Tiết 2+3:Tập đọc
HAI ANH EM
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời
diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Sự quan tâm, lolắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
- Giáo dục tình yêu thương anh em trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Tuần 15 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011. Tiết 2+3:Tập đọc HAI ANH EM I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung bài: Sự quan tâm, lolắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK - Giáo dục tình yêu thương anh em trong gia đình. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi HS lên đọc bài Nhắn tin. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. . 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc. a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ: * Luyện đọc nối tiếp câu. - HD HS luyện đọc từ khó. * Luyện đọc nối tiếp đoạn. - HD HS luyện giọng đọc, cách ngắt nghỉ - Giải nghĩa từ: * Đọc theo nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. - GV theo dõi nhận xét. * Đọc cả lớp. Tiết 2: * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.. a) Người em đã nghĩ gì và làm gì ? b) Người anh đã nghĩ gì và làm gì ? c) Mỗi người cho thế nào là công bằng ? d) Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em ? * GD tình yêu thương anh em trong gia đình. * Hoạt động 4: Luyện đọc lại. - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lên đọc bài “Nhắn tin” và trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nối nhau đọc từng câu - HS luyện đọc CN, đọc đồng thanh. - Học sinh nối nhau đọc từng đoạn - HS luyện giọng đọc, cách ngắt nghỉ - Học sinh đọc phần chú giải. - Đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn rồi cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần - Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng. Và - Em mình sống một mình vất vả nếu phần lúa của mình . - Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn. - Hai anh em đều lo lắng cho nhau. - Học sinh các nhóm lên thi đọc. - Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. Tiết 2:Toán 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có 1 hoặc 2 chữ số. - Thực hành. phép tính trừ dạng 100 trừ đi số tròn chục. - Bài tập cần làm: BT1; BT2 - Giáo dục ý thức tự giác tích cực học toán. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên làm bài 4 / 70 - Giáo viên nhận xét ghi điểm. . 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính 100 –36, 100 – 5. - Giáo viên HD thực hiện phép trừ 100 – 36 - Yêu cầu học sinh nêu cách làm - Đặt tính rồi tính 100 - 36 64 * 0 không trừ được 6 lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4, nhớ 1. * 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1. . * 1 trừ 1 bằng 0, viết 0. * Vậy 100- 36 = 64. - Yêu cầu học sinh tự làm vào bảng con phép tính còn lại. * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: Củng cố đặt tính và tính cột dọc. - NX chữa bài. Bài 2: Củng cố trừ nhẩm 100 cho số tròn chục. - NX chữa bài. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Theo dõi Giáo viên HD. - HS đặt tính và tính vào BC – BL. - Học sinh nêu cách tính 100 - 36 = 64 100 - 5 = 95 - HS làm bài vào BC và BL sau đó nêu cách thực hiện. 100 - 4 96 100 - 9 91 100 - 22 78 100 - 3 97 100 - 69 31 Bài 2: làm miệng. 100- 20 = 80 100- 70 = 30 100- 40 = 60 100- 10 = 90 Tiết 5:Tiếng Việt. Luyện đọc: HAI ANH EM I. Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục củng cố luyện đọc bài tập đọc đã học. - Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, rõ ràng, lưu loát. - Giáo dục tình thương yêu của anh em trong gia đình. II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài đọc. - HS: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học. 1. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 2. Bài mới: * Hoạt động 1: - Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. * Hoạt động 2: Luyện đọc B1: Cho học sinh đọc nối tiếp từng câu. B2: Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn trong nhóm. B3: Học đọc theo đoạn trước lớp. B4: Học sinh đọc cả bài. B5: Thi đọc trước lớp. *Hoạt động 3:Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh đọc lại toàn bài. - Tuyên dương những học sinh đọc tốt. - Về nhà rèn đọc lại toàn bài. - Chuẩn bị dụng cụ học tập cho tiết học sau. - Mỗi học sinh đọc nối tiếp 1 câu; Học sinh đọc lần lượt đến hết bài. - 1 Học sinh đọc nối tiếp 1 đoạn; - Học sinh khác nghe và góp ý. - Học sinh từng nhóm đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp. - 5 -> 7 học sinh đọc cả bài trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn. - Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp. - Cả lớp cùng giáo viên theo dõi nhận xét. - 1 học sinh đọc lại toàn bài Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011. Tiết 1:Toán TÌM SỐ TRỪ. I. Mục tiêu: - Biết tìm x trong các bài tập dạng a – x = b(với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Nhận biết số trừ và số bị trừ, hiệu. - Biết giải dạng toán tìm số trừ chưa biết. - Bài tập cần làm: BT1( cột 1,3); BT2(cột 1,2,3); BT3. - Giáo dục ý thức tự giác học toán. II.Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 2. Bài mới: *Hoạt động 1. GV nêu MĐ, YC giờ học. *Hoạt động 2. HD tìm số trừ: - GV ghi bảng phép tính 9 – 4 = - YC HS tính kết qủa và gọi tên các thành phần trong phép trừ sau đó lập thêm một phép trừ từ phép tính trên. - YC HS tự nhận xét mqh giữa hai phép tính vừa làm. -YC HS thay số trừ là x và YC HS tự tìm - YC HS rút kết luận tìm số trừ. *Hoạt động 3. Thực hành: Bài 1: (cột 1,3) Củng cố quy tắc tìm ST và SBT chưa biết. - NX chữa bài. Bài 2: (cột 1,2,3) Củng cố tìm SBT, ST chưa biết. - NX chữa bài. Bài 3: Củng cố giải toán có lời văn -C HS đọc đề bài. -HD suy luận và tóm tắt. - Chấm chữa bài. *Hoạt động 4. Củng cố dặn dò: - NX giờ học - HD bài về nhà. - HS tính kết quả: 9 – 4 = 5 - HS nêu tên các thành phần trong phép tính trên. - Lập phép tính: 9 – 5 = 4 - NX: Lấy SBT trừ ST được hiệu, lấy SBT trừ đi H ta được ST. - HS thay vào và tính: 9 – x = 5 x = 9 – 5 x = 4. - HS rút KL: ST bằng SBT trừ đi hiệu. - HS làm BC và BL. - Nêu lại quy tắc tìm ST chưa biết. - HS làm tương tự bài 1. - HS đọc đề bài. - HS tóm tắt nêu cách giải bài toán. - HS làm bài vào vở và BL Bài làm. Số ô tô rời bến là: 35 – 10 = 25 (ô tô) Đáp số: 25 ô tô. Tiết 2:Tập đọc BÉ HOA I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài. - Hiểu nội dung bài:Hoa rất yêu thương em,biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK - Giáo dục ý thức yêu quý em bé. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài “Hai anh em” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. .................................................................... 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc. a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ: * Luyện đọc nối tiếp câu. - HD HS luyện đọc từ khó. * Luyện đọc nối tiếp đoạn. - HD HS luyện giọng đọc, cách ngắt nghỉ - Giải nghĩa từ: * Đọc theo nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. - GV theo dõi nhận xét. * Đọc cả lớp. * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. a) Gia đình bạn Hoa có mấy người ? b) Em Nụ đáng yêu như thế nào ? c) Hoa đã làm gì giúp mẹ ? d) Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì ? Nêu mong muốn gì ? * GD ý thức yêu quý em bé. * Hoạt động 4: Luyện đọc lại.. - Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài. - Giáo viên nhận xét chung. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - HS đọc bài. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nối nhau đọc từng câu - HS luyện đọc CN, đọc đồng thanh. - Học sinh nối nhau đọc từng đoạn - HS luyện giọng đọc, cách ngắt nghỉ - Học sinh đọc phần chú giải. - Đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn rồi cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần - Gia đình bạn Hoa có 4 người. - Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to tròn và đen láy. - Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ - Hoa kể về em Nụ, Hoa muốn khi nào bố về bố dạy thêm bài hát cho Hoa. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Tiết 3:Chính tả (tËp chÐp) Hai anh em I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả,trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong ngoặc kép. Bài viết sai không quá 5 lỗi - Làm được bài tập 2, (BT3) a/b. Củng cố bài tập phân biệt ai / ay; s / x. - Gi¸o dôc ý thøc gi÷ vë s¹ch viÕt ch÷ ®Ñp. II. ChuÈn bÞ: -Viết sẵn nội dung bài chính tả ra bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: . - Giáo viên nhận xétchữa bài. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - §o¹n v¨n kÓ vÒ ai? - Ngêi em nghÜ g× vµ lµm g×? - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: nu«i, lóa, lÊy lóa - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. - Đọc lại cho học sinh soát lỗi. - Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tìm những từ có tiếng chứa vần ai hoặc ay Bài 2a: Điền vào chỗ trống ? - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh. - Nhận xét bài làm của học sinh đúng. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh viết BC: s¾p xÕp, xuÊt s¾c - 2, 3 học sinh đọc lại. - §oan v¨n kÓ vÒ ngêi em. - Anh m×nh cßn ph¶i ... g cố dặn dò NX giờ học : Khen ngợi những HS viết chữ đẹp, đúngNhắc nhở HS - HS để sách vở trước mặt để kiểm tra. - HS đọc bài. - Đoạn chép này từ bài Bé Hoa - HS quan sát bài và nêu. - Cuối mỗi câu có dấu chấm. - Những chữ được viết hoa là những chữ đầu câu, sau dấu chấm, tên riêng. - Chữ đầu mỗi đoạn được viết hoa và lùi vào 1 ô. - HS viết chữ khó vào bảng con. - HS đọc lại chữ khó. - HS theo dõi . - HS viết bài vào vở. - HS chữa lỗi bằng bút chì vào vở. 5-6 HS lên chấm bài. Thø sáu ngµy 2 th¸ng 12 n¨m 2010 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ để tính nhẩm. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 . - Biết tính giá trị của biểu thức số có đến 2 dấu phép tính. - Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm. - Bài tập cần làm: BT1; BT2 (cột 1,3); BT3; BT5. - Gi¸o dôc ý thø tù gi¸c häc to¸n. II. ChuÈn bÞ : Néi dung bµi. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: HD HS làm bài tập Bài 1: Yêu cầu học sinh làm miệng. Bài 2: (cột 1,3)Cho HS làm bảng con. - Nhận xét bảng con. Bài 3: Tính - Yêu cầu học sinh nêu cách làm Bài 5: Tóm tắt Băng màu đỏ dài 65 cm. Băng màu xanh ngắn hơn 17 cm. Hỏi: Băng màu xanh dài bao nhiêu cm ? *Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh lên bảng làm bài 2 / 74. - Học sinh lắng nghe. - Tính nhẩm rồi nêu kết quả. - Làm bảng con. 32 - 25 7 61 - 19 42 94 - 57 37 30 - 6 24 - Học sinh nêu cách làm rồi làm bài. 42- 12 – 8 = 22 58- 24 – 6 = 28 36 + 14- 28 = 22 72- 36 + 24 = 60 - Làm vào vở. Bài giải Băng giấy màu xanh dài là 65- 17 = 48 (cm) Đáp số: 48 cm. Tiết 2:Tập viết CHỮ HOA N I. Mục tiêu: - Viết 1 dòng chữ hoa N(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ);chữ và câu ứng dụng:Nghĩ(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ),Nghĩ trước nghĩ sau(3 lần). - Chữ viết rõ ràng, liền mạch và đều nét. - Gi¸o dôc ý thøc gi÷ vë s¹ch viÕt ch÷ ®Ñp. II. Chuẩn bị: - Bộ chữ mẫu trong bộ chữ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét chữa bài. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - Hướng dẫn học sinh viết Chữ hoa N + Cho học sinh quan sát chữ mẫu. + YC HS nªu cÊu t¹o ch÷ N. + Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. N + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. + Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Nghĩ trước nghĩ sau + Giải nghĩa từ ứng dụng: + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. + Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. - Chấm chữa: Giáo viên thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Học sinh về viết phần còn lại. - Nhận xét giờ học. - HS viết M – Miệng vào BC. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát mẫu. - HS quan s¸t mÉu vµ nªu. - Học sinh theo dõi. - Học sinh viết bảng con chữ N từ 2, 3 lần. - Học sinh đọc cụm từ. - Giải nghĩa từ. - Luyện viết chữ Nghĩ vào bảng con. - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. - Tự sửa lỗi. TiÕt 5 :To¸n («n) LuyÖn tËp I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng tính nhẩm. - Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ. - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép cộng. - Cñng cè c¸ch vÏ ®êng th¼ng ®i qua 2, 3 ®iÓm cho tríc. - Gi¸o dôc ý thø tù gi¸c häc to¸n. II. ChuÈn bÞ : Vë bµi tËp. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Yêu cầu học sinh làVBT. Bài 2: Cho học sinh làm VBT. - Nhận xét bảng con. Bài 3: Tính - Yêu cầu học sinh nêu cách làm Bµi 4:Cñng cè t×m SBT, ST, SH cha biÕt. - YC HS lµm bµi vµo VBT vµ BL Bài 5: HD HS tãm t¾t vµ lµm bµi vµo VBT vµ BL Cñng cè gi¶i to¸n cã lêi v¨n. Bµi 6: Cñng cè c¸ch vÏ ®o¹n th¼ng ®i qua 2, 3 ®iÓm cho tríc. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh lên bảng làm bài vào BC. x – 12 = 23 23 – x = 12 - Học sinh lắng nghe. - Tính nhẩm rồi nêu kết quả. - Làm VBT vµ b¶ng líp. 66 - 29 37 41 - 6 35 82 - 37 45 53 - 18 35 - HS làm VBT vµ b¶ng líp. 56 - 18 – 8 = 36 74 - 27 – 3 = 44 48 + 17 - 25 = 40 93 - 55 + 24 = 62 x + 18 = 54 60 – x = 27 x = 54 – 18 x = 60 - 27 x = 36 x = 33 - Làm vào vở. Bài giải Em cao lµ: 15 – 6 = 9 (dm) §¸p sè: 9 dm. - HS vÏ vµo VBT vµ BL - §æi vë kiÓm tra. TiÕt 6: TiÕng ViÖt «n tËp lµm v¨n I. Mục tiêu: - Biết nói lời Chia vui, chúc mừng phù hợp với tình huống giao tiếp. - Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình. - Gi¸o dôc häc sinh biÕt nãi lêi chia vui cïng b¹n bÌ. II. ChuÈn bÞ: Néi dung bµi III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Một vài học sinh lên bảng kÓ vÒ gia ®×nh m×nh. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. - Yêu cầu học sinh nói lời của chóc mõng. - Nhắc nhở học sinh nói lời chia vui một cách tự nhiên, vui mừng. Bài 2: Yêu cầu học sinh nói lời của mình theo c¸c t×nh huèng sau: + B¹n em ®îc khen trong ®ît tæng kÕt toµn trêng häc k× I võa qua. + MÑ em võa ®îc héi phô n÷ th«n khen ngîi vÒ viÖc mÑ ch¨n nu«i giái. Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - T×nh huèng: ChÞ em võa ®o¹t gi¶i nh× trong cuéc thi v¨n nghÖ cña huyÖn. - Nối nhau nói lời chúc mừng. - Mỗi lần học sinh nói xong Giáo viên cùng học sinh cả lớp nhận xét đánh giá luôn. - HS th¶o luËn nhãm ®«i. - Nối nhau phát biểu. - HS tù kÓ vÒ anh hoÆc chÞ cña m×nh. - Học sinh làm bài vào vở. - Một số học sinh đọc bài của mình. - Cả lớp cùng nhận xét. TiÕt 7:Sinh ho¹t tËp thÓ KiÓm ®iÓm trong tuÇn I. Môc tiªu - HS biÕt ®îc nh÷ng u, khuyÕt ®iÓm cña m×nh trong tuÇn võa qua. - Ph¬ng híng trong tuÇn tíi: Häc tËp theo chñ ®Ò Uèng níc nhí nguån. - BiÕt ¬n nh÷ng chó bé ®éi, ngêi ®· hi sinh s¬ng m¸u ®Ó dµnh cuéc sèng yªn b×nh cho nh©n d©n. II. Néi dung sinh ho¹t. 1. C¶ líp h¸t bµi Chó bé ®éi. 2. KiÓm ®iÓm c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn. - Ho¹t ®éng häc tËp. .... - Ho¹t ®éng thÓ dôc, vÖ sinh: . - C¸c ho¹t ®éng phong trµo kh¸c: .. 3. Ph¬ng híng tuÇn tíi. - TiÕp tôc rÌn ch÷ ®Ñp, gi÷ vë s¹ch. - §i häc ®óng giê quy ®Þnh. - Cã ®Çy ®ñ ®å dïng häc tËp. - Chó ý ®Õn vÖ sinh c¸ nh©n vµ vÖ sinh chung. - Thùc hiÖn tèt ATGT. 4. Tæ chøc cho häc sinh ch¬I trß ch¬i “ Ai gièng anh bé ®éi” - GV nªu môc ®Ých yªu cña trß ch¬i. - Cho HS ch¬i theo sù HD cña GV. - Tæ chøc híng dÉn HS thö, ch¬i thËt, ch¬i thi theo tæ. - §¸nh gi¸ nhËn xÐt kÕt qu¶ ch¬i. - C«ng bè kÕt qu¶ nh÷ng HS , tæ cã ®éng t¸c gièng bé ®éi nhÊt. 5. Tæng kÕt- DÆn dß:- Tuyªn d¬ng HS cã cè g¾ng trong tuÇn qua. - ChuÈn bÞ bµi sau. Tiết 6: Thể dục ĐI THƯỜNG THEO NHỊP. ÔN BÀI THỂ DỤC. TRÒ CHƠI “ VÒNG TRÒN” I. Mục tiêu: - Ôn đi thường theo nhịp. Yêu cầu biết cách đi, đi đúng nhịp. - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng động tác. - Biết tham gia vào trò chơi và chơi một cách tích cực. - Giáo dục ý thức tự giác tập luyện nâng cao sức khỏe. II. Chuẩn bị: Vệ sinh sân bãi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Đ. lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. -Tập hợp, điểm số. - Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu. - Khởi động. 2. Phần cơ bản: + Ôn bai thể dục: + Ôn đi thường theo nhịp: + Ôn trò chơi “ Vòng tròn” 3. Phần kết thúc: Thả lỏng cơ thể Hệ thống lại bài HD về nhà. 5 phút 25 phút 5 phút - Lớp trưởng tập hợp 4 hàng dọc, cho các tổ báo cáo. - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Xoay khớp tay, chân, hông ,vai. - GV nêu tên các động tác bài TD. - Tập mẫu – HS quan sát. YC HS tập – GV quan sát HD. LT điều khiển – HS tập. - HS tập theo tổ. Các tổ thi tập. - Giáo viên làm mẫu – HS theo dõi. - GV điều khiển – HS tập đi thường. - LT điều khiển – HS tập – GV theo dõi giúp đỡ. - HS tập theo tổ. - Các tổ thi đi đều theo nhịp. - GV nêu tên trò chơi. - Nêu nội dung và cách chơi. - Tổ chức chơi thử, chơi chính thức. - HS lắc thả lỏng cơ thể. Thủ công GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU VÀ BIỂN BÁO CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU I. Mục đích - Yêu cầu: - Học sinh biết cách cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều. - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông trên. - Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Biển báo giao thông bằng giấy. - Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu. - Cho học sinh quan sát mẫu biển báo bằng giấy. - Yêu cầu học sinh nêu lại qui trình gấp, cắt, dán biển báo. - Cho học sinh nêu các bước thực hiện. * Hoạt động: Hướng dẫn gấp mẫu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp tưng bước như trong sách giáo khoa. * Hoạt động 3: Thực hành. - Cho học sinh làm - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. - Nhận xét chung. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nhắc lại các bước gấp, cắt, dán biển báo. - Bước 1: Gấp hình tròn. - Bước 2: Cắt hình tròn. - Bước 3: Dán hình tròn. - Học sinh theo dõi. - Tập gấp theo giáo viên. - Học sinh thực hành.
Tài liệu đính kèm: