, số liệu tìm kiến thức. - GD HS thêm yêu đất nước và con người VN. II .Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ hành chính giao thông Việt Nam. - Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh. III.Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Mô tả chợ nổi trên sông ? - Kể tên các chợ nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ - 2 HS trả lời, lớp nhận xét 2. Bài mới a) Thành phố lớn nhất cả nước + Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV treo bản đồ hành chính giao thông Việt Nam - 1 -> 3 HS lên chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh + Hoạt động 2: Làm việc nhóm Bước 1: Các nhóm thảo luận theo câu hỏi. Dựa vào tranh ảnh, SGK hãy nói về thành phố Hồ Chí Minh - Thành phố nằm trên sông nào ? - Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ? - Thành phố được mang tên Bác Hồ từ năm nào ? - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi Bước 2 - Các nhóm trao đổi kết quả thảo luận trước lớp - GV yêu cầu - 1 HS chỉ vị trí và mô tả về thành phố Hồ Chí Minh - HS quan sát số liệu SGK nhận xét về diện tích và dân số của thành phố Hồ Chí Minh và Thủ đô Hà Nội - GV nhận xét và chốt lại - HS nêu và so sánh - Lớp nhận xét b) Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn + Hoạt động 3: Làm việc nhóm Bước 1: HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ nêu - Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh - Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm lớn của cả nước - Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn - Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn của thành phố Hồ Chí Minh - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi Bước 2: - HS các nhóm trao đổi kết quả thảo luận trước lớp - GV nhận xét và chốt kiến thức - Cho HS đọc kết luận SGK - Lớp nhận xét, bổ sung - 2 -> 3 HS đọc lại 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Thực hành Luyện tập : cộng phân số I.Mục tiêu: Củng cố về cộng phân số cho HS. HS làm các bài tập với nội dung trên. HS biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. II.Đồ dùng: VBT,SGK III. Hình thức dạy - học: cá nhân, cả lớp, nhóm, trong lớp. IV.Các hoạt động dạy- học: 1.Ôn lí thuyết: Nêu cách cộng các phân số? Cho VD? HS trả lời + nhận xét 2.Thực hành: Bài 1:Tính: + + HS( K,G ): Làm thêm bài: + Chữa bài cho HS Củng cố: Cộng hai phân số cùng mẫu số. Bài 2:Tính: + + HS( K,G ): Làm thêm bài: + Chữa bài cho HS Củng cố: Cộng hai phân số khác mẫu số. Bài 3 Rút gọn rồi tính: + ++ HS(K,G): Nêu cách làm bài? Chữa bài cho HS Củng cố: Rút gọn rồi tính. Bài 4: Viết phân số dưới dạng tổng của 2 phân số có tử số là 1, mẫu số khác nhau. HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề. HS tự làm bài HS nhận xét + giải thích cách làm. G: giải thích cách làm. Chữa bài cho HS Củng cố: Viết phân số thành tổng của 2 phân số. HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề. HS tự làm bài HS nhận xét + giải thích cách làm. GV kèm HS chậm. 3. Củng cố: Bài hôm nay ta ôn nội dung gì? Nhận xét tiết học. *************************************** Giáo dục tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: -HS nắm được ưu khuyết điểm của mình trong tuần 23. -Phát huy ưu điểm , hạn chế, khắc, phục nhược điểm. -Thực hiện tốt phương hướng của lớp đề ra cho tuần 24. II. Nội dung: 1. Kiểm điểm các hoạt động trong tuần : -Các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động tuần 23 của tổ mình cho lớp trưởng trước lớp. - Các tổ khác bổ sung. - Lớp trưởng nhận xét các hoạt động của từng tổ. - Bình bầu tổ xuất sắc trong tuần. - GV bổ sung, tuyên dương tổ xuất sắc, động viên tổ yếu kém. 2. Phương hướng tuần 24: - Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp đề ra. - Thi đua học tập tốt để nâng cao kiến thức. - Thay mặt lớp, lớp trưởng xin hứa. ****************************************************************** ****************************************************************** ******************************************************************
Tài liệu đính kèm: