TIẾT 2 – 3: TẬP ĐỌC
Ông mạnh thắng thần gió
I.Mục tiêu:
* HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : Loài người, hang núi, lăn quay.
Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ.
-Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.
-HS hiểu nghĩa các từ : Đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi.
-HS hiểu nội dung bài : Qua câu chuyện chúng ta thấy con người có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ sự dũng cảm và lòng quyết tâm.
* Có ý thức yêu quý và bảo vệ thiên nhiên môi trường.
TUần 20 ********** Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 2007 Tiết 1: Chào cờ tiết 2 – 3: Tập đọc Ông mạnh thắng thần gió I.Mục tiêu: * HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : Loài người, hang núi, lăn quay... Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ. -Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay. -HS hiểu nghĩa các từ : Đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi. -HS hiểu nội dung bài : Qua câu chuyện chúng ta thấy con người có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ sự dũng cảm và lòng quyết tâm... * Có ý thức yêu quý và bảo vệ thiên nhiên môi trường.. II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, Tranh SGK II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài " Thư trung thu" - Nhận xét cho điểm vào bài. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài- ghi bảng: 2.Luyện đọc: a)GV đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài , nêu cách đọc cho HS theo dõi . b) Luyện phát âm: - GV cho HS đọc nối tiếp nhau ,đọc câu cho đến hết bài. - GV theo dõi từ nào HS còn đọc sai, đọc nhầm thì ghi bảng để cho HS luyện đọc . - GV cho HS nảy từ còn đọc sai : VD: Loài người, hang núi, lăn quay... - GV cho HS luyện đọc ĐT, CN, uốn sửa cho HS. c) Luyện ngắt giọng : - GV treo bảng phụ viết câu văn dài. - GV đọc mẫu, cho HS khá phát hiện cách đọc, cho nhiều HS luyện đọc ĐT, CN, theo dõi uốn sửa cho HS. d) Đọc từng câu: - GV cho HS luyện đọc từng câu, theo dõi uốn sửa cho HS . e) GV cho HS đọc đoạn : - GV cho HS luyện đọc đoạn, tìm từ, câu văn dài luyện đọc và luyện cách ngắt nghỉ. - GV kết hợp giải nghĩa từ: Đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi. g) Thi đọc : - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - GV cho HS thi đọc. - GV cho HS nhận xét bình bầu nhóm đọc tốt , CN đọc tốt , tuyên dương động viên khuýên khích HS đọc tốt. *Đọc đồng thanh: - Lớp đọc đồng thanh Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi và tìm ra câu trả lời - Thần gió đã làm gì khiến ông mạnh nổi giận? - Sau khi xô ngã ông Mạnh, thần Gió làm gì? - " Ngạo nghễ" có nghĩa là gì? - Kể lại việc làm của ông Mạnh chống lại thần Gió? ( Cho nhiều HS kể). - Gọi HS đọc phần còn lại của bài. - Hình ảnh nào chứng tỏ thần Gió phải bó tay? - Thần Gió có thái độ thế nào khi quay trở lại gặp ông Mạnh? - Ông Mạnh đã làm gì để thần Gió trở thành bạn của ông? - Vì sao ông Mạnh có thể chiến thắng thần Gió? - Ông Mạnh tượng trưng cho ai? - Thần Gió tượng trưng cho ai? - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 4.Luyện đọc lại bài: Yêu cầu HS đọc theo vai - GV giúp đỡ HS yếu luyện đọc từ , HS khá đọc diễn cảm. - GV tuyên dương động viên khuýên khích HS đọc tốt. C.Củng cố, dặn dò: - Em hiểu điều gì qua câu chuyện này? -Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét giờ học , dặn dò xem lại bài ở nhà. - HS đọc và trả lời câu hỏi bài : " Thư trung thu" - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - HS theo dõi GV đọc . - 2 HS khá đọc lại. - HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS nảy từ luyện đọc: + Từ: Loài người, hang núi, lăn quay... - HS uốn sửa theo hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc CN, ĐT - HS theo dõi GV đọc, HS phát hiện cách đọc. +VD câu văn: - Ông vào rừng / lấy gỗ / dựng nhà.// - HS đọc nối tiếp 5 đoạn. + Thảo luận và giải nghĩa các từ : Đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi. - HS nghe giải nghĩa từ. - HS thi đọc , HS bình bầu cá nhân đọc tốt, nhóm đọc tốt. - HS đọc đồng thanh . - HS tìm hiểu bài , trả lời câu hỏi. *Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả - Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay. - Thần Gió bay đi với tiếng cười ngạo nghễ. - Coi thường tất cả. -5 đến 7 HS kể. - Hình ảnh cây cối xung quanh nhà đổ rạp nhưng ngôi nhà vẫn đứng vững. - Thần Gió rất ăn năn. - Ông Mạnh an ủi và mời thần Gió thỉnh thoảng tới chơi nhà ông. - Vì ông Mạnh có lòng quyết tâm và biết lao động thực hiện quan tâm đó. - Ông Mạnh tượng trưng cho sức mạnh của con người, sức mạnh của thiên nhiên. - Con người có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ lòng quyết tâm và lao động, nhưng cũng phải biết.... - HS đọc theo vai - HS luyện đọc diễn cảm. - HS nêu , HS nhận xét bổ sung. VD : Em thích nhân vật Thần gió vì tượng trưng cho sức mạnh chính nghĩa Có ý thức yêu quý và bảo vệ thiên nhiên môi trường.. - HS nghe dặn dò. Tiết 4: Toán Bảng nhân 3 I. Mục tiêu: - Giúp HS: Thành lập bảng nhân 3 và học thuộc lòng bảng nhân 3. - áp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. - Thực hành đếm thêm ba. II. Đồ dùng dạy học: -Mười tấm bìa mỗi tấm có gắn ba chấm tròn. -Kẻ sẵn nội dung bài tập ba lên bảng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai HS nên bảng làm bài tập sau, lớp làm nháp Tính 2 kg x 6 = 2 cm x 8 = 2 cm x 5 = 2 kg x 3 = -Nhận xét cho điểm học sinh -2HS lên bảng làm, lớp làm nháp. -HS lớp nhận xét. B. Dạy học bài mới: 1. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 3 - GV gắn một tấm bìa có ba chấm tròn lên bảng hỏi.Có mấy chấm tròn? - Ba chấm tròn được lấy mấy lần? - Ba được lấy một lần nên ta lập được phép nhân 3 x 1 = 3 (ghi bảng) - Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. - Yêu cầu HS đọc bảng nhân ba vừa lập được sau đó cho HS đọc thuộc lòng. - Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. - HS quan sát và làm theo GV. - Có 3 chấm tròn. - Ba được lấy 1 lần. - HS đọc: 3 nhân 1 bằng 3 - HS sử dụng các chấm tròn lập các phép nhân còn lại theo hướng dẫn của GV. - Cả lớp đọc đồng thanh sau đó đọc thuộc lòng. - Thi đọc thuộc lòng. 2. Luyện tập thực hành. a.Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài. b.Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS cách làm bài. - Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. Gọi một HS nên bảng làm . - Nhận xét cho điểm HS. c.Bài 3: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? - Tiếp sau số 3 là số nào? - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, chữa bài. - Làm bài và kiểm tra kết quả làm bài của bạn. - Đọc bài. - Tóm tắt: 1 nhóm: 3 học sinh. 10 nhóm: .... học sinh. -HS làm bài, chữa bài, nhận xét. - Đếm thêm 3 rồi viết số vào ô trống. - Là số 3. - Là số 6. - HS làm tiếp bài - chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3. - Nhận xét giờ học. -HS nghe nhận xét, dặn dò. Thứ ba ngày 23 tháng 1 năm 2007 Tiết 1: Âm nhạc Ôn tập bài hát: Trên con đường đến trường I- Mục tiêu : -HS hát chuẩn xác và tập biểu diễn bài hát : Trên con đường đến trường . - HS biết gõ đệm theo nhịp , theo phách... -Giáo dục HS yêu thích học hát. II Đồ dùng dạy học : Nhạc cụ thường dùng. Thanh phách, trống III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên hát bài: Trên con đường đến trường . - GV nhận xét, vào bài. B. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. b) Hoạt động1: Ôn tập bài hát : Trên con đường đến trường . - GV hát mẫu - GV hướng dẫn HS ôn tập theo từng dãy bàn, hát đối đáp từng câu. - GV chia nhóm , cho HS hát kết hợp trò chơi. - GV nhận xét- tuyên dương c)Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp . - GV làm mẫu cả bài 1 lần. - Cho HS tập từng câu. + GV theo dõi, uốn sửa + Vỗ tay theo tiết tấu lời ca: - GV làm mẫu, cho HS vỗ tay theo . GV theo dõi sửa cho HS *Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát. - GV làm mẫu lần 1 - GV cho HS tự sáng tác động tác phụ hoạ theo nhịp . - GV tuyên dương múa hát tốt. C. Củng cố dặn dò: - Cho HS hát lại bài: Trên con đường đến trường . - Nhận xét giờ học . - Về nhà ôn lại bài hát . + 2 – 3 HS lên hát - HS khác nhận xét bổ sung. - HS nghe. - HS hát cả bài , hát theo dãy , theo tổ , hát cả lớp. - HS hát cả bài đồng thanh. - HS hát theo dãy. - HS tập hát + Gõ nhịp. - HS nghe. - HS theo dõi sau đó tập hát và gõ đệm theo nhịp . - HS luân phiên, 1 dãy hát một dãy vỗ tay theo nhịp, một dãy vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - HS nghe - HS hát kết hợp vận động phụ hoạ, theo sự hướng dẫn của GV - HS lên bảng múa và hát. - HS nghe và nhận xét - HS hát lại bài hát một lần. - HS nghe dặn dò. Tiết 2: Chính tả Nghe viết: Gió I. Mục tiêu: - HS nghe và viết lại chính xác bài thơ " Gió" - Trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s / x, iêt/ iêc. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn ND bài tập 2. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: - Chiếc lá, quả na, lặng lẽ, cái nón, no nê -2 HS lên bảng lớp viết, HS lớp viết bảng con. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS viết chính tả. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị. - Gọi 3 HS lần lượt đọc bài thơ. - Hãy nêu những ý thích và hoạt động của gió được nhắc trong bài thơ? - Bài viết có mấy khổ thơ? - Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? - Khi trình bày bài thơ chúng ta phải chú ý gì? - Hãy tìm trong bài. - Các chữ bắt đầu bởi r, d, gi? - Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã? - GV đọc lại các tiếng trên cho HS viết - GV chỉnh sửa lỗi. b.Viết bài: GV đọc cho HS viết bài. c. Soát lỗi, Chấm bài. -Học sinh lắng nghe. - Gọi 3 HS lần lượt đọc bài. - Gió thích chơi thân với mọi nhà, cù khe khẽ anh mèo mớp, rủ đàn ong mật đến thăm hoa... - Bài viết có 2 khổ thơ. - Mỗi câu thơ có 7 chữ. - Viết khổ thơ vào giữa trang giấy các chữ đầu dòng thơ thẳng hàng. - Gió, rất, rủ, ru, diều. - ở, khế, rủ, bông, ngủ, quả. - HS viết bảng con. - HS viết bài theo lời đọc của GV. - Soát lỗi- ghi lỗi sai ra lề vở. 3.Hướng dẫn làm bài tập: a.Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS thi làm bài nhanh. b.Bài 2: - Hướng dẫn HS làm bài dới hình thức trò chơi đố vui: Hai HS ngồi cạnh nhau làm thành một cặp chơi. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS chơi trò chơi thi tìm từ. C.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS hoàn thành trong giờ tự học ... than. - Đó là chữ : N, Đ, T, G, M, KH, S, R. - Vì đó là tên riêng, chữ đầu câu.. - HS viết bảng con - nhìn bảng chép bài. - HS khá giỏi luyện viết chữ thanh đậm.. - HS nghe dặn dò . Tiết 3: Tự học Hoàn thành kiến thức đã học. I Mục tiêu: - HS hoàn chỉnh các kỹ năng , kiến thức các môn học đã học: Tập đọc ,Toán, Đạo đức. - Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài. II Đồ dùng dạy học: - HS vở bài tập các môn. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.GV nêu yêu cầu giờ học: B.Hướng dẫn HS tự học: + Môn Tập đọc : - Cho HS luyện đọc bài : Ông Mạnh thắng Thần Gió. *GV cho HS trung bình yếu luyện đọc đúng , HS khá giỏi luyện đọc diễn cảm , đọc hay.. - GV theo dõi , uốn sửa cho HS * GV động viên tuyên dương khuyến khích HS đọc tiến bộ , đọc hay. + Môn Toán: - Cho HS hoàn thành các bài tập ở SGK vở bài tập . - GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài. * Cho HS khá nhận xét , chốt kiến thức bài. + Môn : Đạo đức - HS hoàn thành vở Bài tập : Phần – Trả lại của rơi - GV giúp HS làm bài , nếu HS còn lúng túng - GV theo dõi, uốn sửa cho HS . C. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ học . - Về nhà xem lại các bài đã học. - HS nghe. - HS luyện đọc bài : Ông Mạnh thắng Thần Gió. - HS yếu luyện đọc từ, cụm từ khó. - HS khá đọc diễn cảm, đọc hay.. - HS nhận xét , tuyên dương bạn đọc tốt.. - HS làm vở bài tập toán bài : Bảng nhân 3. - HS khá có thể chữa bài khó trong bài. VD: Bài 4: Số 2 x 3=3 x - Điền số 2 vì tích không thay đổi khi ta đổi chỗ các thừa số. - HS làm vở bài tập - HS hoàn thành vở bài tập : Phần – Trả lại của rơi - HS nghe dặn dò. Thứ sáu ngày 26 tháng 1 năm 2007 Tiết 1: Tiếng việt Luyện đáp lời chào , lời tự giới thiệu I Mục tiêu : * Đối với HS trung bình yếu : Biết nghe và đáp lại lời chào , lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp . - Biết viết lại lời chào , lời đáp thành công. * Đối với HS khá giỏi : - Rèn luyện viết văn hội thoại II Đồ dùng dạy học : Hệ thống các bài tập . III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. GV nêu yêu cầu , nhiệm vụ giờ học B. Củng cố lý thuyết : - GV nhắc lại để HS nắm chắc được : Khi nào ta đáp lại lời chào , khi nào nói lời tự giới thiệu . Khi nào nói và đáp lời tự giới thiệu ta cần chú ý gì ? C. Các bài tập chủ yếu : Bài 1 / 12: - Thực hành đóng vai với 2 bức tranh . - GV quan tâm giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài. Bài 2: Có một người lạ đến nhà em , gõ cửa và tự giới thiệu : Cô là bạn của mẹ cháu , cô đến thăm bố mẹ cháu . - Em sẽ nói như thế nào? - a) Nếu bố , mẹ em có nhà . - b) Nếu bố mẹ em không có nhà . * Chú ý : GV hco HS khá giỏi luyện viết văn hội thoại ở bài 3. 3. GV tổ chức chữa bài: Bài 1 : Gọi từng HS , từng nhóm lênm đóng vai. Cho HS đổi vai , diễn lại. - GV n hận xét tuyên dương nhóm biểu diễn tốt : Nói lời chào , lời tự giới thiệu tốt nhất. Bài 2 : Gọi HS thực hành nói yêu cầu HS khá giỏi lên đóng vai . - Nhận xét tuyên dương HS đáp lời chào , lời tự giới thiệu tốt. Bài 3: Gọi HS nối tiếp đọc bài làm của mình. - Gọi 1 số HS đóng vai : Hà và chị Vân. - Nhận xét cho điểm HS. C. Củng cố dặn dò : - GV nnhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà xem lại bài đã học. - HS nghe. - HS nêu , HS nhận xét , trả lời , bổ sung. - HS hoạt động nhóm , phân vai . - HS tập theo tình huống - H S nhận xét bổ sung . Bài 3 : Viết lời đáp của Hà vào vở : + Chào em. - Em chào chị. + Em cho chị hỏi đây có phải nhà bạn Hà không ? - Vâng a. Em là Hà ạ + Tốt quá ! Chị là chị của Vân đấy . Vâng ạ. + Vân bị sốt . Chị nhờ em chuyển giúp đơn xin phép cho Vân được nghỉ học. - Vâng ạ . Em sẽ chuyển giúp chị. - Các nhóm HS lên đóng vai , thay đổi nhau đóng vai diễn .. - H S nhận xét , bổ sung. - H Snối tiếp n hau nói : - 2 HS đóng vai một lần VD: Cháu chào cô ạ. Cháu mời cô vào n hà cháu chơi ạ . Bố mẹ cháu đang ở trong nhà ạ . * Hs khá giỏi luyện đóng vai nói , nhiều lần. - HS nghe dặn dò . Tiết 2: Tự học Hoàn thành kiến thức đã học. I Mục tiêu: - HS hoàn chỉnh các kỹ năng , kiến thức các môn học đã học: Chính tả ,Toán Tập làm văn. - Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài. II Đồ dùng dạy học: - HS vở bài tập các môn. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.GV nêu yêu cầu giờ học: B.Hướng dẫn HS tự học: + Môn Chính tả : - Cho HS hoàn thành bài. *GV giúp HS trung bình ,yếu hoàn thành bài , HS khá giỏi luyện ôn kiến thức đã học. - GV theo dõi , uốn sửa cho HS * GV động viên tuyên dương khuyến khích HS có ý thức học bài. + Môn Toán: - Cho HS hoàn thành các bài tập ở SGK vở bài tập . - GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài. * Cho HS khá nhận xét , chốt kiến thức bài. + Môn : Tập làm văn - HS hoàn thành vở Bài tập : Phần - Tả ngắn về bốn mùa - GV giúp HS làm bài , nếu HS còn lúng túng - GV theo dõi, uốn sửa cho HS . C. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ học . - Về nhà xem lại các bài đã học. - HS nghe. - HS hoàn thành bài. - HS yếu luyện làm bài tập chính tả SGK vở bài tập - HS khá giỏi luyện ôn kiến thức đã học. - HS nghe. - HS nhận xét , tuyên dương bạn đọc tốt.. - HS làm vở bài tập toán bài : Bảng nhân 5. - HS khá có thể chữa bài khó trong bài. VD: Bài 4: Số 5 x 2=2 x - Điền số 5 vì tích không thay đổi khi ta đổi chỗ các thừa số. - HS làm vở bài tập - HS hoàn thành vở bài tập : - Phần - Tả ngắn về bốn mùa - HS nghe dặn dò. Tiết 3 : Thể dục Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. Trò chơi : Chạy đổi chỗ - vỗ tay nhau I. Mục tiêu: - Ôn 2 động tác rèn luyện tư thế cơ bản. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập. -Còi, kẻ 2 vạch xuất phát cách nhau 8 đến 10 m. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung dạy học Đ.lượng Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. A.Phân mở đầu. -GV nhận lớp, phổ biến ND-YC giờ học. - Cho HS khởi động. 5-6 phút -HS tập hợp lớp, lớp trưởng báo cáo - Nghe GV phổ biến ND, YC giờ học. - Chạy nhẹ nhàng trên ĐH - TN. - Xoay các khớp gối, hông, cổ chân. B.Phần cơ bản. 1. Ôn đứng đưa một chân trước, hai tay chống hông. -GV làm mẫu, giải thích động tác -GV theo dõi sửa động tác sai cho HS 2.Ôn đứng hai chân rộng bằng vai ( hai bàn chân thẳng) . *Tập phối hợp 2 động tác trên . 3.Trò chơi: Chạy đổi chỗ - vỗ tay nhau. 20-25 phút 4-5 lần 4-5 lần 3-4 lần 8-10 phút - Lần 1: GV vừa làm mẫu - vừa giải thích. - Lần 2, 3, 4, 5: Cán sự làm mẫu- HS tập. - GV sử dụng khẩu lệnh để HS thống nhất thực hiện động tác. - GV hô cho HS tập phối hợp 2 động tác trên. - GV nêu tên trò chơi - HS chuyển đội hình về vị trí chuẩn bị cho một đội làm mẫu. Cho HS chơi 3 đến 5 lần. C.Phần kết thúc. - Hồi tĩnh. -GV nhận xét, dặn dò. 4-5 phút 2-3phút 1-2phút -Cúi người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng, đứng vỗ tay hát. - Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài. GIáo án : sáng ********** GV: Vũ Phương Thắm Dạy lớp: 2D Trường Tiểu học Thị Trấn ********** Năm học 2006 – 2007 ****** GIáo án : chiều --------------- Tuần 20 GV: Vũ Phương Thắm Dạy lớp: 2D Trường Tiểu học Thị Trấn ********** Năm học 2006 – 2007 ****** Tiết 1: Thủ công Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng( tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng. - Cắt, gấp trang trí đợc thiếp chúc mừng. - HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng II. Chuẩn bị: Một số mẫu thiếp chúc mừng. - Quy trình cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. - Giấy màu, giấy thủ công, kéo, bút màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV 3.HS thực hành cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. -Yêu cầu HS nhắc lại cách làm. - GV tổ chức cho HS thực hành làm. - Quan sát, giúp đỡ HS để HS hoàn thành sản phẩm. - Cho HS trng bày sản phẩm. - GV chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dơng. - Đánh giá sản phẩm của HS theo các loại. - Cho HS tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn. 4. Nhận xét dặn dò: - GV nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị của HS. - Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học ( nếu cha xong) Hoạt động của HS *Bớc 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng. *Bớc 2; trang trí thiếp chúc mừng. -HS thực hành làm. -HS trng bày sản phẩm. - HS theo dõi quan sát. - HS tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn tìm ra những sản phẩm đẹp. -HS nghe nhận xét, dặn dò. An toàn khi đi các phơng tiện giao thông. I.Mục đích, yêu cầu: Sau bài học, học sinh biết -Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phơng tiện giao thông. -Một số đặc điểm cần lu ý khi đi các phơng tiện giao thông. -HS chấp hành tốt quy định về trật tự an toàn giao thông. II.Đồ dùng dạy học:-Hình vẽ SGK(Tr 42-43) -Một số tình huống cụ thể khi đi các phơng tiện giao thông. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: -Nêu các đờng giao thông và các phơng tiện giao thông đi trên các loại đờng đó ? B.Dạy bài mới. 1Hoạt động 1: Thảo luận tình huống. -GV yêu cầu HS quan sát tranh 3 tình huống SGK(Tr 42) vấn đáp HS : +Điều gì có thể xảy ra? +Đã khi nào em có hành động nh trong tình huống đó không? +Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó nh thế nào? *GV kết luận. 2.Hoạt động 2:Quan sát tranh. -Yêu cầu HS quan sát tranh 4,5,6,7(Tr 43) -Nêu nội dung của các bức tranh? *GV nhận xét, kết luận. 3.Hoạt động 3: Vẽ tranh -Yêu cầu HS vẽ một phơng tiện giao thông: +Nói về phơng tiện đó? +Phơng tiện đó đi trên đờng nào? *GV theo dõi, bổ sung phần trình bày của HS. Tuyên dơng HS vẽ đẹp, trình bày đúng. C.Củng cố, dặn dò -GV chốt lại nội dung bài học, liên hệ. -Nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị cho giờ sau. -Học sinh nêu. -Học sinh nhận xét. -Học sinh quan sát tranh. +Có thể xảy ra tai nạn. +Khuyên các bạn phải ngồi ngay ngắn khi đi trên đờng. -HS quan sát tranh. -HS nêu nội dung tranh. -HS vẽ một phơng tiện giao thông và nói về đặc điểm cấu tạo, tác dụng của phơng tiện đó. -HS nghe nhận xét dặn dò.
Tài liệu đính kèm: