Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học: 2011-2012 - Bùi Thị Liên

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học: 2011-2012 - Bùi Thị Liên

Thứ hai ngày 28 tháng 11năm 2011

Tiết 01

 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

---------------- ----------------

Tiết 02 + 03 : Tập đọc

CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM.

A/ MỤC TIÊU :

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc r lời nhn vật trong bi.

- Hiểu nội dung: Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ,( Lm được các bài tập trong sách giáo khoa).

B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

 Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 38 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học: 2011-2012 - Bùi Thị Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 16
– & —
Thứ/Ngày
Tiết
Phân mơn
Tên bài
2
28/11
1
Chào cờ
Chào cờ đầu tuần
2
Tập Đọc
Con chĩ nhà hàng xĩm ( Tiết 1)
3
Tập Đọc
Con chĩ nhà hàng xĩm ( Tiết 2)
4
Tốn
Ngày, giờ.
5
Đạo Đức
Giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng( Tiết 1)
3
29/11
1
Thể Dục
Trị chơi: “ Nhanh lên bạn ơi”, “ Vịng trịn” và “ Nhĩm ba, nhĩm bảy”.
2
Tốn
Thực hành xem đồng hồ.
3
Chính Tả
( Tập chép ) Con chĩ nhà hàng xĩm.
4
TNXH
Các thành viên trong nhà trường.
Mĩ Thuật
Tập nặn tạo dáng. Nặn hoặc vẽ xé dán con vật.
4
30/11
1
Tập Đọc
Thời gian biểu.
2
Âm Nhạc
Kể chuyện âm nhạc – nghe nhạc.
3
Tốn
Ngày, tháng.
4
Thủ Cơng
Gấp, cắt, dán biển báo GT đi ngược chiều( T 2).
5
5
01/12
1
LTVC
Từ về vật nuơi. Câu kiểu: Ai thế nào?.
2
Tốn
Thực hành xem lịch.
3
Tập Viết
Chữ hoa O
4
Kể Chuyện
Con chĩ nhà hàng xĩm.
5
6
02/12
1
Thể Dục
Trị chơi: “ Nhanh lên bạn ơi”, “ Vịng trịn” và “ Nhĩm ba, nhĩm bảy”.
2
Chính Tả
( Nghe – viết) Trâu ơi !.
3
Tốn
Luyện tập chung.
4
TLV
Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập TGB .
5
Sinh Hoạt
Nhận xét tuần 16 – Kế hoạch tuần 17
Thứ hai ngày 28 tháng 11năm 2011
Tiết 01
 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
----------------– & — ----------------
Tiết 02 + 03 : Tập đọc
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM.
A/ MỤC TIÊU :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuơi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ,( Làm được các bài tập trong sách giáo khoa).
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TIẾT 1 :
I/ Bài cũ:
+ Gọi 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK bài Bé Hoa .
+ Nhận xét ghi điểm .
II/ Bài mới :
 1/ Giới thiệu bài: 
Giới thiệu và ghi bảng .
 2/ Luyện đọc:
a/ Đọc mẫu
- Đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc tình cảm, chậm rãi.
b/ Đọc câu
- Yêu cầu đọc từng câu.
- Gọi HS nêu từ khó đọc ,GV ghi bảng :mãi ,vấp ,Cún ,
c/ Hướng dẫn ngắt giọng
- Treo bảng phụ hướng dẫn .
- Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt các câu khó, câu dài
d/ Đọc theo đoạn, bài
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp .
- Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu .
- Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm .
- Tổ chức thi đọc cá nhân, đọc đồng thanh .
e/ Đọc đồng thanh
* Chuyển ý để vào tiết 2.
TIẾT 2 :
3/ Tìm hiểu bài :
* Yêu cầu HS đọc đoạn 1 
+ Bạn của Bé ở nhà là ai ?
* Yêu cầu HS đọc đoạn 2
+ Chuyện gì xảy ra khi bé mải chạy theo Cún?
+ Lúc đó Cún bông đã giúp Bé thế nào ?
* Yêu cầu HS đọc đoạn 3
+ Những ai đến thăm Bé? Vì sao Bé vẫn buồn? 
* Yêu cầu HS đọc đoạn 4
- Hoạt động nhóm 4 . 
+Cún đã làm gì cho Bé vui?
* Yêu cầu đọc đoạn 5
+ Bác sĩ nghĩ Bé mau lành là nhờ ai?
6/ Thi đọc truyện
- Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai.
- Nhận xét và ghi điểm .
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính bài .
III/ Củng cố – Dặn dò :
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV củng cố ,liên hệ .
- Dặn về luyện đọc lại bài và chuẩn bị tiết sau.
 - Nhận xét tiết học.
+ 3 HS đọc bài và trả lời lần lượt:
- HS1: câu hỏi 1
- HS2: câu hỏi 2
- HS3: câu hỏi 3
- 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu.
- Đọc các từ khó : đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
 Bé rất thích chó / nhưng nhà bé không có nuôi con nào .//
 Một hôm ,mãi chạy theo Cún ,Bé vấp phải một khúc gỗ /và ngã đau ,/không đứng dậy được .
 Nhưng con vật thông minh hiểu rằng /chưa đến lúc chạy đi chơi được .//
- Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài.
- HS đọc mục chú giải trong SGK .
- HS thực hành đọc trong nhóm.
- Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
+ Là Cún bông. Cún bông là con chó của bác hàng xóm.
* Đọc đoạn 2.
+ Bé vấp phải một khúc gỗ, ngã đau và không đứng dậy được.
+ Cún đã chạy đi tìm người giúp Bé.
* Đọc đoạn 3.
+ Bạn bè thay nhau đến thăm Bé nhưng Bé vẫn buồn vì Bé nhớ Cún mà chưa được gặp.
* 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- Các nhóm thảo luận và báo cáo:
+ Cún mang cho Bé . . . chơi với Bé.
* 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
+ Nhờ có Cún bông ở bên an ủi và chơi với Bé.
- Các nhóm thi đọc với nhau, mỗi nhóm 5 HS
- HS nêu nội dung chính bài :Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuơi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.
+ HS nêu : Câu chuyện khuyên chúng ta.
----------------– & — ----------------
Tiết 04 : Toán
NGÀY; GIỜ.
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Nhận biết được một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngayfdduwowcj tính từ 12 giờ đêm hôm trước đế 12 giờ đêm hôm sau.
- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày giờ.
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Mô hình đồng hồ có thể quay kim.
1 đồng hồ điện tử.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ :
+ Gọi 2 HS lên bảng :
 Đặt tính rồi tính : 61 – 19 ; 94 – 57 ; 
- Nhận xét ghi điểm .
II/ Bài mới :
 1/ Giới thiệu bài : 
Giới thiệu và ghi bảng .
 2/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bước 1: Nêu: Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm.
+ Đưa ra mặt đồng hồ, quay đến 5 giờ và hỏi: Lúc 5 giờ sáng em thường làm gì?
+ Quay mặt đồng hồ đến 11 giờ và hỏi: Lúc 11 giờ trưa em thường làm gì?
+ Quay mặt đồng hồ đến 2 giờ và hỏi: Lúc 2 giờ chiều em thường làm gì?
- Đưa ra một số giờ rồi nói: Mỗi bgày được chia ra các buổi khác nhau là: sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
Bước 2:
+ Nêu: Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước cho tới 12 giờ đêm hôm sau. Kim đồng hố phải quay được 2 vòng mới hết 1 ngày.
+ Vậy 1 ngày có bao nhiêu giờ?
- Quay đồng hồ cho HS đọc giờ của từng buổi. Chẳng hạn: Quay lần lượt từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng . . 
+ Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc ở mấy giờ?
+ Thực hiện tương tự các buổi còn lại.
+ Yêu cầu HS đọc lại phần bài học trong SGK
+ Hỏi: 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? Tại sao?
+ Có thể hỏi thêm về các giờ khác.
 3/ Luyện tập – thực hành:
Bài 1:Số
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài.
+ Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ?
+ Điền số mấy vào chỗ chấm?
+ Em tập thể dục lúc mấy giờ?
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm sau đó đại diện nhóm lên trình bày kết quả .
- GV bhận xét ,tuyên dương .
Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm theo mẫu .
+ Giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó cho HS đối chiếu để làm bài.
- Nhận xét ,ghi điểm .
III/ Củng cố – Dặn dò : 
- Dặn về nhà học thuộc phần nội dung bài học, làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau .
- Nhận xét tiết học , tuyên dương .
+ HS lên bảng thực hiện .
+ Đang ngủ.
+ Aên cơm cùng gia đình.
+ Học bài cùng các bạn.
Lắng nghe.
+ Một ngày có 24 giờ.
- Đếm theo: 1 giờ sáng, 2 giờ sáng. . . 10 giờ sáng.
+ Buổi sáng từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng.
+ Trả lời theo gợi ý của GV.
+ Đọc bài học.
+ Còn gọi là 13 giờ. Vì 12 giờ trưa rồi đến 1 giờ chiều. 12 cộng 1 bằng 13 nên 1 giờ chiều chính là 13 giờ.
- HS đọc yêu cầu .
- Xem giờ được vẽ trên mặt đồng hồ rồi ghi số chỉ giờ vào chỗ chấm tương ứng.
+ Chỉ 6 giờ.
+ Số 6.
+ Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng.
- HS trao đổi theo nhóm sau đó đại diện nhóm lên trình bày kết quả .
Em đá bóng lúc 17 giờ. Em xem ti vi lúc 19 giờ. Em đi ngủ lúc 22 giờ 
- HS đọc yêu cầu .
+ HS làm bài và 1 số HS nêu miệng kết quả .
 20 giờ hay còn gọi là 8 giờ tối.
----------------– & — ----------------
Tiết 05 : Đạo đức
GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG( Tiết 1).
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được ích lợi của việc trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường lớp, đường làng ngõ xóm.
- Hiểu được ích lợi của việc giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng.
- Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự , vệ sinh ở trường lớp, đường làng ngõ xóm và những nơi công cộng khác.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Tranh ảnh cho các hoạt động 1 ; 2.
Dụng cụ lao động
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TG
I/ Bài cũ :
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
+ Hãy nêu cách giữ gìn vệ sinh trường lớp? 
+ Qua các việc làm trên thể hiện điều gì của người học sinh?
+ Nhận xét đánh giá.
II/ Bài mới :
 1/ Giới thiệu bài :
 Giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn tìm hiểu:
Khởi động : Cả lớp hát bài: 
Hoạt động 1: phân tích tranh
- Đính tranh lên bảng, yêu cầu HS quan sát tranh có nội dung gì ?
- Nêu câu hỏi, HS lần lượt trình bày.
+ Việc chen lấn. xô đẩy như vậy có tác hại gì ?
- Qua sự việc em rút ra được điều gì?
