Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 11 - Năm 2010

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 11 - Năm 2010

Tuần 11 Thứ 2 ngày 01 tháng 11 năm 2010.

TẬP ĐỌC BÀ CHÁU

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc: Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: giàu sang, oà khóc, phất chiếc quạt.

- Biết nghỉ hơi đúng sau dấu câu. Bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.

Ý nghĩa: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu

GDMT:(khai thác trực tiếp)Giáo dục t/c đẹp đẽ với ông bà.

GDKNS: Kĩ năng nhận thức về bản thân,kĩ năng giải quyết vấn đề,.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh trong SGK, bảng phụ cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (Tiết 1)

 

doc 29 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 11 - Năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Thứ 2 ngày 01 tháng 11 năm 2010.
Tập đọc bà cháu
I. Mục tiêu:
1. Đọc: Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: giàu sang, oà khóc, phất chiếc quạt...
Biết nghỉ hơi đúng sau dấu câu. Bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
ý nghĩa: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu
GDMT:(khai thác trực tiếp)Giáo dục t/c đẹp đẽ với ông bà.
GDKNS: Kĩ năng nhận thức về bản thân,kĩ năng giải quyết vấn đề,...
II. đồ dùng dạy học: 
Tranh trong SGK, bảng phụ cần luyện đọc.
III. các Hoạt động dạy học : (Tiết 1)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (5’): - Gọi HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ bài Thương ông.
B. Bài mới: 
* GTB: Giới thiệu qua tranh minh hoạ.
HĐ 1(27’): Hướng dẫn luyện đọc bài.
- GV đọc mẫu - hướng dẫn giọng đọc.
Giọng kể chậm rãi, giọng cô tiên dịu dàng, giọng các cháu kiên quyết.
a.Đọc từng câu.
- Theo dõi HS đọc phát hiện từ học sinh đọc sai ghi bảng hướng dẫn phát âm.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn
- HD HS cách ngắt nhịp, nhấn giọng.
-GV gắn câu dài,đọc mẫu
-HD đọc
-Gọi HS đọc lại các câu
HS đọc tiếp nối 4 đoạn trước lớp
- Ghi bảng từ giải nghĩa: 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
T/c cho các nhóm thi đọc .
- Theo dõi, nhận xét, sửa sai.
d. Đọc đồng thanh.
Tiết 2
HĐ2 (8’): Hướng dẫn tìm hiểu bài.
? Trước khi gặp bà tiên 3 bà cháu sống thế nào?
? Bà tiên cho hạt đào và nói gì?
- Những chi tiết nào cho thấy cây đào phát triển rất nhanh ?
- Cây đào này có điểm gì đặc biệt ?
chuyển ý: Cây đào lạ này sẽ mang đến điều gì? Cuộc sống của hai anh em ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 3,4
? Sau khi bà mất 2 anh em sống ra sao?
? Vì sao 2 anh em trở nên giàu có mà không thấy vui sướng?
- Hai anh em xin cô tiên điều gì?
? Câu chuyện kết thúc như thế nào? 
Hai anh em rất yêu quý bà,đói với họ thì vàng bạc, châu báu ko quý bằng t/c bà cháu.
HĐ3 (14’): Luyện đọc lại.
GV HD đọc theo vai:Lời người dẫn tuyện đọc ntn?
-Giọng cô tiên ? giọng các cháu?
T/c HS đọc toàn bài theo phân vai.
- GV theo dõi n.xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
? Em đã đối xử với ông bà ntn?
C. Củng cố và dặn dò: (3’)
1 HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì?
GV Liên hệ gd t/c đẹp đẽ với ông bà.
- Nhận xét giờ học.
1- 2 HS thực hiện yêu cầu- lớp n.xét
- HS quan sát tranh.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc, mỗi em một câu đến hết bài.
- Luyện đọc từ khó:giàu sang, oà khóc.....
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- HS luyện đọc các câu sau:
+ “ Ba bà cháu/ rau cháo nuôi nhau, tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà/ lúc nào cũng đầm ấm”.//
+ “ Hạt đào...nảy mầm,ra lá,đơm hoa,... bao nhiêu làtrái vàng, trái bạc”.
+ “ Bà hiện ra.... vào lòng”.
HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- 2 HS đọc chú giải.
- HS chia nhóm 4 luyện đọc.
- Đại diện các nhóm thi đọc bài trước lớp.
- Cả lớp đọc ĐT 1 lần đoạn 4
Động não ,trình bày ý kiến cá nhân.
1 HS đọc đoạn 1,2
- ..... 3 bà cháu sống nghèo khổ nhưng cảnh nhà đầm ấm.
- Khi bà mất hãy gieo hạt lên mộ bà, hai 
anh em sẽ được sung sướng.
- Vừa gieo xuống, cây đã nảy mầm , ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái.
- Kết toàn trái vàng, trái bạc.
- 1 HS đọc đoạn 3,4
- Hai anh em trở nên giàu có.
 Vì 2 anh em thương nhớ bà.
- Xin cho bà sống lại, không cần vàng bạc châu báu.
-Bà trở về với hai đứa cháu hiếu thảo.
-HS trả lời như HD mục L.đọc
- 4 HS đọc phân vai (2 lượt) 
-HS trả lời.
1 HS đọc- lớp theo dõi
- Tình bà cháu quí hơn vàng bạc.
-HS nêu
- Về nhà luyện đọc bài, chuẩn bị tiết kể chuyện.
Toán luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
Học bảng 11 trừ đi một số. Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15 .
Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
 - Biết giải toán có một phép trừ dạng 31 - 5
_ Rèn tính cẩn thận, chính xác,khoa học.
II. đồ dùng dạy học:	
- Đồ dùng phục vụ trò chơi.
II. các Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ(3’): 
- Gọi HS thực hiện tính: 51 –13 62 - 14
B. Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
HĐ 1 (20’): Hướng dẫn thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm
Củng cố cách tính nhẩm.
Y/c HS làm miệng
- Theo dõi nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
Củng cố cách đặt tính và tính.
? Khi đặt tính chú ý điều gì?
Bài 3: Tìm x
Củng cố tìm số hạng chưa biết.
- Yêu cầu HS nêu qui tắc tìm số hạng trong 1 tổng rồi làm bài.
Bài 4: Giải toán
 Củng cố giải toán
Bài 5: + , -g ?
Củng cố cách nhẩm.
HĐ2( 7’): Chấm, chữa bài
- GV chấm, chữa một số bài, nhận xét
C. Củng cố và dặn dò: (5’)
- Tổ chức trò chơi" kiến tha mồi.''
- Nêu cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Nhận xét giờ học.
2 HS thực hiện y/cầu, lớp làm vào bảng con
- Tự làm bài, khi chữa bài nối tiếp nhau đọc kết quả từng phép tính.
11 -2 = 9 11- 4 = 7 .......
11- 3 = 8 11- 5 = 6 .......
- HS đọc yêu cầu.
- Đơn vị thẳng cột đơn vị,.....
- HS làm bài vào bảng con, nêu cách đặt tính và tính. K.quả lần lượt là : 16,16, 62,75 
- Lấy tổng trừ đi số hạng kia.
 - HS làm bài, chữa bài.
a. x + 18 = 61 ...............
 x = 61 – 18
 x = 43
- 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vở rồi chữa bài.
Bài giải
Cửa hàng còn lại là :
51 – 26 = 25 ( kg)
 ĐS: 25 kg
- HS tự làm bài, 3 HS lên bảng làm rồi chữa bài.
6 + 6 = 15 .........
11- 6 = 5
11- 2 = 9
- HS lắng nghe .
- Chơi theo yêu cầu.
- Về nhà làm bài tập trong VBT.
Thứ 3 ngày 2 thán g 11 năm 2010
Toán
12 trừ đi một số: 12- 8
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 12 -8.Tự lập và học thuộc bảng trừ 12 trừ đi một số.
-Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 – 8 .
II. đồ dùng dạy học:	
- Que tính, bảng gài.
IIi. các Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (3’): - Gọi HS đọc bảng 12 trừ đi một số- GV n.xét
B. Bài mới:
* GTB: GV nêu mục tiêu bài học
HĐ1 (7’): HD thực hiện phép trừ dạng 12 - 8.
Bước 1: Nêu vấn đề
- GV nêu bài toán: Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
? Để biết còn bao nhiêu que tính ta làm gì?
- Viết bảng: 12- 8.
Bước 2 : Tìm kết quả
- Y/cầu HS sử dụng que tính để tìm ra k.quả thông báo lại.
? Vậy 12- 8 bằng bao nhiêu?
Bước 3: Đặt tính và tính
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính, thực hiện phép tính (vừa làm vừa nêu cách làm).
* Một số HS nêu cách làm.
HĐ 2 (5’) Lập bảng trừ: 12 trừ đi một số.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kế quả của phép tính trong phần bài học.
- Yêu cầu HS thông báo kết quả, GV ghi bảng.
- Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.
HĐ3 (18’): Hướng dẫn HS thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết quả.
Câu a.
- Yêu cầu HS giải thích: 3 + 9; 9 + 3
 12- 8 = 4 
 12- 4 = 8 
 Câu b: Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài nêu cách làm.
Bài 2: Tính
Bài 3 : Đặt tính rồi tính hiệu
- Theo dõi nhận xét .
Bài 4: Toán giải.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
C. Củng cố và dặn dò: (3’)
- Tổ chức trò chơi: Truyền điện
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS thực hiện yêu cầu .
- HS nghe .
- HS nghe
- Thực hiện phép trừ 12- 8.
- Thao tác bằng que tính trả lời còn 4 que tính.
 12 - 8 = 4
- Thực hiện yêu cầu.
- 3 HS nhắc lại cách đặt tính và nêu cách tính.
-
 ---12
 8 
 4
- Thao tác để tìm kết quả ghi vào bài học.
- Nối tiếp nhau thông báo kết quả từng phép tính.
- Học thuộc lòng bảng trừ.
- HS tự làm bài - đọc k.quả chữa bài.
- Đổi chỗ các số hạng trong một tổng...
- Lấy tổng trừ đi số hạng này được số hạng kia.
- HS nhận xét 12 – 2 – 3 cũng bằng 12 – 5
-HS tự làm bài - 2 HS lên bảng làm. 
 -12 .........
 5
 7
-Kquảt lần lượt là:7, 6, 4, 5, 8.
- HS làm bài, chữa bài.
-
 12 -12 ...........
 7 3
 5 9
- 1 HS đọc đề
- 1 HS lên bảng giải , cả lớp làm vở .
Bài giải
Số quyển vở bìa xanh là:
12 - 6 = 6 (quyển )
ĐS : 6 quyển vở
- HS chơi trò chơi truyền điện .
- Về nhà làm bài tập trong VBT.
Chính tả
Tiết 1 - tuần 11
I. Mụctiêu: Giúp HS:
1. Chép lại chính xác đoạn :"Hai anh em.... hiếu thảo vào lòng "trong bài Bà cháu.
2. Biết phân biệt g/gh, x/s.
 -Giáo dục tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ chép đoạn văn bài tập 2, bt4
III. các Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (3’): 
GVđọc cho 3 HS viết: khoẻ ,rạng sáng. 
GV n.xét
B. Bài mới:
* GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học.
HĐ1 (20’): Hướng dẫn tập chép.
a. Ghi nhớ nội dung
 - GV đọc đoạn chép.
? Đoạn văn thuộc phần nào của chuyện.
? Câu chuyện kết thúc ra sao?
-? Tìm lời nói của hai anh em trong đoạn.
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
? Lời nói của hai anh em được viết với dấu câu nào?
-Nêu những chữ viết hoa?
-Vì sao lại được viết hoa?
Đầu đoạn phải viết ntn?
c. Hướng dẫn viết chữ khó.
- GV đọc từ khó viết và lưu ý những chữ đầu vần dễ lẫn.
- GV theo dõi nhận xét.
d. HS nhìn bảng chép bài.
Nêu tư thế ngồi viết 
– GV nhắc lại cách trình bày.
-y/c HS nhìn bảng chép bài chính tả.
- GV theo dõi, uốn nắn
e. Chấm chữa bài.
- Chấm 7 bài,chữa lổi phổ biến-n.xet bài viết
HĐ 2 (10’): Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: Tìm tiếng có nghĩa điền vào ô trống.
- T/chức thi đua theo tổ
- Hướng dẫn cả lớp nhận xét đúng /sai.
Bài 3: Rút ra nhận xét từ bài tập trên.
- GV nêu từng câu hỏi.
- Ghi bảng: gh kết hợp với: e, ê, i, 
 g kết hợp với : a, ă, â, o, ô, ơ, u. 
Bài 4a: Điền vào chỗ trống s/x
- Theo dõi nhận xét. 
C. Củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- HS viết vào bảng con.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe -1 HS đọc lại.
- Phần cuối.
- Bà móm mém, hiền từ sống lại còn nhà cửa , lâu đài.. thì biến mất.
- “ Chúng cháu.....bà sống lại”.
- 5 câu.
- ...Đặt trong dấu ngoặc kép và sau dấu hai chấm.
- Hai ,Chúng,cô , Nếu, ,Lâu,Bà
...Sau dấu chấm phải viết hoa.
-Lùi vào so với lề 1 ô,viết hoa chữ cái đầu.
 HS nêu các từ dễ lẫn.
- HS viết vào bảng con, bảng lớp.
( hiếu thảo, móm mém, phút chốc, ruộng vườn) 
-HS nêu
- HS nhìn bảng soát lỗi ghi ra lề.
- Chép bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu.
TL theo tổ, ghi ra bảng nhóm,trình bày k.quả
- Ghé, gò.
- HS tự làm bài, 3 HS lên bảng làm.
- 1HS đọc yêu cầu
- Nhìn kết quả bài 2 trả lời.
-1HS đọc yêu cầu
Cả lớp làm vào bảng con 
Nước sôi,ăn xôi,cây xoan,siêng năng
- Về nhà là ... hiệu một số đồ vật trang trí đường màu diềm như: áo, váy, đĩa, bát, khăn...
- Các vật này có được trang trí không? 
- Kiểu tranh trí được sử dụng?
- Tác dụng của trang trí?
- Các hoạ tiết giống nhau của đường diềm được vẽ như thế nào?
HĐ 2 (6’): Hướng dẫn cách vẽ
- T nêu yêu cầu của bài:
+ Vẽ theo hoạ tiết vẽ cho đúng.
+ Vẽ màu đều và cùng màu ở các hoạ tiết giống nhau hoặc vẽ màu khác nhau xen kẽ giữa các hoạ tiết.
- T yêu cầu HS quan sát hình 1 và hình 2 ở tập vẽ 2.
Hình 1: Hãy vẽ tiếp hình để có đường diềm (vẽ theo nét chấm).
Hình 2: Hãy nhìn hình màu để vẽ tiếp hình hoa thị vào các ô còn lại (cố gắng vẽ cánh hoa cho đều)
- Hướng dẫn HS vẽ màu:
+ HS chọn màu theo ý thích.
+ Vẽ màu theo qui luật.
+ Vẽ màu đều không ra ngoài hoạ tiết.
Vẽ cả màu nền (màu nền khác màu hoạ tiết).
HĐ 3 (18’): Thực hành
- GV theo dõi, gợi ý giúp đỡ HS làm bài tập đường diềm 1, đường diềm 2 là bài tập về nhà.
HĐ 4 (5’): Nhận xét, đánh giá
- T chọn một số bài hướng dẫn HS nhận xét:
+ Hình vẽ (có đều không)
+ Màu sắc (vẽ đã đúng qui luật chưa)
- T tóm lại, cho điểm, rút kinh nghiệm.
C. Củng cố, dặn dò (2’)
- Tiếp tục làm bài ở nhà (nếu chưa hoàn thành)
- Tìm các hình trang trí đường diềm.
- Quan sát các loại cờ.
- HS quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi.
- Có
- Tranh trí đường diềm.
- Làm cho đồ vật đẹp thêm.
- Vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu.
- HS nghe yêu cầu bài tập.
- HS nhắc lại yêu cầu bài tập.
- Chú ý: Hoạ tiết sáng, nền đậm và ngược lại
- HS làm bài tập theo sự hướng dẫn của T.
- HS chọn bài đẹp và xếp loại .
Luyện Tiếng việt
luyện từ và câu
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS củng cố về:
- Hệ thống hoá vốn từ liên quan đến đồ dùng và công việc trong nhà.
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- Yêu cầu 3 HS nêu từ chỉ người trong gia đình, họ hàng đã học.
B. Bài mới:
* GTB: T nêu mục đích, yêu cầu bài học.
Bài 1: Ghi tên 5 đồ vật’ tác dụng của mỗi đồ vật đó vào bảng sau. ( 10’)
Số
thứ tự
Tên đồ vật
Tác dụng của đồ vật
1
M : Cái chổi
Dùng để quét nhà
2
........................................
......................................................................
3
........................................
 ....................................................................
4
........................................
.....................................................................
5
........................................
.....................................................................
- 1 HS đọc đề bài, đọc mẫu.
- T gợi ý làm bài.
- HS làm bài, chữa bài.
Bài 2: Điền vào ô trống từ ngữ chỉ hoạt độngộhc tập và hoạt động giúp đỡ cha mẹ, việc nhà. (10’)
Hoạt động học tập
Hoạt động giúp đỡ cha mẹ
M : Tập đọc,.........................................
..............................................................
..............................................................
Quét nhà ,............................................
.............................................................
.............................................................
- HS đọc Yêu cầu, tự làm bài, đọc chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Điền vào ô trống dấu chấm hay dấu chấm hỏi: ( 8’)
Mặt trời đã khuất sau rặng núi nui Cu tũn không rời lấy mẹ một bước nui Chú kêu: “Bê......Bê........Bê......” bên mẹ như muốn nói: “Con xin lỗi mẹ,từ bây giờ con không như thế nữa nui “.
- HS đọc đề, tự làm bài chữa bài.
C. Củng cố và dặn dò: ( 2’).
- Khái quá nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
 Thứ 7 ngày 8 tháng 11 năm 2008.
Luyện Tiếng việt
tập làm văn
I. Mục đích yêu cầu: 
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn ngắn kể về bà của em.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi 3 HS đọc bài làm tiết trước.
B. Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- T nêu câu hỏi gợi ý HS trước khi làm bài.
+ Bà của em năm nay bao nhiêu tuổi?
+ Bà làm nghề gì?
+ Bà yêu quý, chăm sóc em nh thế nào?
+ Tình cảm của em đối với bà nh thế nào?
- Gọi 1 số HS trả lời miệng theo gợi ý.
- Cả lớp nghe nhận xét chỉnh sửa.
Bài 1: Em được về quê thăm ông bà. Em hẫy nói 2, 3 câu tỏ rõ sự quan tâm, chăm sóc ông bà mình.
..............................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................. 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- Nhiều HS đọc bài của mình.
Bài 2: Bà bị đau lưng. Em hẫy nói 2, 3 câu tỏ rõ sự quan tâm, chăm sóc của mình đối với bà.
- Nêu câu hỏi gợi ý giúp HS làm bài.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- Nhiều HS đọc bài của mình.
- T nhận xét sửa sai.
- Chấm 1 số bài tốt.
C. Củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại bài.
Luyện Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng thực hiện tính trừ có nhớ.
- Tìm số hạng chưa biết.
- Giải toán có lời văn.
II. Các Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-
-
A. Kiểm tra bài cũ: (3’): 
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bảng trừ 12 trừ đi 1 số.
- T nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
* GTB: T nêu mục tiêu bài học
HĐ 1: Củng cố kĩ năng thực hiện tính trừ có nhớ. (8’)
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
-
-
-
6 1	6 1	7 2	
	1 4	1 4	 4	4 7	5 7	7 8	
	7 2 7 2
 4 4 
 6 8	3 2
HĐ 2: Củng cố tìm số hạng chưa biết. (14’)
Bài 2: Tìm x
 x + 24 = 42	21 + x = 36
 x + 23 = 72	23 + x = 82 
HĐ 3: Củng cố giải toán có lời văn. (8’)
Bài 3: Thùng bé có 35 kg đường, thùng to có ít hơn thùng bé 19 kg 
đường. Hỏi thùng to có bao nhiêu kg
đường?
C. Củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc. 
- HS tự làm bài - chữa bài HS giải thích vì sao sai.
- HS tự làm bài, chữa bài nêu cách làm.
x + 24 = 42 ..........
 x = 42 – 24
 x = 18
- HS đọc đề tóm tắt, làm bài, chữa bài.
Bải giải
Thùng to có số ki lô gam đường là :
35 – 19 = 16 (kg)
 Đáp số : 16 kg
Luyện Toán
 Luyện tập (2 tiết)
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng thực hiện tính trừ.
- Tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
- Giải toán có lời văn.
II. các Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (5’):
- 3 HS đọc thuộc lòng bảng trừ.
B. Bài mới:
* GTB: T nêu mục tiêu bài học
HĐ1 (30’): Củng cố kĩ năng thực hiện tính trừ
Bài 1: Đặt tính rồi tính
71 - 44	 91 - 62
72 - 43	 70 - 26
80 - 55	 81 - 33
52 - 16	 62 - 16
Bài 2: Điền dấu (+, -) thích hợp vào ô trống:
a) 12 22 7 22 6 = 11
b) 11 22 5 22 5 = 11
HĐ2: Củng cố tìm số hạng chưa biết
(12’)
Bài 3: Tìm x
x + 4 = 11	 x + 8 = 11
8 + x = 11	 5 + x = 12 
- Yêu cầu HS nêu cách làm, làm bài, chữa bài.
HĐ3: Củng cố giải toán có lời văn.
( 12’)
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Nhà An có : 21 quả mít
Đã bán : 8 quả mít
Còn lại : ... quả mít ?
HĐ4: Chấm bài, nhận xét (8’)
- T chấm 7 – 8 bài nhận xét.
C. Củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học 
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS tự làm bài - chữa bài nêu cách làm.
-
-
-
7 1	7 2	8 0	
	4 4	4 3	5 5	2 7	2 9	2 5	
- HS tự làm bài, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS nêu cách làm, làm bài, chữa bài.
x + 4 = 11 ...........
 x = 11 – 4 
 x = 7
- HS nhìn tóm tắt nêu đề toán.
- Làm bài, chữa bài.
Bài giải
Còn lại số quả mít là :
21 – 8 = 13 ( quả mít)
 Đáp số : 13 quả mít
- Chuẩn bị bài sau.
Buổi sáng Thứ 5 ngày 6 tháng 11 năm 2008.
 Luyện Tiếng việt Tập đọc	(2 tiết)	
 đi chợ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Đọc: đọc đúng các từ ngữ: tương, hớt hải, phì cười.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm cấu và giữa cụm từ.
- Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật.
2. Hiểu: TN: hớt hải, ba chân bốn cảng, tương.
- Hiểu được sự ngốc nghếch, buồn cười của cậu bé trong truyện.
II. đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ viết câu luyện đọc.
III. các Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5’): 
- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Cây xoài của ông em.
B. Bài mới: 
* GTB: T giới thiệu bài qua tranh vẽ.
HĐ 1 (40’): Hướng dẫn luyện đọc bài.
- T đọc mẫu – hướng dẫn giọng đọc.
a. Đọc nối tiếp từng câu.
- Theo dõi phát hiện từ học sinh đọc sai, ghi bảng để HS đọc.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn HS ngắt giọng câu:
+ “Cháu mua......mắm nhé!”
+ “Bà ơi......đựng mắm?”
- Ghi bảng từ giải nghĩa.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Theo dõi, nhận xét.
HĐ 2 (10’): Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Cậu bé đi chợ mua gì?
- Vì sao gần tới chợ cậu bé quay về?
- Vì sao bà phì cười khi nghe cậu bé hỏi?
- Lần thứ 2 cậu quay về hỏi bà điều gì?
- Em hãy trả lời cậu bé thay cho bà?
HĐ 3 (12’): Thi đọc theo vai
- Gọi 3 HS đọc bài theo vai
- T theo dõi, nhận xét.
C. Củng cố và dặn dò: (3’)
- Theo em cậu bé đáng cười chỗ nào?
- Nhận xét giờ học.
- Đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nghe theo dõi, đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 câu đến hết bài.
- Luyện đọc từ khó
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
- Tìm cách đọc, luyện đọc 2 câu T hướng dẫn.
- 2 HS đọc chú giải
- Chia nhóm 3 luyện đọc trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc bài trước lớp.
- Mua 1 đồng tương, 1 đồng mắm.
- Không biết bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm...
- Vì cậu ngốc nghếch....
- Bà ơi đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương.
- Trời ơi đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương mà chả được. Cháu tôi ngốc quá! Việc gì phải phân biệt tiền
- Chú ý đọc đúng giọng nhân vật.
- 3 HS đọc bài.
- Trả lời suy nghĩ.
- VN luyện đọc bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_11_nam_2010.doc