Giáo viên
1. Ổn định:
2.Bài mới: “Tìm ngọc”
v Hoạt động 1: Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài
- GV luu ý HS đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm
- GV yêu cầu 1 HS đọc lại
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài.
- Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: rắn nước, buồn, ngoạm, toan rỉa thịt, đánh tráo, nuốt
- Yêu cầu HS đọc lại.
* Đọc từng đoạn trước lớp và giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau
- Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi
+ Xưa/ có chàng trai thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.// Không ngờ/ con rắn ấy là con của Long Vương.//
+ Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.// (giọng nhanh hồi hộp)
+ Nào ngờ,/ vừa đi một quãng thì có con quạ sà xuống/ đớp ngọc/ rồi bay lên cây cao.// (giọng bất ngờ ngạc nhiên)
- Yêu cầu HS đọc chú giải những từ mới
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp
* Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương
* Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4
Hoạt động3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1
+ Do đâu chàng trai có viên ngọc quý?
- Gọi HS đọc đoạn 2
+ Ai đánh tráo viên ngọc?
- Gọi HS đọc đoạn 3, 4, 5
+ Ở nhà thợ kim hoàn, Mèo nghĩ ra kế gì để lấy lại viên ngọc?
+ Khi ngọc bị cá đớp mất, Mèo, Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc?
- Gọi HS đọc đoạn 6
+ Tìm trong bài những từ ngữ khen Mèo và Chó?
- GV liên hệ, giáo dục.
v Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- GV mời đại diện lên bốc thăm
- Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất
4. Củng cố – Dặn dò:
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- GV giáo dục HS.
- Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK.
- Nhận xét tiết học
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011 TẬP ĐỌC TÌM NGỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: BiÕt ng¾t, nghØ h¬i ®ĩng sau c¸c dÊu c©u; biÕt ®äc víi giäng kĨ chËm r·i. HiĨu ND: C©u chuyƯn kĨ vỊ nh÷ng con vËt nu«i trong nhµ rÊt t×nh nghÜa, th«ng minh, thùc sù lµ b¹n cđa con ngêi. (Tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 1, 2, 3 - HS kh¸, giái tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 4). * KNS Giáo dục HS biết yêu thương loài vật chăm sóc bảo vệ chúng. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2.Bài mới: “Tìm ngọc” Hoạt động 1: Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài GV luu ý HS đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm GV yêu cầu 1 HS đọc lại Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: rắn nước, buồn, ngoạm, toan rỉa thịt, đánh tráo, nuốt Yêu cầu HS đọc lại. * Đọc từng đoạn trước lớp và giải nghĩa từ Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau - Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi + Xưa/ có chàng trai thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.// Không ngờ/ con rắn ấy là con của Long Vương.// + Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.// (giọng nhanh hồi hộp) + Nào ngờ,/ vừa đi một quãng thì có con quạ sà xuống/ đớp ngọc/ rồi bay lên cây cao.// (giọng bất ngờ ngạc nhiên) - Yêu cầu HS đọc chú giải những từ mới - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp * Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm * Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét, tuyên dương * Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4 Hoạt động3: Hướng dẫn tìm hiểu bài Gọi HS đọc đoạn 1 + Do đâu chàng trai có viên ngọc quý? Gọi HS đọc đoạn 2 + Ai đánh tráo viên ngọc? Gọi HS đọc đoạn 3, 4, 5 + Ở nhà thợ kim hoàn, Mèo nghĩ ra kế gì để lấy lại viên ngọc? + Khi ngọc bị cá đớp mất, Mèo, Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc? Gọi HS đọc đoạn 6 + Tìm trong bài những từ ngữ khen Mèo và Chó? GV liên hệ, giáo dục. Hoạt động 4: Luyện đọc lại GV mời đại diện lên bốc thăm Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất 4. Củng cố – Dặn dò: Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? GV giáo dục HS. - Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK. - Nhận xét tiết học Hát HS theo dõi 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo HS đọc nối tiếp từng câu HS nêu phân tích, đọc lại HS đọc các từ khó HS đọc (4, 5 lượt) HS đọc theo hướng dẫn của GV - HS đọc chú giải SGK HS đọc từng đoạn HS đọc trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc HS nhận xét Cả lớp đọc HS đọc, lớp đọc thầm + Do rắn đền ơn HS đọc, lớp đọc thầm + Thợ kim hoàn HS đọc + Bắt con chuột đi tìm ngọc + Rình ở bờ sông, chờ ai câu cá thì lấy lại. HS đọc HS nêu Đại diện nhóm lên bốc thăm đọc bài. Nhận xét HS nêu - Nhận xét tiết học TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU: Thuéc b¶ng céng, trõ trong ph¹m vi 20 ®Ĩ tÝnh nhÈm. Thùc hiƯn ®ỵc phÐp céng, trõ cã nhí trog ph¹m vi 100. BiÕt gi¶i bµi to¸n vỊ nhiỊu h¬n. II. CHUẨN BỊ: 4 băng giấy cho bài 3 và 2 băng giấy cho bài 5, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Ổn định: Bài mới: Ôn tập về phép cộng và trừ * Bài 1 GV chia 4 nhóm, mỗi nhóm giải 1 cột - Nhận xét quan hệ giữa các phép tính * Bài 2 Yêu cầu HS làm bảng con Nhận xét, sửa , nêu cách tính * Bài 3 (a,c) : GV đưa nd phần a lên bảng và hướng dẫn cách làm. - Hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả của hai biểu thức: 9 + 1 + 7 và 9 + 8 ? - GV kết luận : 9 cộng 1 rồi cộng 7 cũng chính bằng 9 cộng 8. * Bài 4 - GV giới thiệu sơ đồ tóm tắt bài toán: 48 cây Lớp 2A : 12 cây Lớp 2B : ? cây - Gv chấm, chữa bài 4. Củng cố - Dặn dò: Ôn lại bảng cộng, trừ . Làm các BT còn lại - Nxét tiết học. Hát HS nhắc HS đọc yêu cầu Đại diện mỗi nhóm trình bày 3 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con 38 81 47 + 42 - 27 + 35 80 54 82 .... HS làm theo nhóm rồi trình bày kết quả. HS nêu : Kết quả của hai biểu thức đó bằng nhau. - HS tự làm tiếp phần c và nêu kết quả. HS đọc đề bài 1 HS giải, lớp làm vở Bài giải Số cây lớp 2B trồng được là: 48 + 12 = 60(cây) Đáp số: 60 cây - HS đọc lại 1 số bảng cộng, trừ đã học. - HS nghe. - Nxét tiết học. TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRƯ Ø(tt) I. MỤC TIÊU: - Thuéc b¶ng céng, trõ trong ph¹m vi 20 ®Ĩ tÝnh nhÈm. - Thùc hiƯn ®ỵc phÐp céng, trõ cã nhí trog ph¹m vi 100. - BiÕt gi¶i bµi to¸n vỊ nhiỊu h¬n. II. CHUẨN BỊ: 4 băng giấy (bài 3) bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Ôn tập về phép cộng và phép trừ “ (tiết 1) Yêu cầu HS đọc bảng trừ 13,14 GV nhận xét bài cũ 3. Bài mới: “Ôn tập về phép cộng trừ” (t 2) * Bài 1: GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm giải 1 cột Yêu cầu HS nêu ngay kết quả * Bài 2: Cho HS làm bài 68 90 ..... GV nhận xét +27 -32 95 58 * Bài 3 (a,c): ND ĐC cột b,d Chia nhóm và phát 4 băng giấy cho các nhóm GV sửa, nhận xét (GV lưu ý giúp HS nhận ra đặc điểm từng cặp bài ở phần ) * Bài 4: Hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS làm vở Nhận xét 4 Củng cố- Dặn dò - Chuẩn bị bài: Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp theo) Hát Cá nhân đọc HS đọc yêu cầu Đại diện mỗi nhóm trình bày HS nêu nhanh kết quả tính 12 – 6 = 6 14 – 7 = 7 9 + 9 = 18 17 – 8 = 9 .... HS đọc yêu cầu HS làm bài , lớp sửa bài Nhận xét bài bạn HS đọc yêu cầu HS thảo luận Đại diện các nhóm trình bày 16 – 9 = 7 17 – 9 = 6 16 – 6 – 3 = 7 17 - 3 = 14 HS đọc để toán Thùng lớn đựng 60 l nước Thùng bé đựng ít hơn thùng lớn 22l nước Thùng bé đựng? l nước Lớp làmvở, 1 HS giải bảng phụ Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ (nghe – viết) TÌM NGỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nghe-viÕt chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®ĩng bµi tãm t¾t c©u chuyƯn T×m ngäc. Lµm ®ĩng BT2; BT(3) a/b II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, SGKVở, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Trâu ơi” GV cho HS sửa lỗi trong vở GV nhận xét bài cũ Bài mới: “Tìm ngọc” Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết * GV đọc đoạn viết -Yêu cầu HS đọc đoạn viết trên bảng: Nội dung đoạn viết là gì? Chữ đầu đoạn viết thế nào? Tìm những chữ trong bài chính tả dễ viết sai. Vì sao từ Long Vương viết hoa? GV đọc từ khó * GV đọc bài trước khi viết bài - Hướng dẫn cách trình bày: * GV đọc từng câu, từng cụm từ * GV đọc cho HS dò lỗi Chấm, nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Bài2: ui hay uy? GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập -GV nxét, sửa bài. * Bài 3a: r/d/gi Tổ chức trò chơi “Ai nhanh” Mỗi tổ chọn 4 bạn, mỗi bạn sẽ điền vào 1 chỗ trống r/d/gi Tổng kết, nhận xét Củng cố, dặn dò Khen những em chép bài chính tả đúng, đẹp, làm bài tập đúng nhanh. Chuẩn bị: “Gà tỉ tê với gà” Nxét tiết học. Hát HS sửa lỗi HS nhận xét bạn HS lắng nghe HS đọc bài Chó và Mèo là những vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người Viết hoa, lùi vào 2 ô HS nêu: Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa. Vì là tên riêng chỉ người. HS luyện viết bảng con. HS viết nội dung đoạn viết vào vở. HS dò lỗi HS làm bài 2 Chàng trai xuống thủy cung, được Long Vương tặng viên ngọc quý. Mất ngọc chàng trai đành ngậm ngùi. Chó và Mèo an ủi chủ. Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho Mèo. Chó và Mèo vui lắm. 4 tổ tham gia chơi tiếp sức Rừng núi, dừng lại, rang tôm HS nhận xét HS nghe. Nxét tiết học. KỂ CHUYỆN TÌM NGỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Dùa theo tranh, kĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn. HS kh¸, giái kĨ l¹i ®ỵc toµn bé c©u chuyƯn (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Con chó nhà hàng xóm” (Hoàng, Nghiệp) Yêu cầu 2 HS kể nối tiếp nhau lại câu chuyện. -GV nxét, ghi điểm 3. Bài mới: “Tìm ngọc” * Bài 1: Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh: Yêu cầu HS đọc yêu cầu. GV treo 6 tranh lên bảng, yêu cầu lần lượt 6 em lên kể lại từng đoạn theo tranh. GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo tranh trong nhóm Yêu cầu các nhóm lên trình bày. GV nhận xét tính điểm thi đua * Bài 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện (HS khá, giỏi) 4. Củng cố, dặn dò Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị: “Ôn thi HK1” Nhận xét tiết học Hát 2 HS kể 1 HS kể 1 HS đọc yêu cầu bài. 6 HS lên kể truyện theo tranh, mỗi HS kể 1 tranh. Mỗi nhóm 6 bạn lần lượt kể nối tiếp nhau trong nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày Bình chọn nhóm kể hay nhất. HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện. Lớp bình chọn bạn kể hay. Tình cảm của các con vật đối với chủ thật đáng quý. Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU: Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng. Thực hiện giữ trật tự vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm. Nhăùc nhở bạn bè cùn ... xét tiết học Trường Tiểu Học Tên:.......................................... Lớp:......................................... ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ1 - Lớp 2 Năm Học: 2011 – 20112 Mơn: Tiếng việt (Phần: Tập làm văn) Thời gian làm bài: 30 phút ( Khơng kể phát đề ) Điểm Chữ ký giám khảo Nhận xét Bằng số Bằng chữ (Học sinh làm bài trực tiếp vào giấy kiểm tra) *Đề bài: Em trả lời câu hỏi về cô giáo hoặc thầy giáo cũ, theo các câu hỏi gợi ý sau đây: a -Cô giáo (hoặc thầy giáo ) lớp 1 của em tên là gì ? b - Tình cảm của cô( hoặc thầy) đối với học sinh như thế nào? c - Em nhớ nhất điều gì ở cô( hoặc thầy)? d – Tình cảm của em đối với cô giáo( hoặc thầy giáo) như thế nào? Bài Làm Trường Tiểu H ọc Tên:............................................ Lớp:............................................. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ 1 – Lớp 2 Năm Học: 2011 – 2012 Mơn: Tiếng việt (Phần: Đọc thầm và làm bài tập) Thời gian làm bài: 30 phút ( Khơng kể phát đề ) Điểm Chữ ký giám khảo Nhận xét Bằng số Bằng chữ (Học sinh làm trực tiết vào bài kiểm tra) I.Bài đọc: MẨU GIẤY VỤN 1. Lớp học rôïng rãi, sáng rủa và sạch sẽ nhưng không biết ai vứt một mẩu giấy ngay giữa lối ra vào. 2. Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười: - Lớp tqa hôm nay sạch sẽ quá! Thật đáng khen ! Nhưng các em có nhìn thấy mẩu giấy mẩu giấy mằm ngay giữa cửa kia không ? - Có ạ !- cả lớp đồng thanh đáp. - Nào ! Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì nhé ! _ Cô giáo nói tiếp. 3. Cả lớp im lặng lắng nghe. Được một lúc, tiếng xì xào nổi lên vì các em không nghe thấy mẩu giấy nói gì cả, một em trai đánh bạo giơ tay xin nói. Cô giáo cười: - Tốt lắm ! Em nghe thấy mẩu giấy nói gì nào ? - Thưa cô, giấy không nói được đâu ạ ! Nhiều tiếng xì xào hưởng ứng: “ Thưa cô, đúng đấy ạ! Đúng đấy a !” 4. Bỗng một em gái đứng dậy, tiến tới chỗ mẩu giấy, nhặt lên rồi mang bổ vào sọt rác. Xong xuôi, em mới nói : - Em có nghe thấy ạ. Mẩu giấy bảo : “ Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác !” Cả lớp cười rộ lên thích thú. Buổi học hôm ấy vui quá ! Theo QUẾ SƠN II. Bài tập -Học sinh đọc thầm bài “ Mẩu giấy vụn” và khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: Câu 1: Mẩu giấy nằm ở đâu ? Mẩu giấy nằm ngay giữa lối ra vào. Mẩu giấy nằm ngay giữa lớp học. Mẩu giấy nàm ngay trước cửa lớp học. Câu 2: Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ? a Cho cô biết mẩu giấy làm gì. b. Cho cô biết mẩu giấy nói gì . c. Cho cô biết mẩu giấy ở đâu. Câu 3: Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì ? a. Đừng vứt rác bừa bãi nửa. b. Hãy quét dọn lớp cho sạch. c. Hãy bỏ tôi vào sọt rác. Câu 4: Tìm từ trái nghĩa với từ “ sai ” a. Hư . b. Đúng. c. Xấu. ĐỀ KIỂM TRA CHẤ LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ 1 - Lớp 2 Năm Học: 2011 – 2012 Môn: Tiếng việt (Phần: Đọc thành tiếng) Thời gian: 1 phút / 1HS - Giáo viên tổ chức cho HS bốc thăm1 trong 4 đoạn bài “Người mẹ hiền” và trả lời một câu hỏi có liên quan đến nội dung đoạn đọc. + Đoạn1: Từ “ Giờ ra chơi...............tường thủng” . Câu hỏi: Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu ? + Đoạn 2: Từ “ Hết giờ ra chơi ............ Nam khóc toáng lên” . Câu hỏi: Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào ? + Đoạn 3: Từ “ Bỗng có tiếng .................. đưa em về lớp” . Câu hỏi: Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo đã làm gì ? + Đoạn 4: Từ “ Vừa đau vừa xấu hổ ............ giảng bài ” . Câu hỏi: Cô giáo làm gì khi Nam khóc ? ---------------------------------------------------------------------------- ĐỀ KIỂM TRA CHẤ LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ 1 - Lớp 2 Năm Học: 2011 – 2012 Môn: Tiếng việt (Phần Đọc thành tiếng) Thời gian: 1 phút / 1HS - Giáo viên tổ chức cho HS bốc thăm1 trong 4 đoạn bài “Người mẹ hiền” và trả lời một câu hỏi có liên quan đến nội dung đoạn đọc. + Đoạn1: Từ “ Giờ ra chơi...............tường thủng” . Câu hỏi: Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu ? + Đoạn 2: Từ “ Hết giờ ra chơi ............ Nam khóc toáng lên” . Câu hỏi: Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào ? + Đoạn 3: Từ “ Bỗng có tiếng .................. đưa em về lớp” . Câu hỏi: Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo đã làm gì ? + Đoạn 4: Từ “ Vừa đau vừa xấu hổ ............ giảng bài ” . Câu hỏi: Cô giáo làm gì khi Nam khóc ? Trường Tiểu Học Tên:............................................. Lớp:.............................................. ĐỀ KIỂM TRA CHẤ LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ 1 - Lớp 2 Năm Học: 2011 – 2012 Môn: Chính tả ( Nghe đọc ) Thời gian viết bài: 20 phút Điểm Chữ ký giám khảo Nhận xét Bằng số Bằng chữ ( Học sinh viết trực tiếp vào bài kiểm tra) - Giáo viên đọc cho học sinh viết chính tả bài “ CÔ GIÁO LỚP EM” Sách Tiếng Việt 2, Tập 1, Trang 60. (Khổ thơ 2 và 3 ). (Từ “ Cô dạy em tập viết...... Những điểm mười cô cho”) BÀI VIẾT CÔ GIÁO LỚP EM Trường Tiểu Học Tên:......................................... Lớp:......................................... ĐỀ KIỂM TRA CHẤ LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ 1 - Lớp 2 Năm Học: 2011 – 2012 Môn: Toán Thời gian làm bài: 40 phút ( Không kể phát đề) Điểm Chữ ký giám khảo Nhận xét Bằng số Bằng chữ (Học sinh làm bài trực tiếp vào đề kiểm tra ) 1. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lờp đúng:( 1điểm) Số liền sau số 49 là: A. 40 B. 48 C. 50 D. 70 2. Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống:(1 điểm) a) 7 + 9 = 16 b) 15 – 9 = 5 c) 10 + 8 = 17 d) 12 - 9 = 3 3. Điền các số còn thiếu vào ô trống:(1 điểm) Số bị trừ 14 15 Số trừ 6 8 Hiệu Số hạng 8 8 Số hạng 9 7 Tổng 4. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:(1 điểm) a) Hình tứ giác có trong hình là; A. 1 B. 2 C. 3 b) Hình tan giác có trong hình là: A. 3 B. 2 C. 1 Đặt tính rồi tính:( 2 điểm) 36 + 47 12 + 29 88 - 36 57 - 53 .......... ........... ........... ............ ........... ........... ........... ............. ........... ........... ........... ............ Tính:( 2 điểm) 3kg + 6kg – 4kg = 8kg - 4kg + 9kg = 12kg – 10kg +6kg = 14kg +4kg -5kg = Bài toán:( 2 điểm) Mẹ hái được 34 quả xoài, chị hái được 27 quả xoài. Hỏi mẹ và chị hái được tất cả bao nhiêu quả xoài ? Bài giải .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN ĐẤNH GIÁ CHO ĐIỂM MÔN: TOÁN Câu 1:( 1điểm) Ý đúng là C Câu 2: ( 1 điểm) Ghi phép tính đúngĐ hoặc S được 0,25 điểm a) Đ b) S c) S d) Đ Câu 3: (1 điểm) Điền đúng mỗi cột . 0, 25 điểm. Câu 4: (1 điểm) Khoanh đúng mỗi trường hợp 0,5 điểm a) Khoanh vào C ; b) khoanh vào B. Câu 5: ( 2 điểm) Mỗi phép tính đặt tính và tính đúng 0,5 điểm. Câu 6: ( 2 điểm) Mỗi phép tính đúng ghi 0, 5. Câu 7 ( 2điểm) Nêu câu lời giải đúng được 0,5 điểm ; viết đúng và làm đúng phép tính được 1 điểm ; viết đáp số dúng được 0,5 điểm. ------------------------------------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỌC THÀNH TIẾNG I Phần dọc thành tiếng :( 6 điểm) + Đọc đúng tiếng, đúng từ: (3 điểm). ( Đọc sai từ 3 tiếng: 2,5 điểm; đọc sai từ 3 – 5 tiếng; 2 điểm; đọc sai từ 6 – 10 ;1,5 điểm; đọc sai từ 16 -20 tiếng: 0,5 điểm; sai trên 20 tiếng : 0 điểm. + Nghỉ hơi đúng ở các dấu câu( có thể mắc lỗi ở 1, 2 dấu câu ) : 1 điểm. ( Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3, 4 dấu câu: 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đung 5 dấu câu trở lên; 0 điểm. + Tốc độ đọc đạt yêu cầu: (1 điểm). Đọc quá 1,5 phút : 0,5 điểm ; đọc quá 2 phút phải đánh vần nhẩm: 0 điểm. + Tr¶ lêi ®ĩng ý c©u hái do GV nªu : (1 ®iĨm). (Tr¶ lêi cha ®đ ý hoỈc hiĨu c©u hái nhng diƠn ®¹t cßn lĩng tĩng, cha râ rµng : 0,5 ®iĨm ; kh«ng tr¶ lêi ®ỵc hoỈc tr¶ lêi sai ý : 0 ®iĨm). HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM ĐỌC THẦM Phần đọc thầm: (4 điểm) mỗi câu đúng Gv chấm 1 điểm + Câu 1; Ý( a) 1điểm. + Câu 2; Ý( b) 1điểm. + Câu 3; Ý( c) 1điểm. + Câu 4; Ý( b) 1điểm. ------------------------------------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH TẢ A. Chính tả:( 5 điểm) + Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bài đúng đoạn văn (thơ) 5 điểm. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, đấu thanh; không viết hoa đúng quy định ): trừ 0,5 điểm. Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,...bị trừ 1 điểm toàn bài. ------------------------------------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM TẬP LÀM VĂN Tập làm văn :(5 điểm). Giáo viên dựa vào yêu cầu và nội dung và hình thức trình bày, diễn đạt của câu hỏi mà học sinh trả lời cụ thể ( có thể cho theo các mức điểm từ 0,5; 1; 1,5 ; 2;...5 diểm).
Tài liệu đính kèm: