Tên bài học:THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I
Môn học: Ñaïo ñöùc
I .MUÏC TIEÂU :
-Củng cố lại các chuẩn mực đạo đức về :Trung thực trong học tập;Vượt khó trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của,Tiết kiệm thời giờ.
-Thực hành các kĩ năng về :Trung thực trong học tập;Vượt khó trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của,Tiết kiệm thời giờ.Thái độ của bản thân về các chuẩn mực ,hành vi, kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp.
- Bước đầu hình thành thái độ trung thực , biết vượt khó,.tự tin vào khả năng của bản thân, có trách nhiệm với hành động của mình, yêu cái đúng, cái tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
KẾ HOẠCH TUẦN 11 Cách ngôn : Đồn kết thì sống, chia rẽ thì chết. Thứ Môn học Tên bài dạy 2 1/11 Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử HĐTT Thực hành kĩ năng giữa học kì 1 Ơng Trạng thả diều Nhân với 10, 100, 1000, chia cho10, 100, 1000, Nhà Lê dời đơ ra Thăng Long Chào cờ đầu tuần. 3 2/11 Chính tả Toán Luyện từ và câu Khoa học HĐNG Nhớ- viết: Nếu chúng mình cĩ phép lạ Tính chất kết hợp của phép nhân Luyện tập về động từ Ba thể của nước Giới thiệu tập trống chào cờ . Ơn luyện hát múa tập thể . Rèn HS cận yếu và bồi dưỡng HS giỏi 4 3/11 Kể chuyện Toán Tập đọc Âm nhạc Thể duc ( 2 T ) Bàn chân kì diệu Nhân với số cĩ tận cùng là chữ số 0 Cĩ ý thì nên Ơn tập bài hát :khăn quàng thắp mãi vai em. Ơn 5 động tác của bài thể dụcPTC. Trị chơi : “ Nhảy ơ tiếp sức” Rèn HS cận yếu và bồi dưỡng HS giỏi 5 4/11 Tập làm văn Toán Khoa học Luyện từ và câu Kĩ thuật Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Đề xi mét vuơng Mây được hình thành như thé nào ? Mưa từ đâu ra? Tính từ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ( tiết 2) 6 5/11 Tập làm văn Toán Mĩ thuật Địa lí Hoạt động tập thể Mở bài trong bài văn kể chuyện. Mét vuơng Thường thức mĩ thuật: xem tranh của họa sĩ và của thiếu nhi. Ơn tập Thi đua học tập chăm ngoan làm nhiều việc tốt mừng các thầy cơ giáo.+ TCDG : Mua bán Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010 Tên bài học:THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I Mơn học: Đạo đức I .MỤC TIÊU : -Củng cố lại các chuẩn mực đạo đức về :Trung thực trong học tập;Vượt khĩ trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của,Tiết kiệm thời giờ. -Thực hành các kĩ năng về :Trung thực trong học tập;Vượt khĩ trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của,Tiết kiệm thời giờ.Thái độ của bản thân về các chuẩn mực ,hành vi, kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp. - Bước đầu hình thành thái độ trung thực , biết vượt khĩ,...tự tin vào khả năng của bản thân, cĩ trách nhiệm với hành động của mình, yêu cái đúng, cái tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: chuÈn bÞ mét sè tÊm g¬ng trong líp, trong trêng ®· thùc hiƯn theo nh÷ng ®iỊu ®· häc. 2. HS: SGK+ Một số tÊm g¬ng trong tốt III. KIỂM TRA: - V× sao ph¶i tiÕt kiƯm thêi giê? - GV®¸nh gi¸, nhËn xÐt, ghi ®iĨm. IV. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Ho¹t ®éng 1: - H·y nªu tªn c¸c bµi ®¹o ®øc ®· häc? - GV yªu cÇu HS ghi l¹i nh÷ng viƯc m×nh ®· lµm theo c¸c bµi häc ®· häc. - GV gäi lÇn lỵt tõng HS ®äc bµi viÕt cđa m×nh. - GV kĨ cho HS nghe mét sè tÊm g¬ng ®· lµm tèt theo néi dung cđa c¸c bµi häc. * Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn nhãm vµ ®ãng vai 1. GV chia nhãm, vµ giao nhiƯm vơ cho mçi nhãm th¶o luËn vµ ®ãng vai mét t×nh huèng do GV ®a ra. 2. C¸c nhãm th¶o luËn vµ chuÈn bÞ ®ãng vai. 3. Mét vµi nhãm lªn ®ãng vai. 4. Th¶o luËn líp. - C¸ch øng xư nh vËy ®· phï hỵp cha? Cã c¸ch øng xư nµo kh¸c kh«ng? V× sao? - Em c¶m thÊy thÕ nµo khi øng xư nh vËy? 5. GV kÕt luËn c¸ch øng xư phï hỵp trong mçi t×nh huèng. - Häc sinh nªu: + Trung thùc trong häc tËp. + Vỵt khã trong häc tËp. + BiÕt bµy tá ý kiÕn. + TiÕt kiƯm tiỊn cđa. + TiÕt kiƯm thêi giê. - Häc sinh thùc hiƯn theo híng dÉn cđa gi¸o viªn. - Chia nhãm, th¶o luËn theo c©u hái, cư ®¹i diƯn tr¶ lêi. C¸c nhãm nhËn xÐt, bỉ sung. .IV. Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học - Lu«n lµm theo nh÷ng ®iỊu ®· häc. Tên bài học: ƠNG TRẠNG THẢ DIỀU Phân môn : Tập đọc I.MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn . -Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi( trảlời được CH trong SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc 2. HS: GSK III.Bài mới: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 8 phút 8 phút 8 phút * Giới thiệu bài - GV giới thiệu chủ điểm Cĩ chí thì nên, tranh minh hoạ chủ điểm Ơng Trạng thả diều – là câu chuyện về một chú bé thần đồng Nguyễn Hiền – thích chơi diều mà ham học, đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi, là vị Trạng nguyên trẻ nhất của nước ta. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc - Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc - Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc khơng phù hợp Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc - Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại tồn bài - Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài GV chú ý nhấn giọng những từ ngữ nĩi về đặc điểm tính cách, sự thơng minh, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khĩ của Nguyễn Hiền: ham thả diều, kinh ngạc, lạ thường, hai mươi trang sách, lưng trâu, ngĩn tay, mảnh gạch vỡ, vỏ trứng, bay cao, vi vút, vượt xa, mười ba tuổi, trẻ nhất Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 Tìm những chi tiết nĩi lên tư chất thơng minh của Nguyễn Hiền? GV nhận xét & chốt ý -Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 Nguyễn Hiền ham học hỏi & chịu khĩ như thế nào? Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ơng Trạng thả diều”? GV nhận xét & chốt ý Bước 3: GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 4 GV nhận xét & chốt ý Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn (GV cĩ thể hỏi cả lớp bạn đọc như thế cĩ đúng chưa, cần đọc đoạn văn đĩ, lời những nhân vật đĩ với giọng như thế nào?) từ đĩ giúp HS hiểu: - Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc1 đoạn văn GV treo bảng phụ cĩ ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Thầy phải kinh ngạc vỏ trứng thả đom đĩm vào trong) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em HS quan sát tranh chủ điểm & nêu: Một chú bé chăn trâu, đứng ngồi lớp nghe lỏm thầy giảng bài; những em bé đội mưa giĩ đi học; những cậu bé chăm chỉ, miệt mài học tập, nghiên cứu HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc HS nêu: Mỗi lần xuống dịng là 1 đoạn Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại tồn bài HS nghe HS đọc thầm đoạn 1 + 2 Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đĩ, trí nhớ lạ thường: cĩ thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn cĩ thì giờ chơi diều. HS đọc thầm đoạn cịn lại Nhà nghèo, Nguyễn Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngồi lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát; bút là ngĩn tay, mảnh gạch vỡ; đèn là vỏ trứng thả đom đĩm vào trong. Mỗi lần cĩ kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khơ nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn cịn là một cậu bé ham thích chơi diều HS đọc câu hỏi 4 & trao đổi nhĩm đơi Câu tục ngữ “Cĩ chí thì nên” nĩi đúng nhất ý nghĩa của truyện. Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trị để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhĩm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ V. Hoạt động nối tiếp: Truyện này giúp em hiểu ra điều gì? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, tiếp tục HTL bài thơ Nếu chúng mình cĩ phép lạ. Chuẩn bị bài: Cĩ chí thì nên Tên bài học: NHÂN VỚI 10, 100, 1000 CHIA CHO 10, 100, 1000 Môn học :Tốn I.MỤC TIÊU: -Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,. * BTCL : Bài 1a) cột 1,2 , 1b)cột 1,2 ; bài 2 (3dòng đầu) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: GSK Bảng phụ + phiếu bài tập 2. HS : Bảng con + VBT III. Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép nhân GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét IV.Bài mới: .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 15 phút 15 phút Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhân với 10 & chia số trịn chục cho 10 a.Hướng dẫn HS nhân với 10 GV nêu phép nhân: 35 x 10 = ? Yêu cầu HS trao đổi nhĩm đơi về cách làm (trên cơ sở kiến thức đã học) Yêu cầu HS nhận xét để nhận ra: Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải 35 một chữ số 0 (350) Rút ra nhận xét chung: Khi nhân một số tự nhiên với 10, ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đĩ. b.Hướng dẫn HS chia cho 10: GV ghi bảng: 35 x 10 = 350 350 : 10 = ? Yêu cầu HS tìm cách tính để rút ra nhận xét chung: Khi chia một số trịn trăm, trịn nghìn cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đĩ. GV cho HS làm một số bài tính nhẩm trong SGK. c.Hướng dẫn HS nhân nhẩm với 100, 1000; chia số trịn trăm, trịn nghìn cho 100, 1000 Hướng dẫn tương tự như trên. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1a) cột 1, 2, và b) cột 1 , 2: - GV treo bảng phụ gọi HS đọc - Yêu cầu HS tính nhẩm - GV nhận xét tuyên dương Bài tập 2 ( làm 3 dịng đầu): - GV yêu cầu HS lên làm và nêu cách đổi 300 kg = .. tạ Gọi HS làm 3 dịng - GV nhận xét và tuyên dương. 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 Vài HS nhắc lại. -350 : 10 = 35 chục : 1 chục = 35 HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS nêu lại mẫu HS tính nhẩm HS sửa - 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vở bài tập 70kg = 7 yến 800kg = 8tạ 300 tạ = 30 tấn - Cả lớp nhận xét Bảng phụ VBT V. Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép nhân. Tên bài học: NHÀ LÝ DỜI ĐƠ RA THĂNG LONG Môn học :Lịch sử I.MỤC TIÊU: - Nêu được lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La :vùng trung tâm của đất nước , đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt . - Vài nét về ... 4 phút) -Yªu cÇu quan s¸t nh÷ng sinh ho¹t hµng ngµy. - NhËn xÐt chung tiÕt häc. -Hd bài về nhà. -Dặn dị, chuẩn bị bài mới.Nhận xét tiết học. Tên bài học: ƠN TẬP Môn học :Địa lí I.MỤC TIÊU: - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng,các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam . - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV :Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Phiếu học tập (Lược đồ trong SGK) 2. HS : SGK III.BÀI MớI: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 15 phút 15 phút Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - GV phát phiếu học tập cho HS - GV điều chỉnh lại phần làm việc của HS cho đúng Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm - GV yêu cầu HS thảo luận & hồn thành câu 4, 5 * Đặc điểm Hoàng Liên Sơn: Thiên nhiên ;Địa hình ; Khí hậu ; Dân tộc ; Lễ hội :+Thời gian ; Tên 1 số lễ hội ; Trồng trọt ; Nghề thủ công ; Chăn nuôi ; thác khoáng sản ; *Tây Nguyên: Địa hình ; Khí hậu ; Lễ hội :+Thời gian +Tên 1 số lễ hội Dân tộc lâu đời Dân tộc nơi khác đến .Lễ hội:Thời gian +Tên 1 số lễ hội ; Trồng trọt ; Nghề thủ công ; Chăn nuôi ; Khai thác sức nước và rừng 4.Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp -Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ -Nhân dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ? - GV kẻ sẵn bảng thống kê để HS lên bảng điền - HS tơ màu da cam vào vị trí miền núi & trung du trên lược đồ. - HS điền tên dãy núi Hồng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên & thành phố Đà Lạt. - HS các nhĩm thảo luận - Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả làm việc trước lớp - HS lên bảng điền đúng các kiến thức vào bảng thống kê. ....Là vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp -Trồng rừng, trồng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả V. Hoạt động nối tiếp: - NhËn xÐt chung tiÕt häc. -Hd bài về nhà. - Chuẩn bị bài: Đồng bằng Bắc Bộ. Tên bài học:THI ĐUA HỌC TẬP CHĂM NGOAN LÀM NHỮNG VIỆC TỐT MỪNG CÁC THẦY CƠ GIÁO Môn học : Hoạt động tập thể I. MỤC TIÊU : - HS nhận thức được những khuyết điểm tồn tại . -Rèn luyện các kỹ năng đánh giá , tự đánh giá và điều khiển các hoạt động tập thể . - Sinh hoạt theo chủ đề : thi đua học tập chăm ngoan làm những việc tốt mừng các thầy cơ giáo. - Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. GV : Bảng nhận xét 2. HS : Bảng tổng kết đánh giá , III. TIẾN HÀNH SINH HOẠT : T/ g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10 phút 10 phút 5/ 5/ Hoạt động 1 : Nhận xét hoạt động trong tuần qua - Mời ban tổ chức lên điều khiển tiết hoạt động tập thể GV nhận xét đánh giá Ưu điểm : + Giữ vững nề nếp học tập cũng như nề nếp ra vào lớp . + Đi học chuyên cần + Một số em có nhiều tiến bộ : Chăm học bài ; nắm được cách thực hiện các phép tính về nhà có học bài làm bài đầy đủ . + Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân ,vệ sinh môi trường . Tồn tại : Tình trạng nói chuyện riêng trong cuối mỗi tiết học lại tái diễn . + Một số em tính toán còn chậm chưa thuộc bảng nhân chia như em:Phương . Hoạt động 2 : : thi đua học tập chăm ngoan làm những việc tốt mừng các thầy cơ giáo. - HS nêu những việc tốt mà các em đã thực hiện. Hoạt động 3 :phương hướng tuần tới -Tiếp tục thực hiện phong trào giúp bạn khi khó khăn . - Tiếp tục giữ gìn vệ sinh môi trường – vệ sinh cá nhân.. + Tích cực học kiến thức học kì 1 + Chú ý việc ăn nóng giữ ấm bảo vệ sức khoẻ. -GVkết luận và động viên các em thực hiện tốt . Hoạt động 4 : Trị chơi dân gian: Mua bán - GV hướng dẫn cách chơi cho HS - Ban tổ chức lên làm việc -Lớp trưởng mời lần lượt từng tổ trưởng nhận xét các mặt hoạt động của tổ trong tuần qua , bầu cá nhân xuất sắc nhất tổ. - Từng cán sự chuyên trách từng mặt lên nhận xét. - Lớp trưởng nhận xét chung những khuyết điểm đồng thời nêu biện pháp khắc phục những khuyết điểm + Lớp góp ý bổ sung - Lớp trưởng mời gv nhận xét . -lắng nghe để hiểu ø biết và thực hành. - HS nêu Ban tổ chức mời lần lượt từng tổ nêu ra hướng phấn đấu trong tuần tới . - cả lớp thảo luận đi đến thống nhất . - HS cùng tham gia chơi theo tổ IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :(1 phút ) - GV nhận xét tiết hoạt động tập thể. -Nhắc hs ghi nhớ - Chuẩn bị tiết sau :văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Tên bài học : GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM+ GDATGT : THỰC HÀNH Môn học :Hoạt động tập thể I. MỤC TIÊU : - HS nhận thức được những khuyết điểm tồn tại . -Rèn luyện các kỹ năng đánh giá , tự đánh giá và điều khiển các hoạt động tập thể . - Sinh hoạt theo chủ đề : giáo dục quyền và bổn phận trẻ em. - Giúp hs củng cố , hệ thống các kiến thức về ATGT mà các em đã được học . - Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. GV :các biển báo hiệu GT , phiếu câu hỏi . 2. HS : Bảng tổng kết đánh giá , ôn tập các kiến thức về ATGT . III. TIẾN HÀNH SINH HOẠT : T/ g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10 phút 10 phút 10 / 5/ Hoạt động 1 : Nhận xét hoạt động trong tuần qua - Mời ban tổ chức lên điều khiển tiết hoạt động tập thể GV nhận xét đánh giá Ưu điểm : + Giữ vững nề nếp học tập cũng như nề nếp ra vào lớp . + Đi học chuyên cần + Một số em có nhiều tiến bộ : Chăm học bài ; nắm được cách thực hiện các phép tính về nhà có học bài làm bài đầy đủ :...................... + Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân ,vệ sinh môi trường . Tồn tại : Tình trạng nói chuyện riêng trong cuối mỗi tiết học lại tái diễn . + Một số em tính toán còn chậm chưa thuộc bảng nhân chia như em:.Ngọc, Hiền . . Hoạt động 2 : giáo dục quyền và bổn phận trẻ em. Gv nêu ra các quyền và bổn phận của trẻ em Hoạt động 3:GDATGT “THỰC HÀNH“ ( CÓ GIÁO ÁN RIÊNG ) Hoạt động 4 :phương hướng tuần nghỉ hè đợt 1. -lắng nghe ý kiến hs . -GVkết luận và động viên các em thực hiện tốt . - Ban tổ chức lên làm việc -Lớp trưởng mời lần lượt từng tổ trưởng nhận xét các mặt hoạt động của tổ trong tuần qua , bầu cá nhân xuất sắc nhất tổ. - Từng cán sự chuyên trách từng mặt lên nhận xét. - Lớp trưởng nhận xét chung những khuyết điểm đồng thời nêu biện pháp khắc phục những khuyết điểm . - Lớp trưởng mời gv nhận xét . -lắng nghe để hiểu ø biết và thực hành. - HS lắng nghe và thực hiện bổn phận của mình Ban tổ chức mời lần lượt từng tổ nêu ra hướng phấn đấu trong tuần nghỉ hè đợt 1. - cả lớp thảo luận đi đến thống nhất . IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :(1 phút ) - GV nhận xét tiết hoạt động tập thể. -Nhắc hs ghi nhớ - Chuẩn bị tiết sau :thi đua học tập chăm ngoan làm nhiều việc tốt mừng các thầy cô giáo + Tên bài học :ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô TIẾP SỨC “ Môn học :Thể dục ( Thầy Trí dạy) Môn học : Anh văn 2 Tiết học buổi sáng (Cô Kim Loan dạy) Tên bài học: ĐÊXIMET VUƠNG Môn học :Tốn I.MỤC TIÊU: - Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích . - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông . - Biết được 1dm2 = 100cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại. * BTCL : Bài 1,2,3; II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuơng cĩ cạnh bằng 1 dm (kẻ ơ vuơng gồm 100 hình vuơng 1cm2) 2.HS : chuẩn bị giấy kẻ ơ vuơng (1cm x 1cm) & các đồ dùng học tập khác (thước, ê ke) VBT III.BÀI CŨ: Củng cố đơn vị cm2 - Yêu cầu HS nhắc lại đơn vi đo cm2 (biểu tượng, cách đọc, kí hiệu) - Yêu cầu HS phân biệt cm2 & cm - Tất cả HS trong lớp tơ màu một ơ vuơng 1 cm2 trên giấy kẻ ơ vuơng. GV kiểm tra kết quả & nhận xét bài làm của HS. IV.BÀI MỚI: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 15 phút 15 phút *Giới thiệu: GV giới thiệu hình vẽ của 1 dm2 & nêu cho HS biết: để đo diện tích người ta cịn dùng các đơn vị đo khác (ngồi cm2) tuỳ thuộc vào kích thước của vật đo. Hoạt động1: Giới thiệu hình vẽ biểu diễn hình vuơng cĩ cạnh dài 1 dm - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ - Yêu cầu HS nhận xét hình vuơng 1 dm2 gồm bao nhiêu hình vuơng 1cm2 & nhớ lại biểu tượng cm2 để tự nêu thế nào là dm2 - GV nhận xét & rút ra kết luận: đêximet vuơng là diện tích của hình vuơng cĩ cạnh dài 1 dm2 - GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu đêximet vuơng: dm2 - GV nêu bài tốn: tính diện tích hình vuơng cĩ cạnh bằng 10cm? - GV giúp HS rút ra nhận xét: 1 dm2 = 100 cm2 - Yêu cầu HS đọc & ghi nhớ mối quan hệ này. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - GV yêu cầu tất cả HS tự đọc thầm các số đo của bài 1, sau đĩ gọi một số HS đọc trước lớp. Bài tập 2: - GV yêu cầu HS tự viết tất cả các số đo trong bài tập 2 ra bảng con để dễ kiểm tra được cả lớp. Bài tập 3: - Làm tương tự bài 2 yêu cầu HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở - GV chấm và chữa bài. HS quan sát - Hình vuơng 1 dm2 bao gồm 100 hình vuơng 1 cm2 (100 cm2) -HS tự nêu - 10 x 10 = 100 cm2 - HS nhắc lại - HS đọc Đọc lần lượt : 32dm2 ;911dm2 ;.... -Theo.dõi, nhận xét, biểu dương - HS viết - HS nhận xét. - HS làm bài vào vở 1dm2 = 100 cm2 100 cm2 = 1dm2 Tương tự HS làm - HS sửa bài VBT bảng con V. Hoạt động nối tiếp: - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Mét vuơng
Tài liệu đính kèm: