Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011

TIẾT :106 MÔN : TOÁN

 BÀI : KIỂM TRA 1 TIẾT

I.MỤC TIÊU :

-Kiểm tra kiến thức đã học về bảng nhân(từ bảng nhân 2 đến bảng nhân 5)

-Lấy điểm đánh giá trong tháng

-Hs tính toán cẩn thận, tự giác làm bài.

II.CHUẨN BỊ:

-Đề kiểm tra

III.NỘI DUNG:

Bài 1 : Tính nhẩm:

 

doc 42 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 22
(Từ 17/01đến 21/01/2011)
Thứ-ngày
Mơn học
Tiết CTR
Tên bài dạy
GDBV
MT
THỨ HAI
17/01
Tốn
Tập đọc
Tập đọc
Chµo cê 
106
64
65
 22
Kiểm tra
Một trí khơn hơn trăm trí khơn
Một trí khơn hơn trăm trí khơn
THỨ BA
18/01
Mü thuËt
Kể chuyện
Chính tả
Tốn
ThĨ dơc
22
22
43
107
22
Một trí khơn hơn trăm trí khơn
Một trí khơn hơn trăm trí khơn
Phép chia
Bµi 43
THỨ TƯ
19/01
Tốn
Tập đọc
LTVC
TN-XH
Thủ cơng
108
66
22
22
Bảng chia 2
Cị và Cuốc
Từ ngữ về lồi chim
Cuộc sống xung quanh (T2)
Gấp, cắt, dán phong bì (T2
KTGT
L.hệ
THỨNĂM
20/01
¢m nh¹c
Tập viết
Chính tả
Tốn
ThĨ dơc
22
22
44
109
 22
Chữ hoa S
Cị và Cuốc
Một phần hai
Bµi 44
THỨ SÁU
 21/01
TLV
Tốn
Đạo đức
Sinh hoạt
22
110
22
22
Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về lồi chim
Luyện tập
Biết nĩi lời yêu cầu, đề nghị
Nhận xét tuần 22
KTGT
 NGÀY DẠY : THỨ HAI NGÀY 17 THÁNG 01 NĂM 2011.
TIẾT :106 MÔN : TOÁN 
 BÀI : KIỂM TRA 1 TIẾT
I.MỤC TIÊU :
-Kiểm tra kiến thức đã học về bảng nhân(từ bảng nhân 2 đến bảng nhân 5)
-Lấy điểm đánh giá trong tháng
-Hs tính toán cẩn thận, tự giác làm bài.
II.CHUẨN BỊ:
-Đề kiểm tra
III.NỘI DUNG:
Bài 1 : Tính nhẩm:
 2 x 5 = 3 x 4 = 4 x 3 = 5 x 8 =
 2 x 9 = 3 x 7 = 4 x 6 = 5 x 10 =
Bài 2: >,<,=
 2 x 3 3 x 2 3 x 9  5 x 5 
 4 x 6 4 x 3 3 x 105 x 10
Bài 3:Mỗi học sinh được tặng 5 quyển vở .Hỏi 9 học sinh được tặng bao nhiêu quyển vở?
 Bài giải :
Bài 4 :Tính độ dài mỗi đường gấp khúc sau:
 B D
 B 2cm E 3cm I
 3cm 3cm 3cm 3cm
 2cm 1cm
 A C A C D
.. .
.. ..
.. ..
.. .
TIẾT :64 + 65 MÔN : TẬP ĐỌC 
 BÀI : MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN 
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : 
-Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Biết phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
•Hiểu : Hiểu nghĩa các từ : ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời 
-Hiểu ý nghĩa truyện : Khó khăn, hoạn nạn thử thách, trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi con người. Chớ kiêu căng, hợm mình, xem thường người khác.
2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Giáo dục HS nên sống khiêm tốn, không nên kiêu căng hợm mình xem thường người khác.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 em đọc thuộc lòng bài “Vè chim”
-Tìm những từ ngữ để gọi các loài chim ?
-Tìm những từ ngữ được dùng để tả đặc điểm của các loài chim?
-Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy-học bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b.HD Luyện đocï :(TIẾT 1)
-Giáo viên đọc mẫu(chú ý:phân biệt lời người kể và lời nhân vật). Nhấn giọng các từ ngữ : trí khôn, coi thường, chỉ có một, hàng trăm, cuống quýt, đằng trời, thọc ..
*Luyện đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó 
*Luyện đọc từng đoạn:
Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-Hướng dẫn đọc chú giải : (STV/ tr 32)
-Tìm từ cùng nghĩa với : mẹo?
- Đọc từng đoạn trong nhóm
-Nhận xét .
c.HD Tìm hiểu bài:(TIẾT 2)
-Gọi 1 em đọc. 
-Trực quan :Tranh .
-Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng?
-Khi gặp nạn Chồn như thế nào ?
-GV cho học sinh quan sát tranh ảnh của Chồn và Gà Rừng.
-Nhận xét.Vì sao Chồn không nghĩ ra được kế gì 
-Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn ?
-Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao ?
-Chọn một tên khác cho chuyện ?
d.Luyện đọc lại :
-Nhận xét.
4.Củng cố,dặn dò 
-Em thích con vật nào trong chuyện ? Vì sao ?
-Giáo dục tư tưởng - nhận xét 
-Dặn dò- đọc bài.
-2 em HTL bài và TLCH.
-Thím khách, bà chim sẻ, ..
-Hay mách lẻo-chim khách, .. 
-Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
-Theo dõi và đọc thầm.
-1 em đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
-HS luyện đọc các từ :cuống quýt, nấp,reo lên, lấy gậy, buồn bã.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
+Chợt thấy một người thợ săn/ chúng cuống quýt nấp vào một cái hang.//
- HS đọc chú giải: (STV / tr32)
-HS nêu cùng nghĩa với mẹo là : mưu kế.
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN )
- Đồng thanh (đoạn 1-2).
-1 em đọc đoạn 1-2.
-Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm.
-Khi gặp nạn Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì .
-Quan sát tranh “Chồn và Gà Rừng”
-Vì Chồn không có trí thông minh chỉ có thói kiêu căng hợm mình.
-1 em đọc đoạn 3-4
-Gà Rừng giả chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho Chồn vọt ra khỏi hang.
-Chồn thay đổi hẳn thái độ, nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
-Thảo luận chọn tên đặt cho chuyện :
+Gặp nạn mới biết trí khôn.
+Chồn và Gà Rừng.
+Gà Rừng thông minh.
-Giải thích .Đại diện nhóm giải thích.
-Đọc theo phân vai.
-3-4 em thi đọc lại truyện.
-HS trả lời
-Đọc bài. Kể cho người thân nghe câu chuyện.
 NGÀY DẠY : THỨ BA NGÀY 18 THÁNG 1 NĂM 2011 .
TIẾT :22 MÔN: KỂ CHUYỆN 
 	 BÀI : MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I.MỤC TIÊU:
-Biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
-Dựa vào trí nhớ và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và nội dung câu chuyện.
-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
-GD HS lòng can đảm, trí thông minh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-GV : bảng phụ ghi sẵn gợi ý từng đoạn.
-Tranh minh họa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu kể chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng.
-GV nhận xét, ghi điểm từng em.
3.Dạy-học bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Treo hai bức tranh và hỏi: bức tranh minh họa cho câu chuyện nào?
Một trí khôn hơn trăm trí khôn, chúng ta đã được học ở bài tập đọc. Giờ kể chuyện hôm nay lớp mình sẽ kể lại từng đoạn và nội dung câu chuyện này.
b.Hướng dẫn kể chuyện:
* Đặt tên cho từng đoạn chuyện:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
 + Bài cho ta mẫu như thế nào?
 + Bạn nào cho biết tại sao tác giả SGK lại đặt tên cho đoạn 1 của chuyện là chú Chồn kiêu ngạo?
 + Theo em tên của từng đoạn truyện phải thể hiện như thế nào?
- Hãy suy nghĩ và đặt tên khác cho đoạn 1 mà vẫn thể hiện được nội dung của đoạn truyện này.
* Yêu cầu HS chia nhóm đọc thầm lại truyện và đặt tên cho các đoạn còn lại.
- Lớp nhận xét , đánh giá xem tên gọi đó đã phù hợp chưa.
-Ghi sẵn một số tên, ví dụ :
Đoạn 2: Trí khôn của Chồn. /Chồn và Gà Rừng gặp nguy hiểm. /Chồn bị mất trí khôn.
Đoạn 3: Trí khôn của gà Rừng. /GaØ Rừng và Chồn thoát nạn. /Sự thông minh, dũng cảm của Gà Rừng.
Đoạn 4: Gà Rừng và Chồn gặp lại nhau. /Chồn ăn năn về sự kiêu ngạo của mình. /Sau khi thoát nạn.
* Kể lại từng đoạn truyện:
Bước 1: Kể trong nhóm.
-Chia nhóm và yêu cầu HS kể trong nhóm.
Bước 2: kể trước lớp.
-Gọi mỗi nhóm kể lại nội dung.
-Nhận xét nếu HS còn lúng túng.
* Kể lại toàn bộ câu chuyện :
-Yêu cầu HS kể nối tiếp nhau.
-Gọi HS nhận xét.
-Nhận xét và ghi điểm.
4.Củng cố : 
-1 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện.
5.Dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 - Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng kể chuyện, HS theo dõi nhận xét
- Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
-HS lắng nghe. Ghi đề bài
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+Đoạn 1: chú Chồn kiêu ngạo
+Đoạn 2: trí khôn của Chồn.
- Vì Chồn kiêu ngạo coi thường Gà Rừng.
- Phải thể hiện được nội dung của đoạn truyện đó.
- HS suy nghĩ và trả lời 
*Ví dụ :
+ Chú Chồn hợm hĩnh. /Gà rừng khiêm tốn gặp Chồn kiêu ngạo.
-HS thảo luận đặt tên.
Đại diện các nhóm nêu tên mình đã đặt.
-Mỗi nhóm 4 em cùng nhau kể lại từng đoạn.
-Các nhóm kể trước lớp, lớp nhận xét .
-4 HS kể nối tiếp 1 lần 
+Nhận xét bạn theo tiệu chí: thái độ, cử chỉ
- Lớp nhận xét.
- Lớp lắng nghe.
- HS lắng nghe
 TIẾT : 43 MÔN : THỂ DỤC 
 BÀI : ÔN MỘT SỐ B/T ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG
 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
 -Ơn hai động tác đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hơng;đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác về tư thể bàn chân và tư thế tay.
 -Ơn trị chơi Nhảy ơ.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trị chơi.
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường . 1 cịi , dụng cụ trị chơ
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
	NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vịng trên sân tập
Thành vịng trịn,đi thường.bước Thơi
Ơn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Trị chơi : Làm theo hiệu lệnh
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Đi theo vạch kẻ thẳng,hai tay chống hơng
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi
Nhận xét
b.Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi
Nhận xét
*Các tổ thi đua đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
Nhận xét Tuyên dương
c.Trị chơi : Nhảy ơ
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
 III/ KẾT THÚC:
Đi đều. bước Đứng lại.đứng
Thả lỏng :Cúi người nhảy thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ơn bài tập RLTTCB
7p
 1lần
 28p
 9p
 2-3lần
 9p 
 2-3lần
 10p
 5p
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV ... Dặn dò:
-Về nhà thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
-Nhận xét tiết học.
- Lớp nhận xét , góp ý.
.
-Lắng nghe.
-Thực hiện trò chơi.
-Cho HS thay phiên nhau làm quản trò.
- Nói lịch sự thể hiện sự tôn trọng người khác.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
TIẾT : 4 SINH HOẠT LỚP
 TUẦN : 22
I.MỤC TIÊU:
-Nhận xét ,đánh giá 1 số hoạt động của lớp trong tuần 22
-Phổ biến kế hoạch tuần 23
-Giáo dục HS tinh thần đoàn kết,có nề nếp,tác phong,thấy được niềm vui khi đến trường.Giúp HS có ý thức luyện tập tốt, có tinh thần thi đua sôi nổi .
III.SINH HOẠT LỚP :
-Ban cán sự lớp báo cáo các mảng hoạt động của lớp tuần 22
-GV tổng hợp và nhận xét chung .
1.Nề nếp:
-Sĩ số trong tuần :29
+Vắng có phép :HuƯ
+Vắng không phép:Tr­êng
-Thời gian ra -vào lớp 
-Xếp hàng ra -vào lớp 
-Sinh hoạt 15 phút đầu giờ
-Vệ sinh lớp học s¹ch sÏ
-Vệ sinh cá nhân Tr­êng quÇn ¸o bÈn
2.Học tập :
-Học chương trình tuần 22
-Ý thức học tập 
+Tuyên dương:
+Phê bình :
3.Công tác khác:
-Vệ sinh khu vực theo quy định sạch se õ; sinh hoạt Sao nhi đồøng.
IV.KẾ HOẠCH TUẦN 23
1.Nề nếp:
-Duy trì sĩ số, nề nếp lớp học.
-Các tổ trưởng , lớp trưởng tích cực hơn nữa trong việc theo dõi những bạn vi phạm nội quy trường học.
-Giữ gìn vệ sinh trường , lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
-Sinh hoạt 15 phút đầu giờ đúng quy định .
2.Học tập:
-Thực hiện học chương trình tuần 23
-Tích cực xây dựng bài trong giờ học.
-Về nhà học bài và làm bài đầy đủ .
-GV tăng cường kiểm tra sách vở và việc học ở nhà của HS.
3.Công tác khác:
-Dọn vệ sinh khu vực đã quy định.
-Sinh hoạt Sao nhi đồng.
-Tập các bài hát về chủ điểm:Hoa điểm 10 tặng mẹ.
 ***************************************************
 Ngày soạn: Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2006.
 Ngày dạy : Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2006.
 ÂM NHẠC
Tiết 21 ÔN TẬP BÀI HÁT : HOA LÁ MÙA XUÂN
I. MỤC TIÊU:
- Học ôn bài hát: Hoa lá mùa xuân. Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Tập hát gọn tiếng rõ lời, thể hiện tính chất vui tươi trong sáng của bà.
 - Hát kết hợp với múa đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
Băng nhạc bài hát lớp 2. Nhạc cụ dạy âm nhạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Ổn định tổ chức:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên hát bài Hoa lá mùa xuân
- Nhận xét bài cũ. Ghi điểm
2. Bài mới :
* Hoạt động 1:
- Ôn tập bài hát .
- Cho HS nghe băng nhạc .
- Chú ý hướng dẫn các em hát gọn tiếng, rõ lời và lấy hơi đúng chỗ.
-Tập cho HS hát gõ đệm theo nhịp 2
 Tôi là lá tôi là hoa.
 Tôi là hoa lá hoa mùa xuân 
- Hướng dẫn hát đối đáp .
- Theo dõi ,động viên HS.
*Hoạt động 2:
- Hát kết hợp vận động múa phụ hoạ.
- Gọi từng nhóm tìm vài động tác múa.
- Lấy vài động tác hay kết hợp múa.
3. Củng cố:
 -Gọi HS lên hát múa và gõ đệmtheo phách,nhịp 2 vài động tác múa . 
4. Dặn dò:
 - Về ôn lại bài hát. Chuẩn bị bài: Chú chim nhỏ dễ thương.
-2 HS lên hát: Thành , Tùng.
- Nghe.
- Nghe và hát thầm theo.
- Theo dõi.
- Hát theo dãy tổ nhóm .
- Hát thep nhóm dãy.
- Chia 2 nhóm.
- Mỗi nhóm hát 1 câu.
- Cả 2 nhóm cùng hát và đệm theo phách.
 Cho đời muôn tiếng ca rộn vang nơi nơi.
- Thảo luận rồi tìm vài động tác múa đơn giản.
 Từng nhóm biểu diễn .
 Cả lớp biểu diễn múa .
- Biểu diễn theo ca nhân, nhóm.
-Lắng nghe.
Tiết 22 	
 MĨ THUẬT.
 	VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. MỤC TIÊU:
_ HS nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí.
_ Biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
_ Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích
_ GD HS tính khéo léo, lòng yêu thích môn nghệ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên : Chuẩn bị môt số đồ vật ( hoặc ảnh) có trang trí đường diềm ( giấy khen, đĩa, khăn,)
_ Hình minh họa cách vẽ đường diềm
_ Một số đường diềm của HS năm trước.
Học sinh: Bút chì, vở, màu sáp, giấy vẽ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1 Kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài vẽ tiết trước.
2. Bài mới : 
- Lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung.
Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét
- Giới thiệu một vài đồ vật hoặc ảnh có trang trí đường diềm và gơi ý cho HS quan sát , nhận xét để nhận ra:
+ Đường diềm dùng để trang trí cho nhiều đồ vật.
+ Trang trí đường diềm làm cho đồ vật đẹp thêm.
- Các em tìm thêm các đồ vật có trang trí đường diềm ( cổ áo, tà áo, ở đĩa..)
 - Chỉ ra các ĐDDH và một số đồ vật để HS thấy được sự phong phú của đường diềm:
+ Hoạ tiết ở đường diềm thường là hình hoa, lá, chim, thú
+ Màu sắc phong phú.
Hoạt động 2: cách trang trí đường diềm.
- Giới thiệu hình hướng dẫn hoặc yêu cầu HS quan sát hình ở bộ ĐDDH để các em nhận 
HS lắng nghe. Ghi đề bài
ra cách trang trí đường diềm.
+ Có nhiều hoạ tiế để trang trí đường diềm: hình tròn, hình vuông, chiếc lá, hình bông hoa.
+ Hoạ tiết giống nhau ở đường diềm cần vẽ bằng nhau.
+ Hoạ tiết được sắp sếp nhắc lại hoặc sắp sếp nối tiếp nhau.
- Yêu cầu HS chỉ ra cách vẽ chiếc lá, bông hoa ở ĐDDH .
- Tóm tắt: muốn trang trí đường diềm đẹp cần vẽ hai đường thẳng bằng nhau và song song , sau đó chia các ô đều nhau.
- Chi ra cách vẽ màu ở đường diềm.
+ Màu ở đường diềm: tuỳ thích đậm nhạt.
+ Hoạ tiết giống nhau thường vẽ một màu và độ đậm nhạt giống nhau.
+ Màu ở hoạ tiết cần khác màu ở nền.
Hoạt động 3: thực hành.
- Cho HS xem một số bài trang trí đường diềm để HS nhận biết:
+ Cách vẽ hình
+ Cách vẽ màu
+ Vẻ đẹp phong phú của đường diềm.
- Hướng dẫn HS cách làm bài.
- Gợi ý HS tìm ra cách vẽ hình.
- Gợi ý HS vẽ màu.
3 .Củng cố:
Nhận xét và đánh giá
-Gơi ý HS nhận xét một số bài về: vẽ hình, vẽ màu, HS tự xếp loại bài đẹp
- Tóm tắt và chỉ ra cho HS thấy: bài vẽ đẹp, bài chưa đẹp, vì sao?
4. Dặn dò:
- Tìm đường diềm trang trí ở các đồ vật 
- Sưu tầm tranh , ảnh về mẹ và cô giáo.
- Vẽ một hoạ tiết sau đó vẽ tiếp kéo dài.
HS xem một số bài trang trí đường diềm
- Vẽ màu theo ý thích.
- Vẽ màu đều không ra hình vẽ.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe. 
Tiết	65
 TẬP ĐỌC 