* Kết luận : Như vậy, ồn ào gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ .
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống
- Giới thiệu một số tình huống qua tranh và nêu yêu cầu các nhóm thảo luận cách sắm vai và giải quyết với nội dung tình huống.
+ Trên ô tô: một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn, tay kia cầm cầm lá bánh ...  
+ Thực hiện lại bài thể dục toàn thân.
+ Chú ý lắng nghe.
+ Chơi chính thức , chơi nhiệt tình và tích cực .
+ Chú ý lắng nghe.
+ Chơi chính thức , chơi nhiệt tình và tích cực .
+ Chú ý lắng nghe.
+ Chơi chính thức , chơi nhiệt tình và tích cực .
+ Cả lớp cùng thực hiện
+ Thực hiện theo yêu cầu .
+ Thực hiện.
+ Đứng vỗ tay và hát
+ Cúi đầu lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng
----------------– & — ----------------
Tiết 02 : Chính tả : ( Nghe viết)
TRÂU ƠI !
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát.
- Làm được bài tập 2, bài tập 3 a/b.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Bảng ghi ghi sẵn bài tập 3 .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
I/ Bài cũ :
+ Gọi 3 HS lên bảng - Cả lớp viết ở bảng con.
 + Nhận xét sửa chữa.
II/ Bài mới :
 1/ Giới thiệu bài :
 Giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn viết chính tả:
a/ Ghi nhớ nội dung
- Đọc bài một lượt
+ Đây là lời nói của ai với ai?
+ Người nông dân nói gì với con trâu?
+ Tình cảm của người nông dân đối với con trâu như thế nào?
b/ Hướng dẫn cách trình bày
+ Bài ca dao viết theo thể thơ nào?
+ Hãy nêu cách trình bày thể thơ này?
+ Các chữ đầu câu thơ phải viết ntn?
c/ Hướng dẫn viết từ khó
+ Yêu cầu HS luyện viết các từ khó.
+ Cho HS đọc các từ khó.
+ Theo dõi, nhận xét và chỉnh sữa lỗi sai.
d/ Viết bài .
- GV đọc cho HS viết bài .
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- Thu vở chấm điểm và chữõa lỗi .
 3/ Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1:
+ Tổ chức thi tìm tiếng giữa các tổ. Tổ nào tìm được nhiều hơn là thắng cuộc.
+ Chữa bài, nhận xét ,ghi điểm
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu và đọc mẫu.
+ Cho HS làm bài theo cặp , 2 cặp lên bảng trình bày kết quả .
- GV nhận xét ,ghi điểm .
III/ Củng cố – Dặn dò :
- Nêu cách phân biệt tr/ ch, ao/ au.
- Dặn về nhà viết lại các lỗi sai và chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
+ 3 HS lên bảng - Cả lớp viết ở bảng con : túi vải, ngụy trang,vẫy đuôi..
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
+ Lời người nông dân nói với con trâu mình.
+ Người nông dân bảo trâu ra đồng cày ruộng, và hứa hẹn làm việc chăm chỉ. Câu lúa còn bông thì trâu cũng còn cỏ để ăn.
+ Tâm tình như với một người bạn thân thiết.
+ Thơ lục bát, dòng 6 chư, dòng 8 chữ xen kẽ với nhau.
+ Dòng 6 viết lùi vào 1 ô li, dòng 8 viết sát lề.
+ Viết hoa các chữ cái đầu câu thơ.
- HS viết các từ : trâu, cày ruộng, nghiệp nông gia . . ..
- HS nghe viết bài vào vở
- HS soát lỗi .
- HS chấm lỗi .
- Đọc yêu cầu .
- HS thi tìm tiếng giữa các tổ sau đó trình bày kết quả . 
+ Có thể tìm những tiếng sau:
Cao/cau, lao/lau, trao/trau, nhao/nhau, phao/phau, máo/máu . . .
- HS nhận xét .
- Đọc yêu cầu
- HS làm bài theo cặp , 2 cặp lên bảng trình bày kết quả .
Lời giải:
 a/ cây tre/ che nắng, buổi trưa/ chưa ăn, ông trăng/ chăng dây, con trâu/ châu báu, nước trong/ chong chóng.
 b/ mở cửa/ thịt mỡ, ngả mũ/ ngã ba, nghỉ ngơi/ suy nghĩ, đổ rác/ đỗ xanh, vẩy cá/ vẫy tay
----------------– & — ----------------
Tiết 03 : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Biết các đơn vị đo thời gian: Ngày, giờ, ngày, tháng.
- Biết xem lịch.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Mô hình đồng hồ có thể quay kim.
Tờ lịch tháng 5 như SGK. ( có thể thay thế tờ lịch khác.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ :
- 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu
+ Mỗi HS thực hiện 2 ý của bài tập 2 
+ Nhận xét cho điểm .
II/ Bài mới:
 1/ G thiệu : Giới thiệu và ghi bảng
 2/ Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: 
+ Đọc lần lượt từng câu hỏi cho HS trả lời.
+ Em tưới cây lúc mấy giờ?
+ Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều? Tại sao?
+ Em đang học ở trường lúc mấy giờ?
+ Đồng hồ nào chỉ 8 giờ sáng?
+ Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim ngắn ở đâu, kim dài ở đâu?
+ Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ?
+ Đồng hồ nào chỉ 18 giờ?
+ Em đi ngủ lúc mấy giờ?
+ 21 giờ còn gọi là mấy giờ?
+ Đồng hồ nào chỉ 9 giờ tối?
Bài 2: 
a/ Cho HS thảo luận nhóm để tìm và điền thêm các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 5
- Chia lớp thành nhóm 4 , mỗi nhóm 1 tờ lịch như SGK .
- Các nhóm thảo luận và đem đính ở bảng rồi nhận xét.
b/ Xem tờ lịch rồi cho biết:
+ Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ mấy ?
+ Các ngày thứ bảy trong tháng 5 là những ngày nào?
+ Thứ tư tuần này là 12 tháng 5, thứ tư tuần trước là ngày nào? thứ tư tuần sau là ngày nào?
III/ Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học , tuyên dương .
- Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau .
+ 2 HS lên thực hiện theo yêu cầu . 
+ Lúc 5 giờ chiều.
+ Đồng hồ D. Vì 5 giờ chiều là 17 giờ.
+ Lúc 8 giờ sáng .
+ Đồng hồ A.
+ Kim ngắn chỉ đến số 8, kim dài chỉ đến số 12
+ Lúc 6 giờ chiều.
+ Đồng hồ C
+ Em đi ngủ lúc 21 giờ.
+ 21 giờ còn gọi là 9 giờ tối.
+ Đồng hồ B chỉ 9 giờ tối.
- HS thảo luận nhóm để tìm và điền thêm các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 5
Thứ 
hai 
Thứ 
ba 
Thứ tư 
Thư 5 
Th 6
Thứ bảy 
Chủ nhật
5
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
+ Là ngày thứ bảy.
+ Là các ngày:1 ; 8 ; 15 ; 22 ; 29
+ Thứ tư tuần trước là ngày 5 tháng 5. Thứ tư tuần sau là ngày 19 tháng 5.
----------------– & — ----------------
Tiết 04 : Tập làm văn :
KHEN NGỢI – KỂ NGẮN VỀ CON VẬT - LẬP THỜI GIAN BIỂU.
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen (BT1).
Kể được mộït vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà( BT2).
Biết lậïp thời gian biểu ( nói và viết) một buổi tối trong ngày ( BT3).
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Tranh minh họa các vật nuôi trong nhà.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ :
+ Gọi 3 HS đọc làm của mình tiết trước.
+ Nhận xét ghi điểm.
II/ Bài mới :
 1/ Giới thiệu bài :
 Giới thiệu và ghi bảng .
 2/ Hướng dẫn làm bài:
Bài 1:+ Yêu cầu HS đọc đề, đọc cả câu mẫu.
+ Hỏi: Ngoài câu mẫu, bạn nào có thể nói câu khác cùng ý khen ngợi đàn gà.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ và nói với bạn bên cạnh về các câu khen ngợi từ mỗi câu của bài.
+ Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. Khi HS nói, ghi nhanh lên bảng.
+ Yêu cầu HS đọc lại các câu đúng đã ghi bảng.
Bài 2 : + Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu HS nêu tên con vật mình sẽ kể. Có thể có hoặc không có trong bức tranh minh họa.
+ Gọi 1 HS kể mẫu: Có thể đặt câu hỏi gợi ý HS đó kể .
+ Yêu cầu HS kể trong nhóm 
+ Gọi một số đại diện trình bày cho cả lớp nghe
+ Nhận xét ghi điểm .
Bài 3:
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
+ Gọi 1 HS khác đọc lại thời gian biểu của bạn Phương Thảo.
+ Yêu cầu HS tự viết, sau đó đọc cho cả lớp nghe.
+ Theo dõi và nhận xét bài của HS.
III/ Củng cố – dặn dò :
- Đưa ra một vài tình huống cho HS xử lí đúng hay sai cho thời gian biểu của mình.
- Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. Nhận xét tiết học.
+ 3 HS lên đọc.
+ Cả lớp nghe và nhận xét.
+ Đọc bài.
+ Có thể nói: Đàn gà đẹp quá!/ Đàn gà thật là đẹp.
+ Hoạt động theo cặp.
+ Chẳng hạn: Chú Cường khỏe quá.
 Lớp mình hôm nay sạch quá.
+ Đọc đề bài.
+ 5 đến 7 HS nêu tên con vật.
+ 1 HS khá kể- ví dụ :- Nhà em nuôi một con chó tên là LuLu. Chú ở nhà em đã được hai năm . Lu Lu thật ngoan và khôn lắm . Mỗi lần em đi đâu xa về là chú ta rất mừng rỡ . Chú chạy ra tận ngoài cổng để đón em . Em rất quí Lu Lu , hàng ngày chúng em thường chơi với nhau .
+ Từng nhóm HS tự kể cho nhau nghe.
+ Một số HS đại diện kể trước lớp.
+ Đọc yêu cầu của bài.
+ Đọc bài.
+ Lập thời gian biểu vào vở, sau đó đọc cho cả lớp nghe và nhận xét
----------------– & — ----------------
Tiết 05 : Sinh hoạt
NHẬN XÉT TUẦN 16 – KẾ HOẠCH TUẦN 17
I. MỤC TIÊU:
Giĩp häc sinh :
 BiÕt tù nhËn xÐt nh÷ng ­u- khuyÕt ®iĨm cđa b¶n th©n trong tuÇn qua.
 N¾m ®­ỵc kÕ ho¹ch hoạt động tuÇn 17.
- GD HS có ý thức biết phê và tự phê bình .
II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT:
 1 ) Đánh giá hoạt động tuần 16 .
+ Líp tr­ëng nhËn xÐt chung ho¹t ®éng cđa líp tuÇn qua vỊ mäi mỈt: 
+ C¸c tỉ tr­ëng b¸o c¸o cơ thĨ: nªu tªn nh÷ng b¹n häc tËp tèt cÇn tuyªn d­¬ng vµ nh÷ng b¹n cÇn nh¾c nhë.
+ GV nhËn xÐt chung:
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan.
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Ra vào lớp có nề nếp.
- Mặc đồng phục đúng theo quy định.
- Lao động đúng theo quy định của ban lao động vào sáng thứ 2 hàng tuần.
Tồn tại: Một số em còn hay quên đồ dùng học tập, chưa chịu khó học bài, hay nói chuyện trong giờ học ít phát biểu xây dựng bài.
 Tuyªn d­¬ng- phª b×nh:
+ Tuyªn d­¬ng những HS có tiến bộ nhiều trong tuần : 
Thứ, Văn, Thi, Tha.
 2 ) Kế hoạch hoạt động 17 :
- Giáo dục HS kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo,người lớn tuổi . 
 Yêu quý ,kính trọng và noi gương anh bộ đội 
- Học bài và làm bài trước khi đến lớp .
- Kiểm tra đồ dùng đầy đủ trước khi đến lớp.
- Về nhà rèn đọc và rèn viết nhiều hơn .
- Thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch cđa c¸c ®oµn thĨ: Lao ®éng vµo chiều thứ 3.
ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_16_nam_hoc_2011_2012.doc