Toán
Tiết 6: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngợc lại trong trờng hợp đơn giản.
- Nhận biết đợc độ dài đề-xi-mét trên thớc thẳng.
- Biết ớc lợng độ dài trong trờng hợp đơn giản.
- Vẽ đợc đoạn thẳng có độ dài 1dm
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
- Thớc thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tuõn 2 Toán Tiết 6: LUYệN TậP I. Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngợc lại trong trờng hợp đơn giản. - Nhận biết đợc độ dài đề-xi-mét trên thớc thẳng. - Biết ớc lợng độ dài trong trờng hợp đơn giản. - Vẽ đợc đoạn thẳng có độ dài 1dm II. Đồ dùng dạy và học: - Thớc thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định lớp : 2. Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng: +Đọc các số đo : 2dm, 3dm, 40cm, và trả lời: 40 xăngtimet bằng bao nhiêu đêximet? +Viết các số đo : 5dm, 7dm, 1dm. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu bài Ghi đầu bài lên bảng . Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1 - Yêu cầu học sinh tự làm phần a vào vở. - Yêu cầu học sinh lấy thớc kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm trên thớc. - Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm vào bảng con. - Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1 dm. Bài 2 - Yêu cầu học sinh tìm trên thớc vạch chỉ 2dm và dùng phấn đánh dấu. - Hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet? (Yêu cầu học sinh nhìn trên thớc và trả lời) - Yêu cầu học sinh tự làm bài 2 vào Vở bài tập. Bài 3(cột 1,2): - Hỏi: +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? +Muốn điền đúng phải làm gì? - Lưu ý cho học sinh có thể nhìn vạch trên thước kẻ để đổi cho chính xác. - Có thể nói cho học sinh “mẹo” đổi: Khi muốn đổi đêximet ra xăngtimet ta thêm vào sau số đo dm 1 chữ số 0 và khi đổi từ xăngtimet ra đêximet ta bớt đi ở sau số đo xăngtimet 1 chữ số 0 sẽ đợc ngay kết quả. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh chữa bài . - Nhận xét, đa ra đáp án đúng và cho điểm. Bài 4 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Hướng dẫn: Muốn điền đúng, học sinh phải ước lượng số đo của các vật, của người được đưa ra. Chẳng hạn bút chì dài 16,..., Muốn điền đúng hãy so sánh độ dài của bút chì dài 16cm, không phải 16dm. - Yêu cầu học sinh làm bài tập. - Yêu cầu 1 học sinh chữa bài. - Giáo viên nhận xét đa ra đáp án đúng. 4. Củng cố : - Giáo viên cho học sinh thực hành đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở... - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương các em học tốt , tích cực động viên khuyến khích các em cha tích cực . 5. Dặn dò : - Dặn học sinh ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - Hát . - 2em làm bài. - Lắng nghe. - 2 em nhắc đề bài. - Cả lớp tự làm bài. - Cả lớp vẽ sau đó đổi bảng để kiểm tra bài của nhau. - Một vài em nêu. - Thao tác, sau đó 2em ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau. - Một số em trả lời. - Cả lớp làm bài. - Suy nghĩ và trả lời. - Cả lớp tự làm vào vở bài tập. - Một vài em lên đọc bài làm của mình. - Nghe và ghi nhớ. - Một em đọc. - Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng. Sau đó làm bài vào vở. 2 học sinh ngồi cạnh nhau có thể thảo luận với nhau. - Một em đọc bài làm. - Đổi vở sửa bài. - HS thực hành đo. Tuần :2 Tập đọc Tiết 4+5: PHầN THƯởNG I. Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. (Trả lời đợc CH1, 2, 4)- HS khá, giỏi trả lời đợc CH 4. II. Đồ dùng dạy và học : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa . - Bảng phụ có ghi sẵn các câu văn, các từ cần luyện đọc . III.Các hoạt động dạy và học: TIếT1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định : 2. Bài cũ: - Kiểm tra học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - Đọc thuộc lòng 1 đoạn của bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi? Và trả lời câu hỏi: Em cần làm gì để không phí thời gian? - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2 . * Đọc mẫu : - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1 - Yêu cầu học sinh khá đọc đọc lại đoạn 1, 2 . * Hớng dẫn phát âm từ khó : - Giáo viên giới thiệu các từ cần luyện phát âm đã ghi lên bảng : Nửa năm, làm, lặng yên, buổi sáng, sáng kiến, tẩy, trực nhật, bàn tán ... và gọi học sinh đọc , sau đó nghe và chỉnh sửa lỗi cho các em. * Hớng dẫn ngắt giọng: - Dùng bảng phụ để giới thiệu các câu dài, khó cần luyện ngắt giọng và tổ chức cho học sinh luyện ngắt giọng . *Một buổi sáng, / vào giờ ra chơi, / các bạn trong lớp túm tụm bàn điều gì / có vẻ bí mật lắm . // * Đọc từng đoạn - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trước lớp, Sau đó giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét - Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm. *Thi đọc : - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đọc cá nhân . - Nhận xét , cho điểm . c. Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1, 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. - Hỏi: +Câu chuyện kể về bạn nào ? Bạn Na là ngời nh thế nào? +Hãy kể những việc tốt mà Na đã làm? +Các bạn đối với Na như thế nào? Tại sao Na luôn được các bạn quý mến mà Na lại buồn? +Tại sao luôn được các bạn quý mến mà Na buồn ? +Chuyện gì đã xảy ra vào cuối năm? +Yên lặng có nghĩa là gì ? +Các bạn của Na đã làm gì vào giờ ra chơi? +Theo em, các bạn của Na bàn bạc điều gì? - Hát - 2 em đọc và trả lời CH. - Lắng nghe. - 1 em đọc đề bài - Theo dõi SGK , đọc thầm theo , sau đó đọc chú giải . - 1 học sinh khá lên đọc đoạn 1 và 2. Cả lớp theo dõi . - 3 đến 5 em đọc cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh - 3 đến 5 học sinh đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh. - Tiếp nối đọc các đoạn 1, 2. Đọc 2 vòng . - Lần lượt từng em đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc tiếp nối 1 đoạn trong bài . - 1 em đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm . - Một số em trả lời. - Đọc thầm rồi trả lời câu hỏi 2. - Một số em trả lời. TIếT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh d. Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn 3. Đọc mẫu Yêu cầu học sinh khá (giỏi ) lên đọc mẫu. Hướng dẫn phát âm từ khó : - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc từng câu. Rèn cho học sinh luyện đọc các từ khó: lớp, tấm lòng, bớc lên, lặng lẽ, trao, bất ngờ, phần thởng Hướng dẫn ngắt giọng - Dùng bảng phụ để giới thiệu các câu cần luyện ngắt giọng và tổ chức cho học sinh luyện ngắt giọng: +Đây là phần thởng, / cả lớp đề nghị tặng bạn Na.// +Đỏ bừng mặt, / cô bé đứng dậy/ bớc lên bục // -Yêu cầu học sinh giải nghĩa các từ ngữ: lặng lẽ, tấm lòng đáng quý. Đọc từng đoạn - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trớc lớp, giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét . - Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm . Thi đọc giữa các nhóm . - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh , đọc cá nhân . - Nhận xét , cho điểm đ. Hoạt động 5: Tìm hiểu các đoạn 3. - Gọi học sinh đọc đoạn 3 . - Gọi học sinh đọc câu hỏi 3 . - Hỏi : +Em có nghĩ rằng Na xứng đáng đợc thởng không? Vì sao? +Khi Na đợc thởng những ai vui mừng? Vui mừng nh thế nào? - Qua câu chuyện này em học đợc điều gì từ bạn Na? ố Kết luận: Câu chuyện khuyên chúng ta phải có lòng tốt hãy giúp đỡ mọi ngời. 4. Củng cố : - Hỏi: +Theo em, việc các bạn trong lớp đề nghị cô giáo trao phần thởng cho Na có ý nghĩa gì? +Chúng ta có nên làm việc tốt không? - Nhận xét tiết học . 5. Dặn dò : Về đọc lại truyện, ghi nhớ lời khuyên của truyện và chuẩn bị bài sau. - 1 em đọc mẫu , cả lớp đọc thầm theo . - Một vài em đọc từ khó cá nhân và đồng thanh. -3 đến 5 học sinh đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh - Một số em giải nghĩa. - Tiếp nối đọc các đoạn 3 . Đọc 2 vòng . - Lần lợt từng em đọc trớc nhóm của mình , các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau . - Các nhóm cử cá nhân thi đọc, các nhóm thi đọc tiếp nối, đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài . - 1 em đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm theo . - 1 em đọc . - Một số em trả lời . - Một vài em nhắc lại. Một số em trả lời theo suy nghĩ riêng của mình. - Lắng nghe và ghi nhớ. Tuần: 2 Chính tả Tiết 3: PHầN THƯởNG I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thởng(SGK) - Làm đợc BT3, BT4, BT(2) a/ b. II. Đồ dùng dạy và học - Bảng phụ chép sẵn noọi dung tóm tắt bài Phần thởng và nội dung 2 bài tập chính tả. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng : +Đọc các từ khó cho học sinh viết, yêu cầu cả lớp viết vào giấy nháp: +Đọc thuộc lòng các chữ cái đã học. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài. Hoạt động 2 : Hớng dẫn tập chép . - Treo bảng phụ và yêu cầu học sinh đọc đoạn cần chép. - Hỏi : +Đoạn văn kể về ai ? +Bạn Na là ngời nh thế nào? - Giáo viên đọc cho học sinh viết các từ khó. *Viết các từ: năm, la, lớp, luôn luôn, phần thưởng, cả lớp, đặc biệt, ngời, nghị .... - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh. - Đoạn văn có mấy câu? - Hãy đọc những chữ viết hoa trong bài? - Những chữ này ở vị trí nào trong câu? - Vậy còn Na là gì? - Cuối mỗi câu có dấu gì? Giúp : Chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết hoa. Cuối câu phải viết dấu chấm. - Yêu cầu học sinh tự nhìn bài chép trên bảng và chép vào vở . - Đọc lại bài thong thả đoạn cần chép, phân tích các tiếng viết khó, dễ lẫn cho học sinh kiểm tra - Thu và chấm một số bài tại lớp. - Nhận xét bài viết của học sinh. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. -Bài 2: Học bảng chữ cái. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Gọi học sinh lên bảng làm bài. *Làm bài: điền các chữ theo thứ tự: p, q, r, s, t, u, , v, x, y. - Gọi học sinh nhận xét bài bạn. - Kết luận về lời giải của bạn. - Xoá dần bảng chữ cái cho học sinh học thuộc. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học, tuyên dơng những em học tốt, viết đẹp không mắc lỗi, động viên các em còn mắc lỗi cố gắng. 5. Dặn dò : Dặn học sinh học thuộc 29 chữ cái . - Hát . - 3 em - Học sinh viết theo lời đọc của giáo viên. - Học sinh lắng nghe . - 2 đến 3 em đọc bài . - Một số em trả lời . - 2 học sinh viết trên bảng, học sinh dới lớp viết vào bảng con - Học sinh trả lời . - Học sinh đọc. - Một số em trả lời . - Nhìn bảng chép bài . - Đổi chéo vở, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của giáo viên. - 1 em lên bảng, dưới lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét bài bạn. - Nghe và sữa chữa bài mình nếu sai. - Học thuộc 10 chữ cái cuối cùng. Tuần: 2 Toán Tiết 7: ... ương. Hoạt động 2: Đặc điểm và vai trò của bộ xương.. Bước 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp đôi các câu hỏi : Hình dạng và kích thước các khớp xương có giống nhau không? - Giáo viên nói: Các khớp xương có hình dạng và kích thớc khác nhau do mỗi loại xương giữ một vai trò riêng. - Giáo viên hỏi gợi ý : +Hộp sọ có hình dạng và kích thước như thế nào? Nó bảo vệ cơ quan nào? +Xương sườn nh thế nào? +Xương sườn cùng xương sống và xương ức tạo thành lồng ngực để bảo vệ những cơ quan nào? - Yêu cầu học sinh nêu vai trò của xương chân. - Nêu vai trò của xương bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối. Bước 2: Kết luận: Bộ xương cơ thể gồm có rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc với hình dạng và kích thước khác nhau, làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng. Nhờ có xương, cơ phối hợp dới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được. Hoạt động 3 : Giữ gìn , bảo vệ bộ xương. Bớc 1: Làm phiếu bài tập. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm phiếu bài tập. *Phiếu học tập: Đánh dấu x vào ( ă ) ứng với ý em cho là đúng. Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt, chúng ta cần: Ngồi, đi, đứng đúng tư thế. Tập thể dục thể thao. Làm việc nhiều. Leo trèo. Làm việc nghỉ ngơi hợp lí. Ăn nhiều, vận động ít. Mang, vác, xách các vật nặng. Ăn uống đủ chất. - Giáo viên và học sinh chữa phiếu bài tập B Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Hỏi: +Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt ta cần làm gì? +Chúng ta cần tránh những việc làm nào có hại cho bộ xương? +Điều gì sẽ xảy ra nếu hằng ngày chúng ta ngồi, đi, đứng không đúng tư thế và mang vác , xách các vật nặng? - Giáo viên chốt lại các câu trả lời của họcsinh và liên hệ thêm thực tế nhà trường, lớp học của mình cho phù hợp. 4. Củng cố : Giáo viên sửa bài nhận xét , tuyên dương 5. Dặn dò : Về thực hiện vận động nhẹ nhàng cho cơ thể khỏe mạnh . - Hát - 2em - Học sinh đọc đề bài - Học sinh thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn. - Học sinh chỉ vị trí các xơng đó trên mô hình. - Học sinh đứng tại chỗ nói tên xơng đó. - Học sinh chỉ các vị trí trên mô hình: bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân.... Tự kiểm tra lại bằng cách gập, xoay cổ tay, cánh tay, gập đầu gối,... - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. - Học sinh đứng tại chỗ nói tên các khớp xương. - Thực hiện theo yêu cầu . - Trả lời . -Học sinh nghe và ghi nhớ. - Một số học sinh trả lời . - Một số HS nêu. -Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. - Nhắc lại kết luận - Học sinh làm phiếu bài tập cá nhân. - Học sinh trả lời theo 4 ý đã chọn trong phiếu. Tuần: 2 Toán Tiết 10: LUYệN TậP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của các chục và các đơn vị. - Biết số hạng, tổng. - Biét số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. II. Đồ dùng dạy và học: Ghi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn địnlớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng viết các số: - Giáo viên nhận xét đa ra đáp án đúng và cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hớng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Gọi học sinh đọc bài mẫu. - Hỏi: +20 còn gọi là mấy chục? +25 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Hãy viết các số trong bài thành tổng giá trị của hàng chục và hàng đơn vị (cho HS viết 3 số) Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc các chữ ghi trong cột đầu tiên bảng a (chỉ bảng). - Hỏi: +Số cần điền vào các ô trống là số nh thế nào? +Muốn tính tổng ta làm làm thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài. Sau khi học sinh làm xong giáo viên cho học sinh khác nhận xét. Giáo viên đa ra kết luận và cho điểm. - Tiến hành tơng tự đối với phần b. Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm (3 phép tính đầu). Sau đó gọi học sinh đọc chữa bài. - Yêu cầu học sinh nêu cách tính 65-11 (có thể hỏi với các phép tính khác). Bài 4: - Gọi học sinh đọc đề bài. - Hỏi : +Bài toán cho biết gì? +Bài toán yêu cầu gì? +Muốn biết chị hái đợc bào nhiêu quả cam, ta làm phép tính gì? Tại sao? - Yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét và đa ra đáp án đúng: Tóm tắt: Chị và mẹ : 85 quả cam. Mẹ hái : 44 quả cam. Chị hái : . . . quả cam? Bài giải: Số cam chị hái đợc là: 85 – 44 = 41 (quả cam) Đáp số: 41 quả cam. 4. Củng cố: - Gv nhận xét tiết học, biểu dơng các em học tốt, nhắc nhở các em học còn cha tốt, cha chú ý. 5. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau. - Hát - 2 em - 2 em đọc mẫu. - Một số em trả lời. - Học sinh làm bài sau đó 1 em đọc chữa bài, cả lớp theo dõi, tự kiểm tra bài của mình. - 1 em đọc. - Học sinh trả lời. - 1học sinh lên bảng làm bài, các học sinh khác làm bài sau đó nhận xét bài của bạn - 1 học sinh làm bài, 1 học sinh đọc chữa. - Học sinh nêu cách tính. - Học sinh đọc. - Một số em trả lời. - 1 học sinh lên bảng làm bài, các học sinh khác làm bài vào vở bài tập sau đó nhận xét bài của bạn - Đổi vở sửa bài. Thể dục Tiết 4: Dàn hàng ngang, dồn hàng Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi!” I. MụC TIÊU : - Biết cách tập hợp hàng dọc, HS đứng vào hàng dọc đúng vị trí (thấp trên – cao dới); biết dóng thẳng hàng dọc. - Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ; biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng. - Biét cách tham gia trò chơI và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. II. ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN: - Địa điểm: Chơi trên sân trờng . - Phơng tiện: Một còi và kẻ sân cho trò chơi “Nhanh lên bạn ơi!” III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP : Phần Hoạt động của giáo án Hoạt động của học sinh 1.Phần mở đầu: (7-10’) 2.Phần cơ bản(18’-20’) 3. Phần kết thúc: (10 ) - Gv nhận lớp, phổ biến nd, yêu cầu giờ học (1-2’). - Ôn tập cách báo cáo và HS cả lớp chúc GV khi nhận lớp (2-3’) - Gv cho học sinh đứng vỗ tay và hát (1-2’). Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp (1-2’). - Lần 1: GV điều khiển sau đó chia lớp làm 4 tổ tập hợp - GVnhận xét đánh giá các tổ. - Hớng dẫn HS dàn hàng ngang, dồn hàng 2lần ôn dồn hàng cách 1 cánh tay gv chọn hs làm chuẩn ở vị trí khác nhau nếu chỉ định hs đứng trong hàng làm chuẩn thì hs này không cần dơ tay sang ngang nh khi đứng ở đầu hàng - GV dùng khẩu lệnh để cho hs dàn hàng và dồn hàng . *Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi!”, GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi cho 2 nhóm lên làm mẫu . - Cho các nhóm chơi thử . - Gv thổi còi bắt đầu cuộc thi - GV hd HS đi thờng theo nhịp 2-3 hàng dọc, hs vừa đi vừa hát, tay vung tự nhiên chân bớc đúng nhịp. - GV nhận xét đánh giá giờ học - HS tập hợp theo yêu cầu của GV . - Tập hợp hàng dọc ,dóng hàng đứng nghiêm, đứng nghỉ, điểm số, quay phải quay trái 2-3 lần - HS thực hiện . -HS thực hiện . - HS thực hiện Tuần: 2 Tập làm văn Tiết 2: chào hỏi. Tự GIớI THIệU I. Mục đích yêu cầu: - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân (BT1, BT2). - Viết đợc một bản tự thuật ngắn (BT3). II. Đồ dùng dạy và học: Tranh minh hoạ bài tập 2 . III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời: +Tên em là gì? Quê em ở đâu? Em học lớp mấy? Trờng nào? Em thích môn học nào? Em thích làm việc gì? -Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới :Giới thiệu bai Hoạt động 1: Nói lời của em. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu học sinh thực hiện lần lợt từng yêu cầu. Sau mỗi lần học sinh nói, giáo viên chỉnh sửa lỗi cho các em. +Chào bố mẹ khi đi học. +Chào thầy, cô khi đến trờng. +Chào các bạn khi gặp nhau ở trờng. - Nêu: Khi chào ngời lớn tuổi em nên chú ý chào sao cho lễ phép, lịch sự. Chào bạn thân mật, cởi mở. - Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp theo cặp đôi với hình thức đóng vai. - Sau mỗi lần học sinh trình bày, giáo viên gọi học sinh khác nhận xét, sau đó giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. Hoạt động 2: Nhắc lại lời các bạn trong tranh. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. *Nhắc lại lời các bạn trong tranh. - Treo tranh lên bảng và hỏi: +Tranh vẽ những ai? +Mít đã chào và tự giới thiệu về mình nh thế nào? +Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu nh thế nào? +Ba bạn chào nhau tự giới thiệu với nhau như thế nào? Có thân mật không? Có lịch sự không? +Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu ba bạn còn làm gì? - Yêu cầu 3 học sinh tạo thành 1 nhóm đóng lại lời chào và giới thiệu của 3 bạn. Hoạt động 3: Viết bản tự thuật - Cho học sinh đọc yêu cầu sau đó tự làm bài vào Vở bài tập. - Gọi học sinh đọc bài làm, lắng nghe và nhận xét. 4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dơng cá em học tốt, chú ý học bài. Nhắc nhở các em còn cha chú ý. 5. Dặn dò: - Chú ý thực hành những điều đã học: tập kể về mình cho ngời thân nghe. Tập chào hỏi lịch sự có văn hoá khi gặp gỡ mọi ngời và về chuẩn bị trớc bài sau. - Hát - 2 em - 1 em đọc đề bài tập 1. - Thực hiện theo yêu cầu. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. - Các cặp học sinh lên thực hành. - Các bạn khác nhận xét. - 1 em đọc. - Học sinh thực hành. - Học sinh làm bài. -Nhiều học sinh tự đọc bản Tự thuật của mình. Tuần: 2 Kú thuaọt Tieỏt 2 : GAÁP TEÂN LệÛA . I/ MUẽC TIEÂU: - Kieỏn thửực : Hoùc sinh bieỏt gaỏp teõn lửỷa. - Kyừ naờng : Gaỏp ủửụùc teõn lửỷa.Cỏc nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Thaựi ủoọ : Hoùc sinh hửựng thuự vaứ yeõu thớch gaỏp hỡnh. II/ CHUAÅN Bề : - Maóu teõn lửỷa. - Giaỏy thuỷ coõng, giaỏy nhaựp. III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : TG HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS PPHAÙP 35’ 1.Baứi cuừ : Goùi HS thửùc haứnh gaỏp teõn lửỷa. -Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự. 2.Daùy baứi mụựi : Giụựi thieọu baứi. Thửùc haứnh: -Em nhaộc laùi caựch gaỏp. Gụùi yự : Trang trớ saỷn phaồm. -ẹaựnh giaự saỷn phaồm. -Toồ chửực thi phoựng teõn lửỷa. -Nhaộc nhụỷ traọt tửù, an toaứn trong khi phoựng teõn lửỷa. Nhaọn xeựt. 3.Cuỷng coỏ : Gớao duùc tử tửụỷng. Nhaọn xeựt. Daởn doứ. -1 em gaỏp. -Gaỏp teõn lửỷa / tieỏp. -1 em nhaộc laùi 2 bửụực gaỏp. -Caỷ lụựp thửùc haứnh. -Thi phoựng teõn. -Taọp gaỏp teõn lửỷa. PPkieồm tra. PPthửùc haứnh.
Tài liệu đính kèm: