Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 19 - Năm 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 19 - Năm 2011-2012

Tuần 19 Thứ 2 ngày 02 tháng 01 năm 2012.

TOÁN: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Bước đầu nhận biết được tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số.

Làm BT 1(cột2); bài2 (cột 1,2,3); bài 3a.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng con.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 360Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 19 - Năm 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Thứ 2 ngày 02 tháng 01 năm 2012.
Toán:	 Tổng của nhiều số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết được tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số.
Làm BT 1(cột2); bài2 (cột 1,2,3); bài 3a.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con.
iII. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC:(3’): Tính 2+9+11 ; 3+7+8; 
B. bài mới:
HĐ1:(10’): Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính.
- Viết bảng: 2 + 3 + 4và gt tổng của các số 2, 3 và 4, cách đọc.
- Yêu cầu HS tính tổng rồi đọc.
* GV giới thiệu cách viết theo cột dọc. 2+3+4.
- Hướng dẫn – HS nêu cách tính và tính.
* GV gt cách viết theo cột dọc của tổng 12 + 34 + 40.
- Yêu cầu HS nêu cách tính và tính.
* GV gt cách viết theo cột dọc của tổng 15 + 46 + 29 + 8.
- Yêu cầu HS nêu cách tính và tính.
- Yêu cầu 4 HS nêu lại cách tính.
Hđ2(20’): Hướng dẫn HS thực hành.
Bài 1: (giảm tải cột1) Ghi k/q tính
- Củng cố cách tính nhẩm.
Bài 2:(giảm tải cột4) Tính.
- Củng cố cách tính theo cột dọc.
Bài 3: (giảm tải bài 3b) Số?
- Hướng dẫn nhìn hình vẽ để viết tổng và viết các số còn thiếu vào chỗ chấm.
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng trình bày bài.
- HS quan sát, lắng nghe.
2 + 3 + 4 = 9 hay tổng của 2, 3 và 4 là 9.
- HS quan sát và trả lời.
 - HS quan sát, lắng nghe.
 12
+34
 40
 86
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS quan sát. 
- HS thực hiện yêu cầu.
- Một số HS đọc từng tổng rồi đọc k/q tính.
Tự nhận xét tổng 6+6+6+6 = 24 (có 4 số hạng đều bằng 6).
- HS làm bảng con, chữa bài HS đọc từng tổng rồi đọc k/q tính, nêu cách làm..
 14 ;..
+33
 21
 68
- HS làm bài, chữa bài đọc từng tổng và nhận ra tổng có các số hạng bằng nhau.
12kg + 12kg + 12kg = 36 (kg)
-HS lắng nghe 
Tập đọc:	 chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu:
1. Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt,nghỉ hơi đúng sau dấu câu. 
 2. Hiểu:- TN: Đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường.
 - ý nghĩa: 4 mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa một vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
*GDBVMT: Mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi câu luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học: Tiết 1
Thầy
Trò
A. KTBC:(3’): Gọi học sinh đọc bài kì 1.
B. bài mới: 
 * GTB: Giới thiệu 7 chủ điểm của TV2- Tập 2
Hđ1(30’): Hướng dẫn luyện đọc.
- GV đọc mẫu – hướng dẫn giọng đọc
a) Đọc từng câu.
- GV theo dõi phát hiện từ HS đọc sai ghi bảng- hướng dẫn đọc đúng.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV HD ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng câu dài.
+ “ Có em ..trong chăn”.
+ “ Cháu có công. nảy lộc”.
- Ghi bảng từ giải nghĩa (SGK).
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Theo dõi - nhận xét.
Tiết 2
Hđ1(10’): Hướng dẫn tìm hiểu bài
? 4 nàng tiên tượng trưng cho n2 mùa nào trong năm? 
- Yêu cầu quan sát tranh trong SGK tìm các nàng tiên và nêu rõ đặc điểm của mỗi nàng?
? Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay?
? Mùa hạ, thu, đông có gì hay?
? Em thích mùa nào nhất? vì sao?
*GDBVMT: Để MT thiên nhiên tươi đẹp em cần làm gì?
Hđ2(20’): Luyện đọc lại :
- Yêu cầu HS luyện đọc phân vai theo nhóm.
- Theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
C. củng cố và dặn dò: (3’)
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa chuyện.
- Hướng dẫn HS liên hệ nội dung bài với thực tế.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS thực hiện yêu cầu .
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe-1 HS đọc lại bài,lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết
- HS luyện đọc:sung sướng,trăng rằm,thủ thỉ,...
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2 của bài. 
- HS luyện đọc câu dài.
- HS đọc từ giải nghĩa ứng với đoạn đọc.
- Lần lượt HS trong nhóm luyện đọc, HS khác nghe góp ý. 
- Đại diện nhóm thi đọc, nhóm khác nhận xét
- HS đọc thầm từng đoạn, cả bài để TLCH
- 4 mùa 1 năm: xuân, hạ, thu, đông.
- Nàng Xuân: cài trên đầu vòng hoa. 
- Nàng Hạ: cầm trên tay chiếc quạt.
- Nàng Thu: nâng trên tay mâm hoa quả.
- Nàng Đông: đội mũ, quàng khăn,
- Xuân về vườn cây đâm chồi nảy lộc.
- Xuân làm cho cây lá tơi tốt.
- Hạ: nắng làm cho trái ngọt hoa thơm..
- Thu: vườn bởi chín vàng, đêm trăng rằm,..
- Đông: bập bùng bếp lửa nhà sàn
- Trả lời theo suy nghĩ.
Cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.
- Mỗi nhóm 6 em phân vai luyện đọc .
- (Như MT).
- HS lắng nghe- VN luyện đọc bài.
 Thứ 3 ngày 03 tháng 01 năm 2012.
Toán: Phép nhân
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
 -Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân
	- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân
 - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. (Làm BT1,2)
II. Đồ dùng dạy - học: - Bộ đồ dùng học toán lớp 2.
III. Hoạt động dạy học: 
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC: (3’): Viết bảng phép tính
25 + 25+ 25+ 25 =
GV đánh giá -ghi điểm
B. Bài mới:
 * Giới thiệu mục tiêu bài học
HĐ1:(10’): Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân.
a) Cho HS lấy tấm bìa có 2 chấm tròn, hỏi:
+ Tấm bìa có mấy chấm tròn?
- Tương tự cho HS lấy 5 chấm tròn và hướng dẫn HS thực hiện như trên.
- Gợin ý để HS tính. VD:
+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta làm thế nào?
- Hướng dẫn để HS nhận xét, VD:
“ Tổng 2+2+2+2+2 có 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2”.
b) Giới thiệu cách chuyển phép tính cộng bằng nhau thành phép nhân,
VD: 2+2+2+2+2 chuyển thành phép nhân viết như sau: 2 x 5 = 10.
- Nêu cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10
- Hướng dẫn HS thực hành đọc, viết phép nhân.
HĐ2( 20’): Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn HS xem tranh vễ để nhận ra, chẳng hạn:
a) 4 lấy 2 lần, tức là 4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân sau: 4 x 2 = 8
Các phần b), c) làm tương tự
Bài 2: Giúp HS tự viết phép nhân theo mẫu.
Bài 3: (giảm tải)
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm nháp, nhận xét bài làm trên bảng.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Tấm bìa có 2 chấm tròn.
- Muốn biếtphải tính tổng
2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 (chấm tròn).
- Nhận xét theo hướng dẫn của GV.
- Chú ý theo dõi, lắng nghe.
- Thực hành đọc, viết phép nhân 2x5=10
- Quan sát tranh, nhận xét.
- Tự làm bài vào vở sau đó nêu miệng kết quả.
- Đọc phép nhân: “ bốn nhân hai bằng tám”
- Tự làm bài vào vở, 1 số em nêu miệng kết quả.
-HS lắng nghe
Luyện từ và câu:	 tuần 19.
I. Mục tiêu: 
 - Biết gọi tên các tháng trong năm .Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùaPhù hợp với từng mùa trong năm.
 - Biết đặt câu và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào.
ii. đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ BT2. VBT.
iII. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC:(3’): Kiểm tra sách, vở của HS.
B. bài mới:
 * GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hđ(30’): Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
- GV ghi bảng tên tháng theo 4 cột dọc.
- Yêu cầu HS nói tên tháng bắt đầu và kết thúc của mỗi mùa.
- Ghi tên mùa lên phía trước từng cột tên tháng.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm BT2.
- Mỗi ý nói về điều hay của mỗi mùa đ xếp cho đúng.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
Bài 3: Trả lời câu hỏi của cụm từ khi nào?
- Yêu cầu HS hỏi đáp theo cặp.
- Yêu cầu HS làm bài VBT.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
Nhận xét giờ học
Dặn:
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Kể tên các tháng trong năm. Mỗi mùa bắt đầu từ tháng nào, kết thúc vào tháng nào.
- Thảo luận thực hiện yêu cầu bài tập.
- Đại diện các nhóm nói trước lớp. Tên 3 tháng liên tiếp trong 1 năm.
- Nói tên tháng của bốn mùa.
- Xếp các ý vào bảng cho đúng lời Bà Đất trong bài Chuyện bốn mùa.
- Lắng nghe.
- Tự làm bài, chữa bài.
Mùa xuân: b Mùa thu: c,e Mùa hạ: a Mùa đông: d 
- 1 HS đọc yêu cầu và câu hỏi.
- 1 HS nêu câu hỏi – 1 HS trả lời.
- Làm bài, chữa bài. 
+ Đầu tháng 6 HS được nghỉ hè.
+ Cuối tháng 8 HS tựu trường.
+ Mẹ thường khen em khi em chăm học.
+ ở trường, em vui nhất khi được điểm 10.
-HS lắng nghe
VN ôn lại bài.
Chính tả:	 tuần 19 (tiết1)
Tập chép : chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu: 
- Chép chính xác bài chính tả. Bày đúng đoạn văn xuôi .Biết viết hoa 4 tên riêng.
- Viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm và dấu thanh dễ lẫn: l/n, ?/~ .
ii. đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ viết đoạn văn, Bt2.
 - Bảng con, phấn, VBT.
iII. Hoạt động dạy học:.
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC: (3’): GV đọc HS viết bảng.
- Xen kẽ, cá sấu, hoa sen, mùa xuân.
B. bài mới:
 * GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hđ1(22’): Hướng dẫn tập chép.
- GV treo bảng phụ, đọc đoạn chép.
? Đoạn chép là lời của ai trong Chuyện bốn mùa?
- Đoạn chép có những tên riêng nào?
? Tên riêng phải viết ntn?
- GV đọc từ khó cho HS viết bảng.
+ GV nhận xét sửa sai.
- Chép bài:
+ GV theo dõi uốn nắn tư thế.
- Chấm, chữa bài:
+ Chấm 10 bài nhận xét - chữa lỗi phổ biến.
Hđ2(8’): Hớng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2b: Phân biệt dấu hỏi/ ngã.
- Theo dõi nhận xét sửa sai. (tổ, bão, nảy, kĩ).
Bài 3b: Yêu cầu đọc thầm Chuyện bốn mùa viết chữ có dấu hỏi, dấu ngã vào VBT.
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- HS lắng nghe – 2 HS đọc lại.
- Lời Bà Đất.
- Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Viết hoa chữ cái đầu. 
- Tựu trường, đâm chồi
- HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- 2 HS đổi vở soát lỗi ghi ra lề.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài vào, 2 HS lên bảng làm - chữa bài đọc các từ vừa điền.
- HS tự làm bài, đọc chữa bài. 
+ bảo, nảy.
+ Mỗi cỗ.
-VN làm bài 2a, 3a.
- Viết lại những từ viết sai.
Tập viết: chữ hoa p.
I. Mục tiêu: 
- Biết viết chữ P hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng cụm từ Phong cảnh hấp dẫn theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng qui định.
II. Đồ dùng dạy học: 
Chữ mẫu P, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. Bài cũ: Kiểm tra vở HS.
 Nhận xét.
B. bài mới:
Hđ1(5’): Hướng dẫn viết chữ hoa P.
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo chữ P.
- Yêu cầu nêu cách viết chữ hoa P.
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ hoa P.
Nhận xét sửa sai.
Hđ2(5’): Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- GT cụm từ ứng dụng.
- Nêu cách hiểu cụm từ?
- Yêu cầu nêu độ cao của chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng c ... 2,3,4
- VN làm BT trong SGK.
Chính tả: tuần 20
Nghe – viết : Mưa bóng mây
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết chính xác bài chính tả.Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài
- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần dễ lẫn s/x.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC: (3’): Gọi 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- GV nhận xét - ghi điểm.
B. bài mới:
 * GTB: Nêu mục tiêu bài học. 
đ1(23’): Nghe viết.
- GV đọc bài thơ.
- Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên?
- Mưa bóng mây có đặc điểm gì lạ?
- Bài thơ có ? khổ, mỗi đoạn ? dòng, mỗi dòng có ? chữ?
- HS tìm từ có vần: ươi, oang, ay, ươt.
-Viết từ(tiếng khó)
- Nhận xét - chỉnh sửa.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Chấm, chữa bài.
+ Chấm 10 bài - nhận xét chữa lỗi phổ biến.
Hđ2(7’): HS làm bài tập.
Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt đ/s.
C. củng cố và dặn dò: (3’)
-Nhận xét giờ học.
-Tuyên dương bài viết đẹp
-Dặn:
- hoa sen, cây soan, giọt sương.
Lớp n.xét
-HS lắng nghe
HS lắng nghe- 2 HS đọc lại bài- lớp theo dõi
- Mưa bóng mây.
- Thoáng qua rồi tạnh ngay...
- 3 khổ, mỗi khổ 4 dòng, mỗi dòng 5 chữ.
...ưoi( cười),ươt(ướt),oang( thoáng).ay(tay)
- Tìm từ và viết bảng con: dung dãng, thoáng, cười.
- Nghe viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi ghi ra lề.
- Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm.
- 3 HS lên bảng làm bài. Chữa bài từng em đọc kết quả.
(sa-xa, xót-sót, )
-HS lắng nghe.
- Vn viết lại chữ viết sai trong bài chính tả, làm bài 2b.
 Thứ 6 ngày 13 tháng 01 năm 2012
Toán:	 Bảng nhân 5
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Lập bảng nhân 4 và học thuộc bảng nhân 4.
 - Biết giải bài toán có 1 phép nhân(trong bảng nhân 4) 
Biết đếm thêm 4.
ii. đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn.
iII. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC: (3’): Gọi HS lên bảng chữa bài 2,3 SGK.
- GV nhận xét- ghi điểm
B. bài mới:
 * GTB: Nêu mục tiêu bài học
Hđ1(10’): HS lập bảng nhân.
- Giới thiệu các tấm bìa.
- Mỗi tấm bìa đều có ? (.)
- Gắn 1 tấm lên bảng nêu:
Mỗi tấm có 5 (.), lấy 1 tấm bìa tức là 5 được lấy ? lần.
Viết 5 x 1 = 5 - Đọc
- Găn 2 tấm bài, mỗi tấm 5 (.) ? 5 được lấy ? lần ?
- Yêu cầu HS nêu phép tính và đọc.
Hướng dẫn HS tự lập các phép tính còn lại của bảng nhân 5 tương tự trên.
- Giới thiệu bảng nhân và yêu cầu HS học thuộc lòng.
Hđ2(20’): HS thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Toán giải
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3: Số ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
 - Dặn :
- 2 HS lên bảng làm.
- HS khác nhận xét.
-HS lắng nghe
- HS quan sát.
- 5 chấm tròn.
- HS quan sát và lắng nghe.
- 5 được lấy 1 lần.
- Năm nhân một bằng năm
- HS quan sát.
-5 được lấy 2 lần
- Năm nhân hai bằn mười
- 5 x 2 = 5 + 5 = 10đ5 x 2 = 10
- Lập tiếp các phép tính còn lại.
- HS HTL tương tự như bảng nhân 4.
- Làm bài trong SGK.
- HS tự làm bài, đọc chữa bài.
- HS đọc đề, tóm tắt và giải.
- ĐS: 20 ngày
- 1 HS lên bảng làm, chữa bài nêu đặc điểm của dãy số.
-HS lắng nghe
- 2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5.
- VN làm BT trong SGK
Tập làm văn:	 tuần 20
I. Mục tiêu: 
Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn.
Dựa vào gợi ý viết được một đoạn văn ngắn( từ 3 đến 5 câu) về mùa hè.
 * GDBVMT: GD ý thức bảo vệ MT thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: 
Một số tranh ảnh về cảnh mùa hè.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC:(3’) 1 cặp HS thực hành đối đáp BT1 (SGK) tuần 19.
GV nhận xét - ghi điểm.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học. 
Bài 1: Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời.
- GV nhận xét - KL.
- Những dấu hiệu báo mùa xuân đến.
- Tác giả quan sát muà xuân bằng những cách nào?
- GV bình luận về cách tả mùa xuân của tác giả.
Bài 2: Yêu cầu đọc yêu cầu và câu hỏi.
- Nhắc HS: bám sát 4 câu hỏi gợi ý để viết đoạn văn, nhưng có thể bổ sung ý mới.
- Nhận xét chữa lỗi ý., dùng từ. 
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
-Nhận xét giờ học.
-Dặn :
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lớp n.xét
-Lớp lắng nghe
- 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- Từng cặp trao đổi trả lời câu hỏi.
- Trong vườn: thơm nức mùi hương của các loài hoa.
- Trong K2: không còn ngửi thấy hơi nước...
- Cây cối thay áo mới.
+ ngửi: Mùi hương thơm nức của các loài hoa,..
+ nhìn: ánh mặt trời....
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào VBT.
- Nhiều HS nối nhau đọc bài.
- Nhận xét bài của bạn.
- HS quan sát, nghe.
- HS lắng nghe.
- VN viết lại đoạn văn nếu sai nhiều lỗi.
kể chuyện:	 ông mạnh thắng thần gió
I. Mục tiêu:
- Biết sắp sếp lại thứ tự các tranh theo đúngtrình tự nội dung câu chuyện.
 -Kể lại đượctừng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự. 
 - 1số em khá(giỏi ) kể được toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên kết hợp điệu bộ, cử chỉ nét mặt. Đặt được tên khác phù hợp với nội dung câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ câu chuyện SGK
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC: (5’) Yêu cầu 6 HS phân vai dựng lại câu chuyện bốn mùa.
B. bài mới:
 * GTB: Giới thiệu qua tranh.
Hđ1: (30’) Hướng dẫn HS kể chuyện.
a) Xếp lại thứ tự tranh theo đúng nội dung câu chuyện.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ từng tranh nhớ lại nội dung câu chuyện.
- Theo dõi nhận xét sửa chữa nếu sai.
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện.
Chia nhóm phân vai kể chuyện.
- Yêu cầu nhận xét nhóm kể hay, nhập vai đạt.
c. Đặt tên khác cho câu chuyện.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, nối tiếp nhau đặt tên cho câu chuyện.
- Ghi bảng 1 số tên tiêu biểu.
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió cho em biết điều gì?
- Nhận xét giờ học. 
- 6 HS thực hiện yêu cầu. 
- Cả lớp quan sát tranh, 4 HS lên bảng mỗi em cầm một tờ tranh theo đúng thứ tự từ trái sang phải như nội dung câu chuyện: 4đ1; 2đ2; 3đ3; 1đ4.
- 3 HS 1 nhóm phân vai người dẫn chuyện Ông Mạnh, Thần Gió.
Sau mỗi nhóm kể, nhóm khác nhận xét về nội dung cách thể hiện.
- Nối tiếp nhau đặt tên cho câu chuyện.
- Trao đổi nhận xét, tìm tên phù hợp câu chuyện.
- Con người có khả năng chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động....
- HS lắng nghe
- VN tập kể chuyện.
hoạt động tập thể:
Sinh hoạt lớp - yêu đất nước.
I. Mục tiêu: 
- Giáo dục học sinh ý thức hoạt động tập thể, yêu thích hoạt động tập thể qua hđ múa hát.
II. Hoạt động dạy học:
1. GTB: Trực tiếp.
2. Hướng dẫn sinh hoạt: (10’)
3. Sinh hoạt tập thể theo chủ đề : yêu đất nước.
- HS thảo luận chuẩn bi tiết mục hát múa bài hát về quê hương, đất nước.
- Lần lượt các nhóm lên trình diễn trước lớp.
- Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm biểu diễn hay.
III. củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- VN tập hát bài ca ngợi quê hương, đất nước.
***********************************
Đạo đức:	 trả lại của rơi (tiết2)
I. Mục tiêu: 
-Biết : Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. 
-Biết :Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. 
- HS có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
II.Đồ dùng dạy học: 
 Dụng cụ để chơi trò chơi đóng vai
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC: (3’): Em sẽ làm gì khi nhặt được bút của bạn trong lớp?
B. bài mới:
Hđ1(15’): Đóng vai.
- Chia nhóm 4 mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống.
- Sau mỗi nhóm trình bày yêu cầu HS nhận xét.
- GV KL.
Hđ2(15’): Tự liên hệ bản thân.
- Yêu cầu mỗi HS kể lại một câu chuyện sưu tầm (chính bản thân) em về trả lại của rơi.
- GV nhận xét đưa ra ý kiến đúng.
- Khen HS có hành vi trả lại của rơi, khuyến khích HS noi gương, học tập theo các gương trả lại của rơi.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học. 
- 2 HS trả lời.
- MT HS thực hành cách ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi.
- HS đóng vai theo 3 tình huống trong VBT- BT3.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét tình huống bạn đóng.
- HS lắng nghe.
- Đại diện 1 số lên trình bày.
- HS cả lớp nhận xét về độ đúng mực của các hành vi của các bạn trong câu chuyện được kể.
- Nghe, ghi nhớ.
-HS lắng nghe
tự nhiên và xã hội an toàn khi đi các phương tiện giao thông
I. Mục tiêu: HS biết:
- Nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
- Thực hiệnđúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông.
II. Đồ dùng dạy học: 	
- Hình vẽ trong SGK trang 42, 43.
- Một số tình huống có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
iII Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC:: (3’)Có n2 loại đường giao thông nào?
- Kể tên phương tiện đi trên từng loại đường?
B. bài mới: 
* GBT: Liên hệ từ bài trớc.
Hđ1: (9’): Thảo luận tình huống.
- Chia nhóm yêu cầu HS thảo luận 3 tình huống trang 42 SGK.
a. Đi xe máy.
b. Đi thuyền trên sông.
c. Đi ô tô.
đKL: (Đảm bảo an toàn khi đi phương tiện giao thông)
Hđ2: (10’): Quan sát tranh.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp .
- Hớng dẫn HS quan sát từng hình và gợi ý để trả lời.
VD: Hành khách đang làm gì? ở đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường?
- GVKL: Đi xe buýt: chờ ở bên lề đường, không đứng sát mép đường.
HOạT động 3: (8’) Vẽ tranh
- Yêu cầu HS vẽ 1 phương tiện giao thông.
- Gọi 1 số HS trình bày.
C. củng cố và dặn dò: (3’)
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS trả lời-lớp n.xét
MT: Nhận biết 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
- Thảo luận nhóm 4: 3 tình huống trong tranh vẽ và trả lời câu hỏi.
- Đại diện trình bày , nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe 
MT: HS biết một số điều cần lu ý khi đi các phương tiện giao thông.
- Quan sát H4,5,6,7 trang 43 trả lời câu hỏi với bạn theo gợi ý.
- 1 số HS nêu một số điểm cần lu ý khi đi xe buýt.
- HS lắng nghe.
MT: Củng cố kiến thức của hai bài 19 và 20.
- HS tự vẽ, 2 HS trảo đổi về tên phương tiện mình vẽ đi trên đờng giao thông nào? Những điều cần lu ý khi đi ưng tiện giao thông đó.
- Đại diện trình bày.
- HS làm bài tập 1,2 VBT.
chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_19_nam_2011_2012.doc