Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 11 năm 2010

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 11 năm 2010

TUẦN 11

Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010

TIẾT : 1 – 2 TẬP ĐỌC (Tiết 31- 32 )

BÀ CHÁU

I.Mục tiu:

* HS cẩn đạt:

-Nghỉ hơi đng sau cc dấu cu ;bước đu biết đọc bi văn với giọng kể nhẹ nhng .

-Hiểu ND:Ca ngợi tình cảm b chu quý hơn vng bạc ,chu bu ( trả lời được cc cu hỏi 1,2,3 ,5)

-Học sinh kh ,giỏi trả lời được cu hỏi 4.

II.Chuẩn bị:

- GV : Viết sẵn từ ngữ, đoạn văn cần luyện đọc .

- HS : SGK

III. Hoạt đông dạy và học .

*1.Ổn định: (1) Hát .

2 .Bài cũ : (5-6 phút) Bưu thiếp

 -H. Bưu thiếp đầu là gửi cho ai ?Gửi để làm gì?

 -H.Bưu thiếp dùng để làm gì ?

- Nhận xét- ghi điểm

 3.Bài mới: (25-30 phút)

 

doc 37 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 11 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
TIẾT : 1 – 2 TẬP ĐỌC (Tiết 31- 32 ) 
BÀ CHÁU
I.Mục tiêu:
* HS cẩn đạt:
-Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ;bước đâu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng .
-Hiểu ND:Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc ,châu báu ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ,5)
-Học sinh khá ,giỏi trả lời được câu hỏi 4.
II.Chuẩn bị:
GV : Viết sẵn từ ngữ, đoạn văn cần luyện đọc .
HS : SGK
III. Hoạt đông dạy và học .
*1.Ổn định: (1’) Hát .
2 .Bài cũ : (5-6 phút) Bưu thiếp 
 -H. Bưu thiếp đầu là gửi cho ai ?Gửi để làm gì?
 -H.Bưu thiếp dùng để làm gì ? 
- Nhận xét- ghi điểm
 3.Bài mới: (25-30 phút) 
 Hoạt động của giáo viên:
 Hoạt động của học sinh:
Hoạt động 1:
 * Giới thiệu bài :– Ghi đầu bài 
Hoạt động 2: Luyện đọc từng câu –phát âm từ khó.
-Giáo viên đọc mẫu cả bài.
-Gọi 1 em đọc bài .
-Yêu cầu các em nối tiếp nhau đọc từng câu từ đầu đến hết bài.
Giáo viên theo dõi ; sửa sai kịp thời.
-Hướng dẫn các em đọc đúng các từ khó trong bài:
* Treo bảng phụ:
-Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng một số câu dài.
-Ba bà cháu/ rau cháo nuôi nhau,/ tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà/ lúc nào cũng đầm ấm./
-Hạt đào vừa gieo xuốngđã nảy mầm,/ ra lá,/ đơm hoa,/ kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc./
* Gọi HS đọc chú giải trong SGK
G.V nhận xét nêu cách đọc đúng. 
* Hoạt động 2: 
- Đọc từng đoạn – kết hợp giải nghĩa từ khó trong bài:
-Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
G.V theo dõi chỉnh sửa.
* Đọc trong nhóm :
Thi đọc : 
G.V nhận xét tuyên dương những em đọc tốt.
* Đọc đồng thanh .
Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị tiết 2 .
- HS lắng nghe
Học sinh theo dõi
Học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh thực hiện.
Hs phát âm cá nhân- đồng thanh.
H.S tự tìm cách đọc đúng và đọc trước lớp.
H.S nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
Mỗi nhóm 4 em nối tiếp nhau đọc từng đoạn –chỉnh sửa giúp 
nhau .
Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp
-H / S thực hiện
- HS đọc đồng thanh
Giải lao 5 phút.
TIẾT 2:
Hoạt động 1:Tìm hiểu bài.
-Gọi 1 em đọc đoạn 1.
H:Gia đình em bé có những ai?
H:Trước khi gặp cô tiên, cuộc sống của ba bà cháu ra sao?
H:Tuy sống vất vả nhưng không khí trong gia đình như thế nào?
H:Cô tiên cho hai anh em vật gì?
H:Cô tiên dặn hai anh em điều gì?
H:Những chi tiết nào cho biết cây đào phát triển nhanh?
H:Cây đào này có gì đặc biệt?
H:Sau khi bà mất,cuộc sống của hai anh emra sao?
H:Hai anh em thái độ gì khi trở nên giàu có?
H:Vì sao sống trong giàu sang mà hai anh em lại không vui?
H:Hai anh em xin bà tiên điều gì?
H:Hai anh em cần gì và không cần gì?
H:Câu chuyện kết thúc ra sao?
 Hoạt động 2 :Đọc phân vai.GV nêu yêu cầu:
Mỗi nhóm 3 em:Người dẫn chuyện, cậu bé, cô bé, người bà, cô tiên.
-Nhận xét, tuyên dương.
 H:Qua câu chuyện này, em rút ra được bài học gì?
 4.Củng cố : 
+ H: Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì? 
- Nhận xét tiết học .
5.Dặn dò:Luyện đọc lại bài.
-Học sinh thực hiện đọc
-Bà và hai anh em.
-Sống nghèo khổ...
-Rất đầm ấm và hạnh phúc.
-Một hạt đào.
-Khi bà mất thì gieo hạt đào này lên mộ bà, các cháu sẽ được giàu sang, sung sướng.
-Vừa gieo xuống cây đào đã nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết trái.
-Kết toàn là trái vàng, trái bạc.
-Trở nên giàu có .
-Càng cảm thấy giàu có.
-Vì nhớ bà...
-Xin cho bà sống lại.
-Cần bà sống lại hiền lành và không cần vàng bạc...
-Bà sống lại hiền lành, móm mém, dang rộng vòng tay ôm các cháu.Ruộng, vườn, lâu đài biến mất. 
Học sinh đọc theo vai đã được phân.
-Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
-Tình cảm là thứ của cải quý nhất. Vàng bạc không quý bằng tình cảm con người.
TIẾT : 3 TỐN (Tiết 51 ) 
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu:
 * HS cần đạt:
-Thuộc bảng 11trừ đi một số .
-Thực hiện được phép trừ dạng 51-15.
-Biết tìm số hạng của một tổng .
-Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ dạng 31-5.
Làm được các bài tập 1,2(cột 1,2),3(a,b),4.
* HS khá, giỏi làm các BT 2(cột 3a,b) BT3 (c) BT5
II.Chuẩn bị:
 * GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi .Điều chỉnh bài 5 cột 3 ,
 - HS : SGK
III. Hoạt động dạy – học:
 1 ỔÛÂn định : (1’) Hát
 2 Bài cũ : ( 2 phút ) 2 em đọc bảng trừ :11 trừ đi một số .
 -GV nhận xét cho điểm .
3/ Bài mới : (25-30 phút) 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
*-Hoạt động 1:
* GTB:
 –Ghi đề đề bài
*Hoạt động 2 :
-Bài 1 Tính nhẩm :
-GV cho hs nêu kết quả của từng phép tính 
-GV nhận xét tuyên duơng 
-Bài 3 : Tìm x
Hỗ trơ lấy tổng trừ đi số hạng kia
-GV nhận xét sửa sai
*-Hoạt động 3: Giải toán có lời văn 
-Bài 4: ( Hoạt động nhóm)
 - Gọi HS đọc đề bài.
 - GV hướng dẩn – Gợi ý
- GV chia nhóm – Phát phiếu
- Các nhóm thực hiện – Trình bày
 Tóm tắt :
 -Cửa hàng có : 51 kg táo 
-Đã bán :26kg táo 
- Còn :kg ?
-GV nhận xét 
4/Củng cố :
-HS đọc bảng trừ 11 trừ đi một số 
-GV nhận xét tiết học 
5.Dặn dò :
Về hoàn thành bài tập còn lại
-
-HS nhắc đề bài 
-HS nêu yêu cầu của bài 
-HS nêu nhanh công thức thi tiếp sức 
-HS nêu yêu cầu của bài 
- HS lên bảng giải
-HS đọc đề bài 
-Tìm hiểu đề 
- Các nhóm lắng nghe – Thực hiện.
Giải
 Cửa hàng còn lại có số kg táo là:
- 26 = 25 ( kg táo)
ĐS: 25 kg
TIẾT : 4 ĐẠO ĐỨC (Tiết 11) 
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ 1
I.Mục tiêu: 
 * HS cần đạt:
+ Giúp học sinh
- Củng cố lại kiến thức đã học 
- Biết áp dụng vào thực tế cuộc sống hằng ngày .
-Biết xử lí được một số tình huống trong cuộc sống hằng ngày .
-Có ý thức rèn luyện và tự rèn luyện .
II. Chuẩn bị:
GV: - Câu hỏi, phiếu bài tập.
HS: SGK
III.Hoạt động dạy học :
1.Ổn định : (1’) Hát
2.Bài cũ: 2 phút
H:Thế nào là chăm chỉ học tập ?
H:Chăm chỉ học tập có ích lợi gì?
3. Bài mới: 25-30 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài :
– GV giới thiệu bài ghi bảng
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi
- Giáo viên nêu 1 số câu hỏi cho HS trả lời 
H:Học tập sinh hoạt đúng giờ mang lại lợi ích gì?
H:Chúng ta cần làm gì để học tập ,sinh hoạt được đúng giờ ?
H:Em cần làm gì khi có lỗi ?
H: Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ?
H:Không gọn gàng ,ngăn nắp thì gây ra hậu quả gì ?
H:Theo em chăm làm việc nhà là đức tính như thế nào ?
H:Thế nào là chăm chỉ học tập?
H :Chăm chỉ học tập có tác dụng gì ?
=Chăm chỉ học tập sẽ đem lại nhiều ích lợi cho em như :giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn , em được thầy cô bạn bè yêu mến .Thực hiện tốt quyền được học tập của mình .
Hs nêu ý kiến của mình
Hoạt đôïng 3 :Tập xử lí tình huống
-GV treo bảng ghi tình huống
-Giáo viên nhận xét .Chốt ý- tuyên dương
4. Củng cố:
- Giáo viên nhận xét tiết học.Tuyên dương.
5. Dặn dò: 
- Thực hiện tốt bài đã học .
- HS lắng nghe.
1 em nhắc lại đề
Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe và việc học tập của bản thân em.
Những việc làm để học tập đúng giờ:
+ Lập thời gian biểu .
+ Lập thời khóa biểu
+ Thực hiện đúng thời gian biểu .
+ Aên , nghỉ, học kết hợp đúng giờ giấc.
-Cần nhận lỗi khi có lỗi .
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quí.
-Tính bừa bãi khiến nhà cửa lộn xộn , làm mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở và đồ dùng khi cần đến .
- Chăm làm việc nhà là đức tính tốt mà mọi người cần phải học tập 
-Tự giác học tập không cần ai nhắc nhở.
-Luôn hoàn thành các bài tập được giao
- Đi học đúng giờ 
- Luôn học thuộc bài trước khi đến lớp.
 -HS trả lời
HS nhận xét
-HS fhảo luận nhóm cử đại diện trình bày
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
TIẾT : 1 KỂ CHUYỆN (Tiết 11 ) 
BÀ CHÁU.
 I.Mục tiêu:
* HS cần đạt:
-Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu .
-Học sinh khá giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện (BT2)
II.Chuẩn bị :
- GV: Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện . 
 -Viết sẵn lời gợi ý dưới mỗi tranh .
- HS : SGK
III.Hoạt động dạy học .
 1.Ổn định: (1’) Hát.
 2.Bài cũ: (2’)
- Gọi 3 em lần lượt lên bảng kể lại nội dung từng đoạn câu chuyện : 
 “Sáng kiến của bé Hà.”
 - G/V và học sinh nhận xét .	
 3.Bài mới: 
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài :
– GV giới thiệu bài ghi bảng 
.Hoạt động 2:Hướng dẫn kể chuyện theo từng đoạn.
 -Gọi 1 em đọc y/c của bài 1.
 -Treo tranh và câu hỏi gợi ý.
-Y/ C các em tập kể trong nhóm .
-Y/ C học sinh kể từng đoạn trước lớp. G/V và học sinh nhận xét –G/V nêu câu hỏi gợi ý –nếu học sinh lúng túng.
Hoạt động 3 :Kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Gọi 4 em nối tiếp nhau kể chuyện .
Nhận xét tuyên dương những em kể tốt 
4.Củng cố: 
- Hỏi lại bài
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò: 
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
- HS lắng nghe
- HS đọc YC.
Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý – kể từng đoạn.
Nối tiếp nhau kể từng đoạn .
Kể chuyện trước lớp.
Nhận xét bạn kể .
- Dành cho HS khá, giỏi
 -4 em nối tiếp nhau kể từng đoạn 
 -Nghe và nhận xét bạn kể 
 1 -2 em kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Hoc sinh trả lời.
- HS lắng nghe
TIẾT : 2 TẬP ĐỌC (Tiết 33 ) 
CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
I/ Mục tiêu :
 * HS cần đạt:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa cá ... ät em nói mẫu câu nói của mình .
- Nhận xét sửa cho học sinh .
- Gọi một số em trình bày trước lớp .
- Nhận xét tuyên dương những em nói tốt .* Bài tập2: 
 -Mời 1 em đọc nội dung bài tập 2
- YC HS quan sát tranh 1 trong SGK và hỏi :
+ Bức tranh vẽ cảnh gì ?
+ Nếu em là em bé đó , em sẽ nói lời an ủi gì với bà ?
- Quan sát tranh 2 trong SGK và hỏi : +Chuyện gì đã xảy ra với ông ? 
+ Nếu là bé trai trong tranh em sẽ nói gì với ông ?
-Yêu cầu học sinh thực hành nói theo ý mình.
c/ Hướng dẫn làm bài tập3 : 
- Mời 1 em đọc nội dung bài tập3.
- Phát mỗi em 1 tờ giấy và yêu cầu tự làm .
- Đọc một bưu thiếp mẫu cho lớp nghe.
- Mời HS đọc lại bài viết của mình.
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
 3) Củng cố - Dặn dò:
- Hỏi lại bài:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Chuẩn bị bài :” TLV - Gọi điện “ 
- 1 em nhắc lại tên bài 
- 1 em đọc đề bài .
- Lần lựơt từng em tập nói : Ông ơi , ông làm sao đấy ? cháu đi gọi bố mẹ cháu về ông nhé ./ Ông ơi ! ông mệt à ! Cháu lấy nước cho ông uống nhé ! 
- Đọc đề bài .
- Quan sát nêu nhận xét : 
- Hai bà cháu đứng cạnh một cây non đã chết khô .
- Bà đừng buồn mai bà cháu mình lại trồng cây khác .
- Ông bị vỡ chiếc kính .
- Ông ơi , kính cũ rồi . Mai bố mẹ cháu sẽ tặng cho ông chiếc kính mới .
- Nêu yêu cầu đề bài .
- Tự suy nghĩ và viết vào tờ giấy.
- Lắng nghe bài mẫu . 
- Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và nhận xét 
- Nhận xét bài bạn .
- 2 em nhắc lại nội dung bài học .
TIẾT : 2 TỐN (Tiết 55 ) 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
 * HS cần đạt :
- Thuộc bảng 12 trừ đi một số
- Thực hiện được phép trừ có dạng 52-8. 
- Tìm số hạng trong một tổng .
- Giải bài toán có một phép trừ dạng 52-8 .
- Làm được các BT1, 2 (cột 1, 2) BT3 ( cột a, b ) BT4.
* HS Khá, giỏi: BT2 (cột 3 ab) BT3 (cột c) BT5
II/ Chuẩn bị :
GV: Phiếu HT cho BT4.
HS : SGK – Bảng con. .
 III/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
1/.Ổån định: (1’) Hát
2/.KiĨm tra bài cũ : (2’)
- Gọi hs lên bảng 
- HS1 : Đặt tính rồi tính :
 42 - 17 ; 52 - 38 ; 
- Nêu cách thực hiện phép tính 71- 6 
- HS2: Thực hiện : 72 - 19 ; 82 - 46 . 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 
a) Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta sẽ củng cố phép trừ dạng
12- 8 ; 32 - 8 ; 52 - 28 . Tìm số hạng chưa biết trong một tổng. 
Hoạt động 2:
 b) Luyện tập :
Bài 1: 
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu HS đọc chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2(cột 1,2): HS khá giỏi làm cột 3(ab)
- Gọi 1 em nêu yêu cầu đề bài 
+ Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? 
- Yêu cầu tự làm bài vào vở .
- Gọi 3 HS lên bảng làm , mỗi em làm một ý .
- Yêu cầu 3 em lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính .
- Nhận xét ghi điểm .
Bài 3(a/b) : HS khá, giỏi làm cột c.
Mời một học sinh đọc đề bài 
GV hướng dẫn – Gợi ý
+ Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm thế nào?
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Mời 3 em lên bảng làm bài .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn .
- Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh .
Bài 4: 
Yêu cầu 1 em đọc đề bài 
GV hướng dẩn – gợi ý.
+ Bài cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết Gà có bao nhiêu con ta làm như thế nào ? 
-Yêu cầu 1HS lên bảng làm, cả lớp tự làm vào vở .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
 3) Củng cố - Dặn dò:
- Hỏi lại bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Chuẩn bị bài:”Tìm số bị trừ”
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 em đọc đề bài .
- Yêu cầu lớp tự làm vào vở .
- Nối tiếp nhau đọc kết quả chữa bài .
- Em khác nhận xét bài bạn .
- 1 em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ .
- Lớp thực hiện vào vở .
- 3 em lên bảng thực hiện .
 62 và 27 72 và 15 32 và 8
- Đọc đề .
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết .
a/ x + 18 = 52 b/ x + 24 = 62 
 x = 52- 18 x = 62 - 24 
 x = 34 x = 38 
 c/ 27 + x = 82
 x = 82 – 27
 x = 55
 - Em khác nhận xét bài bạn 
- 1 em đọc đề .
- Gà và thỏ có 42 con , trong đó Thỏ 18 con - Có bao nhiêu con gà .
- Ta lấy 42 - 18 
- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số con gà có là :
 42 - 18 = 24 ( con )
 Đáp số : 24 con gà .
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học .
TIẾT : 3 TẬP VIẾT
CHỮ HOA I
I/ Mục tiêu : 
 * HS cần đạt:
- Viết đúng chữ hoa I ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng:
- Ích ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ) Ích nước lợi nhà( 3 lần ).
II/ Chuẩn bị : 
- HS: Mẫu chữ hoa I đặt trong khung chữ , Cụm từ ứng dụng .
- HS: Vở tập viết
III/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc :	
1/.Ổån định: (1’) Hát.
2/.KiĨm tra bài cũ: (2’)
Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: -H 
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
Viết : Hai 
GV nhận xét, cho điểm – Kiểm tra
2.Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
 *Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa I và một số từ ứng dụng có chữ hoa I
Hoạt động 2:
* Hướng dẫn viết chữ hoa:
* Quan sát số nét quy trình viết chữ 
- Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời :
+ Chữ hoa Igồm mấy nét ? 
- Chỉ nét 1 và hỏi: + Nét 1 là sự kết hợp giữa nét nào với nét nào?
+ Nét thứ 2 gồm những nét cơ bản nào nối với nhau?
+ Chữ I cao mấy đơn vị chữ ?
- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình viết 
- Đặt bút ở dưới đường kẻ ngang số 4 lượn cong trái chạm vào đường kẻ dọc số 1 .viết nét ngang chạm vào dòng kẻ dọc số 2 .Viết nét móc ngược trái phần cuối hơi cong vào trong .
- GV viết mẫu kết nhắc lại cách viết.
* Học sinh viết bảng con 
- Yêu cầu viết chữ hoa I vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng con .
*/Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
-Yêu cầu 1 em đọc cụm từ .
- GV treo bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng.
- GV giải nghĩa từ ứng dụng.
* Quan sát , nhận xét :
+ Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ ?
+ Những chữ nào có độ cao bằng chữ I?
+ Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu?
+ Nêu cách viết nét nối từ I sang c ?
* Viết bảng : 
- Yêu cầu viết chữ I vào bảng
- Theo dõi sửa cho học sinh . 
Hoạt động 3:
*Hướng dẫn viết vào vở :
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
*Chấm chữa bài 
- Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 
 3) Củng cố - Dặn dò:
- Cho cả lớp lại chữ I, ích
* Nhận xét – Tuyên dương – Tiết học.
- Về nhà luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài:” Viết chữ K – Tuần 12”
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Học sinh quan sát.
- Chữ I gồm 2 nét, 
- Nét 1 gồm nét cong trái và nét lượn ngang , 
- nét 2 là nét móc ngược trái phần cuối lượn vào trong . 
- Cao 5 ô li rộng 4 ô li .
- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn giáo viên 
- HS lắng nghe.
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con .
- Đọc : Ích nước lợi nhà .
- HS lắng nghe.
- Chữ I cao 2,5 li .chữ c cao 1 li 
- Chữ l , h .
- Bằng một đơn vị chữ (khoảng viết đủ âm o) 
- Nét cong trái của chữ c chạm vào điểm dừng của nét móc phải chữ I
- Thực hành viết vào bảng .
- Viết vào vở tập viết :
- Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .
- Cả lớp thực hiện viết vào bảng con
TIẾT : 4 THỦ CƠNG
ƠN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH (Tiết 1 )
I/ Mục tiêu : 
- Củng cố được kiến thức, kỉ năng gấp hình đã học.
- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi 
* Với HS khéo tay:
- Gấp được ít nhất hai hình đề làm đồ chơi. Hình gấp cân đối
II/ Đồ dùng dạy học : GV : Các mẫu gấp hình của bài 1, 2, 3, 4, 5. HS : giấy thủ cơng .
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài : Ơn tập chương 1. Kĩ thuật gấp hình .
2/Các hoạt động :
Hoạt động 1: Nội dung ơn tập :
-Em hãy kể tên một trong những hình mà em đã học ?
Hoạt động 2: Thực hành 
-Em hãy gấp một trong những hình mà em đã học .
-GV yêu cầu HS lấy giấy thủ cơng gấp 1 sản phẩm mà em đã học .
Trong quá trình HS gấp, GV đến từng bàn quan sát khuyến khích những em gấp đẹp, giúp đỡ uốn nắn cho những HS cịn lúng túng 
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá sản phẩm .
-GV gợi ý HS tự đánh giá sản phẩm:
+Hồn thành tốt, gấp đúng qui trình, nếp gấp thẳng đều trang trí đẹp .
+Hồn thành: HS gấp đúng qui trình .
+Chưa hồn thành: Gấp chưa đúng qui trình, nếp gấp khơng thẳng, khơng đúng hình. 
 GV tuyên dương HS gấp đẹp .
3/ Nhận xét ,dặn dị : 
-GV nhận xét ý thức chuẩn bị bài và tinh thần thái độ làm bài kiểm tra.
Chuẩn bị bài tiết sau : giấy nháp, giấy thủ cơng để học:
 “ Gấp, cắt, dán hình trịn”
-HS để đồ dùng lên bàn.
-HS nêu.
-HS thực hành gấp hình
-HS tự đánh giá sản phẩm.
-Lắng nghe.
-HS nghe.
TIẾT : 5 SINH HOẠT LỚP
I)MỤCTIÊU 
 -Giúp HS nhận biết được ưu khuyết điểm trong tuần 11
-Đề ra phương hướng tuần đến 
II) LÊN LỚP 
 Tổng kết những ưu khuyết điểm trong tuần 11
GV nhận xét 
- nề nếp học tập , và nề nếp ra vào lớp ổn định
Sinh hoạt 15’ đầu buổi tốt
Trong tuần qua cĩ nhiều em cố gắng học tập tốt ,cĩ đủ đồ dùng học tập .
-Vệ sinh lớp sạch sẽ 
Một số em cịn nĩi chuyện ,làm việc riêng trong giờ học ,chưa nghiêm túc trong giờ học : 
 2)Kế hoạch tuần 12
Học tập: Học chương trình 12
 Tiếp tục ổn định nề nếp học tập, Thực hiện tốt truy bài 15’ đầu buổi
 Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp ,thường xuyên rèn chữ giữ vở
 Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập như SGK ,bảng con ,giấy thủ cơng ,viết 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 11.doc