 	CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc : đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó dễ lầm.
NGhỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Giọng đọc khi êm ả, khi vui.Biết nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả.
2. Hiểu:
Hiểu được ý nghĩa của các từ mới: chao lượn ,rợp ,hòa âm.
Hiểu nội dung bài: Bài văn cho ta thấy sự phong phú, đa dạng và cuộc sống đông vui, nhộn nhịp của các loài chim trong rừng Tây Nguyên.
3. GD HS tình yêu thiên nhiên, môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa trong bài tập.
Một số tranh vẽ các loài chim
Bảng phụ ghi sẵn câu, từ cần luyện đọc.
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS đọc 4 đoạn văn :một trí khôn hơn trăm trí khôn.
Trong truyện ai là người khôn.
Gà rừng nghĩ ra mẹo gì?
Chồn thay đổi thái độ như thế nào?
Câu truyện nói lên điều gì?
_ Nhận xét và cho điểm 
2. Bài mới :
2.1:Giới thiệu bài mới:Treo tranh minh họa và hỏi:Tranh vẽ cảnh gì?
- Chỉ bức tranh ? Đây là hồ Y_Rơ _Pao ở Tây Nguyên. Quanh hồ có rất nhiếu loài chim đẹp với nhiều màu sắc và tiếng hót hay. Để hiểu được vẻ đẹp của các loài chim này chúng ta cùng học qua bài “Chim rừng Tây Nguyên”.
_ Ghi đề bài.
2.2:Luyện tập: 
 + Đọc mẫu.
 + Đọc câu:
- Nghe - sửa sai.
- 4 HS đọc trả lời câu hỏi:Tùng , Đức , Quỳnh, Loan.
-Quan sát, lắng nghe.
 -Đọc cá nhân.
- Theo dõi và đọc thầm.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Tìm cách ngắt gịong và luyện đọc.
 + Đọc đoạn:Treo bảng có câu cần luyện 
 Mỗi lần đại bàng vỗ cánh / lại phát ra những tiếng vi vu vi vút từ trên nền trời xanh thẳm / giống như có hàng trăm chiếc đàn/cùng hoà âm.
 + Đọc trong nhóm.
+ Thi đọc giũa các nhóm.
GV và HS nhận xét chọn bài đọc hay.
 + Đọc đồng thanh.
*.TÌM HIỂU BÀI:
 + Gọi 1 HS đọc đoạn 1
 Hồ Y_Rơ_Pao đẹp như thế nào?
 + Gọi HS đọc đoạn 2.
 Quanh hồ Y-Rơ-Pao có những loài chim gì?
 Tìm những từ ngữ tả hình dáng, màu sắc, tiếng kêu, hoạt động của:
 a , Chim đại bàng
 b , Chim Thiên Nga
 c , Chim Kơ Púc.
+ Gọi 1 HS đọc đoạn 3.
 Với đủ loài chim hồ Y_Rơ_Pao vui như thế nào?
 Con thích loài chim nào nhất? Vì sao?
3.Củng cố : 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
Con có nhận xét gì chim rừng Tây Nguyên?
 Nhận xét và cho điểm. 
4 Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài
- Nhận xét tiết học.
 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- 2 em đọc chú giải SGK.
- Lần lượt từng HS đọc bài.
Trong nhóm của mình các bạn khác nghe góp ý.
- Đại diện.
+ Đọc đồng thanh.
- Lớp đọc thầm.
 - Mặt hồ rung động, bầu trời trong xanh soi bóng xuống đáy hồ, mặt hồ rộng mênh mông
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Đại bàng, thiên Nga, kơ Púc.
+ Đại bàng :chân vàng mỏ đỏ đang chao lượnhòa âm 
+Thiên Nga: trắng muốt , đang bơi lội.
+ Kơ Púc :mình đỏ chót và nhỏ như quả ớttiếng sáo.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếng hót ríu rít vang động cả mặt nước.
- HS trả lời.
- Chim rừng Tây Nguyên rất đẹp với những bộ lông có nhiều màu sắc sặc sỡ và tiếng hót rất hay.
- HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_22_nam_hoc_2010_2011.doc