*1.Ổn định:
2 .Bài cũ :Bưu thiếp
-H. Bưu thiếp đầu là gửi cho ai ?Gửi để làm gì?
-H.Bưu thiếp dùng để làm gì ?
- Nhận xét- ghi điểm
3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
Hoạt động 1:Luyện đọc từng câu –phát âm từ khó.
-Giáo viên đọc mẫu cả bài.
-Gọi 1 em đọc bài .
-Yêu cầu các em nối tiếp nhau đọc từng câu từ đầu đến hết bài.
Giáo viên theo dõi ; sửa sai kịp thời.
-Hướng dẫn các em đọc đúng các từ khó trong bài:
* Treo bảng phụ-Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng một số câu dài.
-Ba bà cháu/ rau cháo nuôi nhau,/ tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà/ lúc nào cũng đầm ấm./
-Hạt đào vừa gieo xuốngđã nảy mầm,/ ra lá,/ đơm hoa,/ kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc./
G.V nhận xét nêu cách đọc đúng.
* Hoạt động 2: Đọc từng đoạn – kết hợp giải nghĩa từ khó trong bài:
-Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
G.V theo dõi chỉnh sửa.
* Đọc trong nhóm :
Thi đọc :
G.V nhận xét tuyên dương những em đọc tốt.
* Đọc đồng thanh .
Tuần : 11 Từ ngày 25 – 29 /10 – 2010 Thứ hai TẬP ĐỌC BÀ CHÁU I.Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng tồn bài Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ;bước đâu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng . -Hiểu ND:Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc ,châu báu ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ,5)-Học sinh khá ,giỏi trả lời được câu hỏi 4. -Yêu thương bà II.Chuẩn bị: -GV:Viết sẵn từ ngữ, đoạn văn cần luyện đọc .HT: cá nhân và nhĩm -HS: SGK III.Hoạt đông dạy và học . Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: *1.Ổn định: 2 .Bài cũ :Bưu thiếp -H. Bưu thiếp đầu là gửi cho ai ?Gửi để làm gì? -H.Bưu thiếp dùng để làm gì ? - Nhận xét- ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài Hoạt động 1:Luyện đọc từng câu –phát âm từ khó. -Giáo viên đọc mẫu cả bài. -Gọi 1 em đọc bài . -Yêu cầu các em nối tiếp nhau đọc từng câu từ đầu đến hết bài. Giáo viên theo dõi ; sửa sai kịp thời. -Hướng dẫn các em đọc đúng các từ khó trong bài: * Treo bảng phụ-Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng một số câu dài. -Ba bà cháu/ rau cháo nuôi nhau,/ tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà/ lúc nào cũng đầm ấm./ -Hạt đào vừa gieo xuốngđã nảy mầm,/ ra lá,/ đơm hoa,/ kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc./ G.V nhận xét nêu cách đọc đúng. * Hoạt động 2: Đọc từng đoạn – kết hợp giải nghĩa từ khó trong bài: -Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. G.V theo dõi chỉnh sửa. * Đọc trong nhóm : Thi đọc : G.V nhận xét tuyên dương những em đọc tốt. * Đọc đồng thanh . Hát . HS đọc và trả lời Học sinh theo dõi Học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. Học sinh thực hiện. Hs phát âm cá nhân- đồng thanh. H.S tự tìm cách đọc đúng và đọc trước lớp. H.S nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. Mỗi nhóm 4 em nối tiếp nhau đọc từng đoạn –chỉnh sửa giúp nhau . Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp -H / S thực hiện TIẾT 2: Hoạt động 1:Tìm hiểu bài. -Gọi 1 em đọc đoạn 1. H:Gia đình em bé có những ai? H:Trước khi gặp cô tiên, cuộc sống của ba bà cháu ra sao? H:Tuy sống vất vả nhưng không khí trong gia đình như thế nào? H:Cô tiên cho hai anh em vật gì? H:Cô tiên dặn hai anh em điều gì? H:Những chi tiết nào cho biết cây đào phát triển nhanh? H:Cây đào này có gì đặc biệt? H:Sau khi bà mất,cuộc sống của hai anh em ra sao? H:Hai anh em thái độ gì khi trở nên giàu có? H:Vì sao sống trong giàu sang mà hai anh em lại không vui? H:Hai anh em xin bà tiên điều gì? H:Hai anh em cần gì và không cần gì? H:Câu chuyện kết thúc ra sao? Hoạt động 2 :Đọc phân vai.GV nêu yêu cầu: Mỗi nhóm 3 em:Người dẫn chuyện, cậu bé, cô bé, người bà, cô tiên. -Nhận xét, tuyên dương. H:Qua câu chuyện này, em rút ra được bài học gì? *GDMT: ông bà là người trên hết các em phải biết tôn trọng và yêu quý ông bà mới là cháu ngoan 4.Củng cố : H: Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học . 5.Dặn dò:Luyện đọc lại bài. -Học sinh thực hiện đọc -Bà và hai anh em. -Sống nghèo khổ... -Rất đầm ấm và hạnh phúc. -Một hạt đào. -Khi bà mất thì gieo hạt đào này lên mộ bà, các cháu sẽ được giàu sang, sung sướng. -Vừa gieo xuống cây đào đã nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết trái. -Kết toàn là trái vàng, trái bạc. -Trở nên giàu có . -Càng cảm thấy giàu có. -Vì nhớ bà... -Xin cho bà sống lại. -Cần bà sống lại hiền lành và không cần vàng bạc... -Bà sống lại hiền lành, móm mém, dang rộng vòng tay ôm các cháu.Ruộng, vườn, lâu đài biến mất. Học sinh đọc theo vai đã được phân. -Cả lớp lắng nghe, nhận xét. -Tình cảm là thứ của cải quý nhất. Vàng bạc không quý bằng tình cảm con người. - HS nêu Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Thuộc bảng 11 trừ đi một số Thực hiện được phép trừ dạng 51-15 Biết tìm số hạng của một tổng Biết giải bài tpoán có phép trừ dạng 31-5 II/ Đồ dùng dạy học -GV : que tính, SGK -HS: SGK, đồ dùng học toán III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng Hoạt động 1: Bài tập 1,2 Mục tiêu: Học inh thực hiện đúng các phép tính của bài tập -HS làm vào bảng con Nhận xét chung về kết quả Hoạt động 2 : Bài tập 3 Mục tiêu: Tìm và làm đúng các phép tình tìm x Hs thảo luận nhóm đôi Gv nhận xét chung và nêu kết quả đúng Hoạt động 3 : Bài tập 4: Mục tiêu: Nêu được tóm tắt và giửi bài toán được Gv nhận xét chung Hoạt động 4 : Bài tập 5 Mục tiêu: điền dấu thích hợp vào ô trống Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị tiết sau 2 HS đọc tựa bài Học sinh cả lớp lần lượt làm bài tập vào bảng con Hs ghi vào vở Hs thảo luận nhóm đôi Học sinh đại diện nhóm lên trình bày kết quả Hs thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả - HS làm bài ,3 em làm bảng lớp ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ 1 I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố lại kiến thức đã học - Biết áp dụng vào thực tế cuộc sống hằng ngày . -Biết xử lí được một số tình huống trong cuộc sống hằng ngày . -Có ý thức rèn luyện và tự rèn luyện . II. Chuẩn bị: Câu hỏi, phiếu bài tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định :Hát 2.Bài cũ: H:Thế nào là chăm chỉ học tập ? H:Chăm chỉ học tập có ích lợi gì? 3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề bài Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi Giáo viên nêu 1 số câu hỏi cho HS trả lời H:Học tập sinh hoạt đúng giờ mang lại lợi ích gì? H:Chúng ta cần làm gì để học tập ,sinh hoạt được đúng giờ ? H:Em cần làm gì khi có lỗi ? H: Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ? H:Không gọn gàng ,ngăn nắp thì gây ra hậu quả gì ? H:Theo em chăm làm việc nhà là đức tính như thế nào ? H:Thế nào là chăm chỉ học tập? H :Chăm chỉ học tập có tác dụng gì ? =Chăm chỉ học tập sẽ đem lại nhiều ích lợi cho em như :giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn , em được thầy cô bạn bè yêu mến .Thực hiện tốt quyền được học tập của mình . Hs nêu ý kiến của mình Hoạt đôïng 2 :Tập xử lí tình huống -GV treo bảng ghi tình huống -Giáo viên nhận xét .Chốt ý- tuyên dương 4. Củng cố:Giáo viên nhận xét tiết học.Tuyên dương. 5. Dặn dò: Thực hiện tốt bài đã học . - HS nêu 1 em nhắc lại đề Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe và việc học tập của bản thân em. Những việc làm để học tập đúng giờ: + Lập thời gian biểu . + Lập thời khóa biểu + Thực hiện đúng thời gian biểu . + Aên , nghỉ, học kết hợp đúng giờ giấc. -Cần nhận lỗi khi có lỗi . - Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quí. -Tính bừa bãi khiến nhà cửa lộn xộn , làm mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở và đồ dùng khi cần đến . - Chăm làm việc nhà là đức tính tốt mà mọi người cần phải học tập . -Tự giác học tập không cần ai nhắc nhở. -Luôn hoàn thành các bài tập được giao - Đi học đúng giờ - Luôn học thuộc bài trước khi đến lớp. -HS trả lời - HS nhận xét -HS thảo luận nhóm cử đại diện trình bày Thứ ba THỂ DỤC BÀI 21: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP - TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN “ . I. MỤC TIÊU : -Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp ( nhịp 1 bước chân trái ,nhịp 2 bước chân phải ). -Biết cách điểm số 1-2,1-2 theo đội hình vịng trịn. -Biết cách chơi và tham gia vào trị chơi. II/. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: Tập luyện trên sân trường đã vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn cho học sinh trong lúc tâïp luyện. Giáo viên chuẩn bị còi, và khăn . III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phần Nội dung Phương pháp tổ chức Mở đầu Cơ bản Kết thúc Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung học tập của tiết học. - Khởi động các khớp đầu gối , hông cổ chân - Chạy nhẹ nhàng theo đội hình vòng tròn .Đi thường vung tay hít thở sâu - Tập bài thể dục đã học - Chơi trò chơi : Có chúng em “ Đi đều : Đi theo 2-4 hàng dọc lúc đầu GV điều khiển sau đó cán sự lớp hô GV chi đi quan sát và sửa sai cho học sinh Chú ý : Dùng khẩu lệnh “Đứng lại ......đứng “ Dự lệnh * Trò chơi : ‘Bỏ khăn” Giáo viên nêu tên trò chơi va giải thích lại trò chơi vừa đóng vai người bỏ khăn bằng cách đi chậm. *Đi đều 2-4 hàng dọc - Đi đều và hát Cùng học sinh hệ thống lại tiết học , nhận xét tiết học. Dặn dò hocï sinh về nhà ôn bài thể dục Lớp trưởng tập hợp lớp, các tổ trưởng điểm số báo cáo. ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª & GV chỉ dẫn cho từng học sinh cách điểm số của mình ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª & & KỂ CHUYỆN BÀ CHÁU. I.Mục tiêu: -Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu . -Học sinh khá giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện (BT2) II.Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện . -Viết sẵn lời gợi ý dưới mỗi tranh . III.Hoạt động dạy học . Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định: Hát. 2.Bài cũ: Gọi 3 em lần lượt lên bảng kể lại nội dung từng đoạn câu chuyện : “Sáng kiến của bé Hà.” - G/V và học sinh nhận xét . 3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài .Hoạt động 1:Hướng dẫn kể chuyện theo từng đoạn. -Gọi 1 em đọc y/c của bài -Treo tranh và câu hỏi gợi ý. -Y/ C các em tập kể trong nhóm . -Y/ C học sinh kể từn ... øi), ta lấy 8 que tính rời trước, có nghỉa là lấy 2 que tính rời có sẵn rồi tháo 1 bó 1 chục que tính, lấy tiếp 6 que tính nữa, còn lại 4 que tính rời. Sau đó lấy 2 bó : mỗi bó 1 chục que tính nữa, còn lại 2 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời tức là còn lại 24 que tính. -Còn lại 24 que tính. -HS nêu cách đặt tính. Trước hết viết số bị trừ, sau đó viết số trừ, sao cho các cột thẳng với nhau(8 thẳng cột với 2, 2 thẳng cột với 5) viết dấu - rồi kẻ vạch ngang. 52 .2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 28 bằng 4 viết 4 nhớ 1. 24 .2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2 viết 2. -HS nêu cách tính. -2 em lên bảng, cả lớp làm bảng con. -HS nêu cách đặt tính rồi tính. -2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở. -HS đọc đề bài. -Tìm hiểu bài. -Tự tìm hiểu và tóm tắt bài. Đội II trồng : 92 cây Đội I trồng ít hơn: 38 cây Đội I trồng : cây? HS làm vở Tập viết CHỮ HOA I I/ Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa I (một dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) - Biết viết chữ và những từ ứng dụng “ích nước lợi nhà” (một dong cỡ nhỏ, 1 dòng cỡ vừa) II/ Đồ dùng dạy học -GV : Mẫu chữ viết I , bảng mẫu viết cụm từ ứng dụng -HS: vở tập viết, bảng con III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa: Mục tiêu: Học sinh quan sát và nhận xét được cách viết chữ hoa I GV nhận xét và nhắc lại cách viết Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh viết từ ứng dụng Mục tiêu: Học sinh viết đúng từ ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ Gv nhận xét và nhắc nhỡ cách viết chữ Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết Mục tiêu: học sinh viết vào vở sạch đẹp Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị tiết sau 2 HS đọc tựa bài Cả lớp quan sát nhận xét chữ hoa I , nhận xét độ cao, chữ I gồm 2 nét Học sinh tập viết chữ hoa I 2 hs nhắc lại cahc viết Hs nối tiếp nhau đọc từ ứng dụng, học sinh nắm được nghĩa của cụm từ ứng dụng Hs quan sát và nhận xét độ cao của chữ cái, khoảng cách của các con chữ 2hs nhắc lại cách viết các từ ứng dụng Cả lớp viết vào vở tập viết và nội bài Phụ đạo Oân toán: Số tròn chục trừ đi một số Thứ sáu TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: GIA ĐÌNH I.Mục tiêu: -Kể một số cơng việc thương ngày của từng người trong gia đình. -Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ cơng việc nhà . -Nêu tác dụng các việc làm của em đối vơi gia đình . II.Chuẩn bị : Hình vẽ SGK/24, 25. III.Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1 Ổn định: 2.Bài cũ: Gọi 2 em lần lượt lên trả lời : H:Tại sao phải ăn uống sạch sẽ? H:Làm thế nào để phòng bệnh giun? - G/V và học sinh nhận xét . 3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài . Hoạt động 1:Nhận biết người và hoạt động của từng người. -Yêu cầu học sinh quan sát và tập đặt câu hỏi. -Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời. -G/Vvà học sinh nhận xét các nhóm trình bày. * Kết luận: Gia đình Mai gồm: ông, bà, bố, mẹ và em trai của Mai. Mọi người trong gia đình Mai ai cũng làm việc tuỳ theo sức của mình. Mọi người đều phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. * Hoạt động 2 :Nói về những công việc của những người trong gia đình của mình - Y/ C trao đổi trong nhóm nhỏ . - Gọi một số em lên ghi lại kết quả vừa thảo luận lên bảng phụ . * Kết luận:Mỗi người đều có một gia đình. Tham gia công việc gia đình là bổn phận và trách nhiệm của từng người trong gia đình. Mỗi người trong gia đình đều phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. -Sau những ngày làm việc vất vả mỗi gia đình đều có kế hoạch nghỉ ngơi. 4.Củng cố: H.Muốn ông bà cha mẹ vui lòng em cần phải làm gì? 5 Dặn dò: Cần biết vâng lời ông, bà, bố,mẹ trong gia đình Hát. - 2 HS lần lượt trả lời các câu hỏi. -Từng cặp học sinh thảo luận- hỏi đáp theo hình SGK. H:Đố bạn biết gia đình Mai có những ai? H:Ông Mai làm nghề gì? H:Mẹ Mai đang làm gì? -Kể cho nhau nghe về công việc của những người trong gia đình mình . -H/S kể -Nghe và ghi nhớ. -H/S trả lời . TẬP LÀM VĂN CHIA BUỒN, AN ỦI I/Mục tiêu: -Biết nĩi lời chia buồn, an ủi đơn giản với ơng ,bà trong những tình huống cụ thể (BT1.BT2). -Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ơng bà khi em biết tin quê nhà bị bão (BT3). II . C¸c kü n¨ng sèng c¬ b¶n - ThĨ hiƯn sù c¶m th«ng khi gỈp chuyƯn - HS giao tiÕp cëi më , tù tin, l¾ng nghe ý kiÕn ngêi kh¸c - HS tù nhËn thøc vỊ b¶n th©n III . Ph¬ng ph¸p - Tr¶i nghiƯm , th¶o luËn nhãm , tr×nh bµy ý kiÕn II/- Chuẩn bị: Tranh minh hoạ - Mỗi h/s có 1 tờ giấy nhỏ để viết. III/- Hoạt động dạy và học. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1/ Ổn định: Hát. 2/Bài cũ: Gọi 3 em đọc bài làm tiết trước cho cả lớp nghe Nhận xét. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài * Hoạt động 1: Nói câu thể hiện sự quan tâm của mình đối với người khác. Bài 1: Gọi h/s đọc y/c . -Y/ C học sinh nói câu của mình-sau mỗi lần học sinh nói g/v và h /s nhận xét. Ví dụ: Ông ơi! Ông mệt à! Cháu lấy nước cho ông uống nhé!/ Ông ơi, ông làm sao đấy? Cháu đi gọi bố mẹ của cháu về ông nhé./ Bài 2: Treo bức tranh và hỏi:Bức tranh vẽ cảnh gì? H. Nếu là em bé đó em sẽ nói lời an ủi gì với bà? - Treo tranh và hỏi:Chuyện gì đã xảy ra với ông? H. Nếu là bé trai trong tranh em sẽ nói gì với ông? -Nhận xét tuyên dương những em có câu nói an ủi tốt. * Hoạt động 2: Viết bức thư ngắn để thăm hỏi ông, bà. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài- viết theo yêu cầu vào tờ giấy đã chuẩn bị - Y/ C học sinh đọc bài làm cho cả lớp nghe. -G/V và học sinh nhận xét. 4.Củng cố: - đọc một số bài làm tốt –trình bày sạch đẹp cho cả lớp nghe, xem và học tập. 5.Dặn dò: Tập viết bưu thiếp thăm hỏi ông bà hay người thân ở xa. - H/S đọc yêu cầu -Hai bà cháu đứng cạnh một cây non đã chết. -Bà đừng buồn bà ạ, mai bà cháu mình trồng lại cây khác./ -ông bị vỡ kính. -Ông ơi kính đã cũ rồi bố, mẹ cháu sẽ tặng ông kính mới./ -Học sinh đọc kĩ đề bài -Thực hiện theo yêu cầu. TOÁN: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Thuộc bảng 12 trừ đi một số . -Thực hiện được phép trừ dạng 52-28 -Biết tìm số hạng của một tổng . -Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ dạng 52-28. -Làm được các bài tập 1,2(cột 1,2),3(a,b),4 II.Chuẩn bị: Bài tập. Điều chỉnh bài 2cột-3, bài 3 cột 2 tr/ 55 III. Hoạt động dạy – học. Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: 1.Ổn định : 2.Bài cũ: 52 – 28. -Y/ C học sinh đặt tính rồi tính 22 – 16 ; 42 – 18 ;62 – 39 * Giải bài toán theotóm tắt sau: Có : 42 hòn bi đỏ và bi xanh. Bi đỏ :18 hòn . Bi xanh: hòn ? -Nhận xét . 3/-Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài . *Hoạt động 1: Củng cố về phép trừ có nhớ dạng 12 -8 ; 32 – 8; 52 – 28 . Bài 1: Gọi h/s đọc y/c bài -Y/C học sinh tự nhẩm rồi nêu kết quả -Nhận xét . Bài2: Gọi h/s nêu y/c bài. H.Nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính . Nhận xét. Tìm số hạng trong một tổng ;giải toán có lời văn Bài 3: Y/C1 em nhắc lại qui tắc về tìm một số hạng trong một tổng . -Nhận xét –sửa sai . Bài 4: Gọi 1 em đọc đề bài – y/c cả lớp nghe và tìm hiểu đề. Tóm tắt. Gà và thỏ: 42 con. Thỏ : 18 con. Gà : con? Chấm bài nhận xét. * Hoạt động 3:Biểu tượng về hình tam giác. 4.Củng cố: 2-3 phút -Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: Ôn bàiđãhọc . Hát . -H/S thực hiện -H/S làm bài sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả -H/S làm bài và nêu cách làm . -Học sinh thực hiện. 1 em lên bảng làm –cả lớp làm vào vở H/Sthực hiện 1 em hỏi 1 em trả lời –tìm hiểu đề -1 em lên giải –cả lớp làm vào vở. Thủ công ÔN TẬP GẤP HÌNH I/ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng gấp hình đã học Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi II/ Đồ dùng dạy học -GV : cá mẫu gấp hình của các bài trước -HS:dụng cụ học tập III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng Hoạt động 1: Nội dung kiểm tra: Mục tiêu: Em hãy gấp 1 trong những hình đã học Gv quan sát và hướng dẫn những em còn lúng túng Hoạt động 2 : Đánh giá Mục tiêu: Hs nhớ được trình tự đánh giá sản phẩm theo quy trình GV nhận xét Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị tiết sau 2 HS đọc tựa bài Hs thực hành gấp hình Hs nhớ lại các hình đã học và nói tên các hình đã gấp Hs trình bày sản phẩm theo nhóm Đại diện nhóm đánh giá sản phẩm Hs nhận xét bài của bạn SINH HOẠT LỚP - Các tổ trưởng lên báo cáo tình hình của tổ mình qua các mặt hoạt động . - Giáo viên nhận xét - Nề nếp học tập tốt , ra vào lớp trật tự , kỉ luật , đi học chuyên cần , đúng giờ giấc . - Đa số các em chăm ngoan có tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn bè. - Các em có ý thức tự rèn luyện trong học tập , có ý thức tự giác làm bài ở nhà .Bên cạnh đó còn một số em chưa chú ý đến sự chuẩn bị bài . Cần phải chuẩn bị bài nhiều hơn . Phong trào hoa điểm 10 các em thi đua sôi nổi Phương hướng tuần sau : Đi học chuyên cần , đầy đủ , đúng giờ . Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp . Tiếp tục phong trào hoa điểm 10 Thực hiện tốt đôi bạn cùng tiến .Giúp đỡ nhau trong học tập .
Tài liệu đính kèm: